Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 29 bài: Trao Duyên Truyện Kiều Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.08 KB, 14 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
TRAO DUYÊN
(Trích “Truyện Kiều”)
Nguyễn Du

- Vị trí bài dạy: Chương trình lớp 10 ban Cơ Bản, SGK Ngữ Văn 10 (cơ bản), tập II,
NXBGD.H2006. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
- Số tiết: 1
- Đối tượng: Học sinh lớp 10 trường PTTH chuyên Ngoại Ngữ, Đại học Ngoại Ngữ,
Đại học Quốc gia Hà Nội.

I.

MỤC TIÊU CHUNG:

1. Kiến thức: HS cần nắm được:
a) Nội dung:
- Đặc điểm thể loại truyện thơ, tư tưởng chủ đề được phản ánh trong truyện thơ, trong
“Truyện Kiều” nói chung, và của tác phẩm đoạn trích “Trao dun” nói riêng.
- Diễn biến tâm trạng sâu sắc của Thuý Kiều trong từng đoạn thơ khi trao duyên và trao
kỷ vật cho em.
b) Nghệ thuật:
- Nghệ thuật ước lệ trung đại đặc sắc.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt đạt đến đỉnh cao thông qua các phép láy, đối,
so sánh…
1


c) Ý nghĩa:
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Truyện Kiều” nói chung, và của đoạn trích “Trao


dun” nói riêng.
- Vai trị to lớn, vị trí thứ nhất của của đại thi hào Nguyễn Du trong nền văn học Việt
Nam.
- Vị trí đột phá về mặt nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Truyện Kiều”.
2. Kỹ năng:
Biết cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình thuộc thể loại truyện thơ.
3. Thái độ:
- Đồng cảm với đau đớn, giằng xé của người phụ nữ tài hoa mà bạc mệnh, học tập tư
tưởng nhân đạo được phản ánh trong tác phẩm.
- Lên án chế độ xã hội thối nát đã đẩy những con người lương thiện, những con người
tài hoa vào đến bước đường cùng.
- Thêm yêu ngôn ngữ tiếng Việt hơn.
- Có một thái độ đúng đắn khi nhìn về hình tượng nàng Kiều và người phụ nữ nói
chung.
II.

PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết giảng tích cực.
- Hỏi - đáp.

III.

PHƯƠNG TIỆN:

- SGK Ngữ Văn 10 (cơ bản), tập II, NXBGD.H2006. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)
- Tài liệu tham khảo:

2



+ SGV Ngữ Văn 10.
+ Kỹ năng đọc – hiểu văn bản Ngữ Văn 10.
+ Bình giảng văn học Việt Nam.
+ Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10…
- Phấn, bảng …

IV.

CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:
- Soạn giáo án.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
Nội dung cần chuẩn bị:
- Đọc, chia đoạn đoạn trích.
- Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn đọc hiểu.

V.

TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

Hoạt động của

Hoạt động

thầy


của trò

Nội dung

- Dẫn vào bài - Nghe.

Dẫn: “Truyện Kiều” là một câu truyện về cuộc đời đầy

mới

biến cố và đau khổ của Thuý Kiều. Sóng gió của cuộc đời
Kiều bắt đầu từ vụ vu oan của thằng bán tơ, đó là dịp để
3


cho bọn quan sai bắt bớ kiếm trác. Kiều đã phải bán thân
để có tiền chuộc cha và em trai ra khỏi tù ngục. Nhưng
nàng cịn mang nặng mối tình với Kim Trọng, do vậy
Thuý Kiều đã quyết định nhờ cậy em thay mình lấy Kim
Trọng. Đoạn Thuý Kiều trao duyên cho em là một đoạn
thơ đặc sắc của tác phẩm, nó khắc hoạ tâm trạng của nhân
vật một cách sâu sắc, đa dạng với một phong cách nghệ
thuật bậc thầy về ngôn ngữ tiếng Việt và thơ lục bát của
Nguyễn Du.
I.
- Nghe, trả

GIỚI THIỆU VỀ ĐOẠN TRÍCH “TRAO
DUYÊN”:


- Hỏi: Gọi HS lời câu hỏi.
đọc

đoạn

trích.Theo

- Trích trong “Truyện Kiều” từ câu 723 đến câu 756.

em

đoạn trích có thể

- Nội dung: Sau khi bọn sai nha gây ra vụ án oan sai

được chia thành

với gia đình Vương viên ngoại, Vương ơng và Vương

mấy đoạn?

