Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 bài 24: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.89 KB, 3 trang )

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
I-Mục tiêu bài dạy.
1-Kiến thức.
-HS nắm được kiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận về một đoạn thơ,bài thơ.
3-Thái độ.
-Giáo dục thái độ, ý thức viết văn nghị luận.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở bài tập, sgk,vở viết.
III-Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề, phân tích, thảo luận, tổng hợp.
IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức:
B-Kiểm tra.
?Nêu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện?
C-Bài mới.
1

2
I-Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ,
bài thơ.

-HS đọc văn bản sgk/ 77

1-Bài tập:

?Văn bản nghị luận về vấn đề gì?

Văn bản: Khát vọng dâng hiến cho đời



-Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của Thanh -Hình ảnh mùa xuân và cảm xúc của
Thanh Hải trong bài “Mùa xuân nho
Hải trong bài “Mùa xuân nho nhỏ”
nhỏ”.
?Khi phân tích hình ảnh mùa xuân, tác giả
*Các luận điểm:
nêu ra mấy luận điểm?
-Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của
- 3 luận điểm.
Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa.
-Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm
xúc tha thiết trìu mến của nhà thơ.
TaiLieu.VN

Page 1


-Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể hiện
khát vọng được hoà nhập được hiến dâng
của nhà thơ.
*Bố cục: 3 phần rõ ràng cân đối, hợp lí.
? Chỉ ra các phần tử bố cục văn bản? và
nhận xét?
+ Mở bài: Từ đầu-->trân trọng: giới thiệu bài
thơ mùa xuân nho nhỏ
+ Thân bài: tiếp-->mùa xuân: cảm nhận đánh
giá của tác giả về ND và NT của bài thơ
+ Kết bài: còn lại: tổng kết khái quát hoá về
giá trị và tác dụng của bài thơ


* Cách diễn đạt:
? Cách diễn đạt trong từng đoạn của văn bản
- Cách dẫn dắt vấn đề hợp lý bắt đầu từ
có làm nổi bật được nhiều điểm không?
mùa xuân thiên nhiên như một quy luật
+ Dẫn dắt vấn đề hợp lý...
tất yếu đến những vần thơ thể hiện cảm
xúc rạo rực trẻ trung trước mùa xuân nói
+ Cách phân tích hợp lý: Bắt đầu từ mùa chung và mùa xuân trong bài thơ nói
xuân trong bài thơ mang nhiều tầng ý nghĩa riêng.
đến phân tích các hình ảnh dòng sông, bông
hoa tím, lộc....
+ Cách phân tích hợp lý.
+ Cách tổng kết có sức thuyết phục.

+ Cách tổng kết: Khái quát hoá có sức
thuyết phục: “Như vậy...”
==>Tóm lại: với một sự đồng cảm sâu
sắc, tác giả đã chỉ ra được cái hay cái đẹp
của bài thơ mùa xuân nho nhỏ.

2- Kết luận
? Qua bài tập, em rút ra kết luận gì về nghị
(Ghi nhớ SGK/78)
luận về đoạn thơ, bài thơ?
- Nghị luận....thơ là trình bày, nhận xét,
+ Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
đánh giá.....
- ND và NT của đoạn, bài thơ...

- Bài nghị luận....có bố cục rõ ràng.
II- Luyện tập
TaiLieu.VN

Page 2


• Bài thơ SGK/79
? Ngoài các luận điểm đã nêu về hình ảnh
mùa xuân trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”
của Thanh Hải, em hãy nêu thêm các luận
- Nhạc điệu, nhịp điệu và tiết tấu của bài
điểm khác nhau về bài thơ đặc sắc này?
thơ, nó vang ngân trong tâm hồn người
+ Luận điểm về nhạc điệu bài thơ.
đọc
==>Bức tranh mùa xuân:
+ Hình ảnh
+ Màu sắc
+ Không gian
+ Đối tượng
==>Cảm xúc khi hưng phấn, khi lại bâng
khuâng
+ Học sinh đọc ghi nhớ
D- Củng cố:
?Thế nào là nghị luận....thơ?
? Học sinh đọc tham khảo bài văn SGK
E- Hướng dẫn học bài
- Về học bài cũ
- Đọc kỹ đoạn trích

- Phân tích cách lập luận của tác giả
- Làm bài tập TNghiệm

TaiLieu.VN

Page 3



×