Quan bị bắt giam. Thuý Kiều phải hy sinh mối tình với

- Nhận xét câu
trả lời của HS và
giới

thiệu

đoạn trích.


về

- Nghe, ghi

Kim Trọng để có tiền lo lót cứu cha và em trai ra khỏi tù

chép.

ngục. Thuý Kiều đã thức trắng đêm để suy nghĩ về chữ
tình và chữ hiếu, cuối cùng nàng quyết định hy sinh tình
yêu riêng của mình vì chữ hiếu. Đoạn trích kể về việc
Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay mình kết duyên với Kim
Trọng.
- Độc thoại nội tâm: lời phát ngôn của nhân vật nói
với chính mình, thể hiện trực tiếp biến đổi nội tâm, mô
phỏng hoạt động cảm xúc, suy nghĩ trực tiếp của con
người trong dịng chảy của nó.

4


- Bố cục: 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu đến

“Ngậm

cười chính suối hãy cịn thơm
lây”: Th Kiều trao dun cho
Th Vân.

+ Phần 2: Phần còn lại: Thuý Kiều
trao kỷ vật cho Thuý Vân.

- Nghe, trả

II.

PHÂN TÍCH:

- Hỏi: Em thấy lời câu hỏi.
có điều gì khác

1. Th Kiều cậy nhờ Th Vân thay mình trả nghĩa

biệt trong cách
dùng

từ

cho Kim Trọng.

của

Nguyễn Du khi

- Thuý Kiều đau đớn, khấn khoản muốn nhờ cậy em

miêu

một việc rất hệ trọng:


tả

cảnh

Thuý Kiều nhờ

“Cậy em em có chịu lời

cậy Thuý Vân?

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.”
- Nàng phải băn khoăn giữa chữ tình và chữ hiếu,
cuối cùng nàng đã chọn chữ hiếu, nhưng nàng không
- Nghe, ghi

- Tổng kết câu chép.

muốn là người bạc quá bạc tình với Kim Trọng. Nàng nhờ
Thuý Vân thay mình hoàn thành lời hứa với Kim Trọng.

trả lời của học

Ở đây nàng không dùng từ “nhờ em” mà dùng từ

sinh và trình bày

“cậy em”; khơng dùng từ “nhận lời” mà dùng từ “chịu

về


trao

lời”. Nói “cậy em” là Thuý Kiều đã đặt tất cả niềm tin

duyên và tâm

vào em, nàng khẩn khoản, tha thiết nhờ cậy em kết duyên

cảnh

cùng với Kim Trọng. Kiều nói “em có chịu lời” là đã để
5


trạng của Thuý

cho Thuý Vân có một sự lựa chọn, Th Vân có thể đồng

Kiều khi

trao

ý hoặc khơng, Th Kiều không dề bắt buộc nhưng nàng

duyên cho Thuý

lại nhờ em với cả tấm lòng tin tưởng và tha thiết nhất, có

Vân.


lẽ Kiều cảm thấy đây là một sự thiệt thịi, một sự hi sinh
của Thuý Vân.
- Trong hoàn cảnh này thì khơng ai hi sinh lớn bằng
Th Kiều, nhưng nàng luôn nghĩ về người khác. Nàng
nhờ cậy em và nghĩ rằng em phải hi sinh thiệt thịi vì
mình. Nhưng nàng đã quyết định hi sinh cả cuộc đời
mình, cả mối tình đầu đẹp đẽ của mình vì chữ hiếu.
- Trong ý nghĩ của nàng thì cuộc đổ vỡ này, Kim Trọng
là người chịu thiệt thịi nhất. Nàng khơng hứa hẹn kiếp sau
đền đáp tình nghĩa mà nàng nghĩ cách bù đắp thiệt thòi
cho chàng ngay ở kiếp này. Do vậy mà nàng nghĩ đến việc

-

Hỏi:

Thuý

Kiều đã dùng

- Nghe, trả
lời câu hỏi.

những lý lẽ nào
để

để

+ Thuý Kiều không thể đến với Kim Trọng


mình trả nghĩa

được, nàng muốn em tiếp nối mình trả tình, trả nghĩa cho

cho Kim Trọng?
- Nghe, ghi
chép.

thống lại các lý

cha.

Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng:

phục em thay

trả lời và hệ

Thuý Kiều suy nghĩ cặn kẽ trước sau mới bán mình chuộc

- Thuý Kiều đã dùng rất nhiều lẽ để có thể nhờ được

thuyết

- Nhận xét câu

nhờ Thuý Vân thay mình nối duyên trả nghĩa cho chàng.

mối tình Kim – Kiều:

“Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.”
“Mặc em” đó là một câu nói để cho Thuý Vân
lựa chọn nhưng thực chất thì Thuý Kiều đã đặt một niềm
6


lẽ mà Thuý Kiều

tin tưởng vào em rất cao và có lẽ khơng cịn tin tưởng vào

đã đưa ra để

ai được hơn Thuý Vân nữa.

thuyết
Thuý Vân.

phục

+ Nàng kể lại chuyện của mình với Kim Trọng,
một mo tình tuyệt đẹp giữa hai người:
“Kể từ khi gặp chàng Kim,
Khi ngày quạt ước, khi đêm chén thề.
Sự đâu sang gió bất kỳ,
Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.”
Nàng băn khoăn, day dứt, đau đớn khi phải lựa
chọn một trong hai thứ mà mình đều yêu quý nhất đời.
Nhưng làm phận con chữ Hiếu luôn đè nặng trên vai. Trải
qua bao nhiêu suy nghĩ, cân đong nặng nhẹ của chữ Tình

và chữ hiếu và nàng chọn chữ hiếu để trả. Nàng nói ra
điều đó với Thuý Vân để Thuý Vân có thể hiểu được tâm
trạng của mình và hy vọng em mình có thể giúp đỡ mình
trả nghĩa cho lang quân.
+ Về phần Thuý Vân thì Kiều thuyết phục em
về tuổi xuân:
“Ngày xuân em hãy cịn dài,”
Vì Th Vân cịn trẻ nên có thời gian, có cơ hội
để thay mình làm một việc mà Kiều đã đau khổ rất nhiều
để có thể đi đến quyết định nhờ cậy em gái.
+ Thuý Kiều đã vin đến cả tình cảm ruột thịt
máu mủ thiêng liêng nhất để thuyết phục em.

7


“Xót tình máu mủ thay lời nước non.”
+ Nàng thâm chí cịn lấy cái chết ra để nhờ cậy
em giúp mình:
“Cho dù thịt nát xương mịn,
Ngậm cười chín suối hãy cịn thơm lây.”
 Tồn đoạn này Th Kiều cậy nhờ Thuý Vân thay
mình trả tình nghĩa cho Kim Trọng, tác giả Nguyễn
Du đã khác hoạ một Thuý Kiều có suy nghĩ trước
sau vẹn tồn là một mẫu hình phụ nữ trong xã hội
- Nghe, ghi

xưa. Nàng đã hi sinh tình riêng để trả phần nào chữ

chép


hiếu. Bước đầu nỗi đau khổ, lo lắng về tương lai
của mình được Thuý Kiều biểu hiện dù rất nhanh

- GV dẫn vào

và kín nhưng ta cũng thấy được sự đau đớn trong

đoạn trao kỷ vật

lòng nàng.

cho Thuý Vân.

 Tâm trạng của Thuý Kiều hiện lên thật đau đớn,
giằng xé, lòng rối bời tuy nàng rất bình tĩnh.
2. Thuý Kiều trao kỷ vật cho Thuý Vân:
a) Thuý Kiều trao kỷ vật cho Thuý Vân:
- Nghe, trả
- Hỏi: Em nghĩ lời câu hỏi.
thế nào về chữ

cảm động và đau lịng. Kỷ vật của mối tình thật đơn sơ
nhưng chứa chất bao nhiêu tình cảm chân thành nhất của

“duyên” và chữ

Thuý Kiều dành cho Kim Trọng. Kỷ vật chỉ có “Chiếc

“của chung”?

- Nghe, ghi
chép
- Nhận xét và

- Giây phút trao kỷ vật cho em thật là thiêng liêng,

vành với bức tờ mây” có ghi lời thề ước của hai người,
“Phím đàn với mảnh hương nguyền”.
“Chiếc vành với bức tờ mây
8


giải thích thêm

Dun này thì giữ vật này của chung.”

về chữ “duyên”

- Trong hai câu thơ này Nguyễn Du đã cố tình dùng



“của

những từ khơng rõ nghĩa, lấp lửng: “Dun này” là

chung”.

“duyên” của ai với ai?
+ Duyên kỳ ngộ của nàng với Kim Trọng

trong ngày tả mộ du xuân.
+ Duyên là duyên đã đã dứt gánh giữa đường,
đã trao vào tay Thuý Vân và bây giờ trở thành duyên
Thuý Vân – Kim Trọng.

- GV phân tích
về tâm trạng đau
đớn của Thuý
Kiều khi

trao

xong kỷ vật cho
Thuý Vân.

- Nghe, ghi
chép

- Thuý Kiều dặn dị em từ nay phải giữ nó làm của
riêng em. Nhưng ta cũng cần hiểu thêm tại sao khi trao
duyên cho em rồi mà Thuý Kiêu vẫn nói “duyên này thì
giữ vật này của chung”? Ở đây của chung là của chung
Kim – Kiều trước kia, bây giờ là của chung Thuý Vân –
Kim Trọng nhưng nàng vẫn không thể dứt mối tình với
Kim Trọng được , đó là một đau xót cực điểm trong tâm
can Thuý Kiều, nên có lẽ chăng nàng đã suy nghĩ đó là
của chung ba người Thuý Kiều – Thuý Vân – Kim Trọng.
- Thuý Kiều muốn Thuý Vân và Kim Trọng sẽ nên
vợ chồng:
”Dù em nên vợ nên chồng,

Xót người bạc mệnh ắt lịng chẳng qn.
Mất người cịn chút của tin,
Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa.”
- Kiều thấy mình thật buồn tủi, chua chát, nó đọng lại
9


ở câu nói: “Dù em nên vợ nên chồng”, nàng đã trao duyên,
trao cả kỷ vật của mối tình cho em rồi, đã “cậy em”, đã
“lậy em” biết bao khẩn khoản, tin tưởng… ấy thế mà vẫn
đặt ra một giả thiết như có điều gì đó khơng ổn. Đến đây
Kiều tự thấy mình đáng thương biết bao, mình là người
bạc mệnh để cho người khác phải “xót”, phải thương hại!
Đó là những suy nghĩ khi nàng nhìn thấy của tin cịn đó
nhưng người thì mất, nàng phải ra đi, nàng phải bán thân
mình chỉ cịn gửi lại cho chàng kỷ vật theo người em gái
mà thơi. (Đã có 3 lần trước đó Th Kiều nói về sự bạc
mệnh của mình: ở mả Đạm Tiên, nằm mơ khi đi chơi xuân
về, nói chuyện với Kim Trọng về thời thơ ấu của mình)
 Th Kiều đau lịng, luyến tiếc, thương xót cho
mối tình ngắn ngủi của mình với chàng Kim. Nàng
nói chuyện với Thuý Vân ở thực tại để rồi trao kỷ
- GV Phân tích - Nghe, ghi
tâm trạng của chép
Thuý Kiều khi
chím vào suy
tưởng.

vật cho em, từ đó làm nền cho suy tưởng của Thuý
Kiều về tương lai, cái tương lai đau thương, mù mịt

mà đến nàng cũng khơng biết mình sẽ ra sao, mà có
lẽ cũng khơng ai biết rồi cuộc đời Kiều sẽ ra sao.
b) Thuý Kiều chìm sâu trong suy tưởng:
- Đoạn này hình ảnh cái chết cứ trở đi trở lại trong
suy nghĩ của Thuý Kiều. Nhất là khi đã trao kỷ vật cho
Thuý Vân thì lúc này Kiều như người đã chết. Thời gian
hiện tại đối với nàng như lùi vào quá khứ xa xăm của một
tương lai mù mịt. Nàng đặt mình vào thời gian tương lai
để nhìn về quá khứ, cái tương lai đau thương. Nàng nghĩ

10


mình đã chết:
“Mai sau dù có bao giờ,
Đốt lị hương ấy so tơ phím này.
Trơng ra ngọn cỏ lá cây,
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về.”
- Hình ảnh hồn oan Thuý Kiều trở về vật vờ trong
khói hương nghi ngút với làn gió hiu hiu, trong âm thanh
dìu dặt của phím tơ, với những lay động khẽ khàng của lá
cây ngọn cỏ, gợi cho ta một hình ảnh nàng Kiều vừa thật
đáng thương, tội nghiệp vừa thật thê thiết quá chừng. Lúc
này đầu bút của Nguyễn Du như pha lẫn máu và nước mắt
để viết nên những câu thơ thấm đẫm tinh thần nhân đạo cà
cảm thông sâu sắc.
- Nàng Kiều đang nói chuyện với em, đang trao
duyên cho em bỗng dưng đã biến thành một oan hồn thực
sự khi Nguyễn Du điểm bút viết những câu:
“Hồn còn mang nặng lời thề,

Nát thân bồ liễu đền ghì trúc mai.
Dạ đài cách mặt khuất lời
Rưới xin giọt nước cho người thác oan.”
- Cách đây mấy tháng ở mả Đạm Tiên nàng đã khóc
cho người thác oan:
“Kiều đâu sẵn mối thương tâm
Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa.”

11


Giờ đây Thuý Kiều chỉ cầu mong Thuý Vân thương
xót cho nàng. Hồn của nàng “mang nặng lời thề” là hồn
oan khơng siêu thốt được. Tuy ở chốn “dạ đài” tăm tối
nàng vẫn dõi theo cuộc sống của Thuý Vân, của chàng
- GV dẫn và

Kim … nhưng vì âm dương cách biệt nàng khơng thể nói

phân tích về tâm - Nghe, ghi
trạng của Kiều chép

nên lời, nàng chỉ xin em rưới vài giọt nước nơi lá cây

khi trở lại thực
tại.

ngọn cỏ để làm mát lòng người thác oan.
 Thuý Kiều chìm mọi suy nghĩ vào suy tưởng, nàng
đau khổ cực điểm về cuộc sống, về một cái quá khứ

đau khổ trong tương lai của mình. Nàng nghĩ nàng
đã chết, nhưng nàng chưa trả xong món nợ ở đời,
món nợ với chàng Kim. Đó là lý do mà nàng nghĩ
nàng là một người thác oan, một oan hồn.
 Cái tương lai mà Thuý Kiều nghĩ đến thật là đau
thương, nó như một cái định mệnh phũ phàng đã
được nhắc đến nhiều lần trong tác phẩm.
c) Thuý Kiều đột ngột trở lại hiện tại và hướng mọi
suy nghĩ về người yêu:
- Nỗi tuyệt vọng và đau khổ cực điểm của Thuý Kiều
đến khi nàng thoát khỏi những tưởng tượng đau thương từ
cõi âm với cái chết oan nghiệt trở lại thực tại và nàng
hướng về người yêu:
“Bây giờ trâm ngãy bình tan,
Kể làm sao hết mn vàn ái ân!
Trăm nghìn gửi lạy tình quân,

12


Tơ dun ngắn ngủi có ngần ấy thơi!”
Hai câu thơ “Bây giờ … ái ân!” như cắt đứt
toàn bộ suy tưởng của Thuý Kiều đưa nàng về với thực
tại nhưng cái thực tại cũng đau thương, nó cũng như
một cái địa ngục, địa ngục trần gian.
- Đang nói với Thuý Vân rồi nàng đột ngột chuyển
hướng như chuyển hẳn sang nói chuyện với Kim Trọng
nhưng thực chất đây chỉ là một đoạn độc thoại nội tâm của
Thuý Kiều theo dòng suy tư mà nàng đã nghĩ đến một
tương lai mù mịt. Nàng đau xót, tưởng nhớ, nuối tiếc về

mối tình, về cuộc tình duyên lỡ dở, nàng quằn quại như
đau xé lịng. Nàng gửi lạy tình qn nghìn lại để tạ tội với
chàng. Nhưng nỗi đau lại tràn đến thêm một cơn nữa khi
nàng nghĩ đến thâm phận bạc mệnh của mình:
“Phận sao phận bạc như vơi!
Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.”
- Hai câu thơ đã khắc hoạ tâm trạng thấm thía nỗi
đơn độc của Thuý Kiều. Nàng thấy mình bạc mệnh, nàng
thấy mình bị cơ lập trong cái thế giới đầy rẫy khổ đau ấy.
Nàng cất tiếng gọi người yêu như một tiếng kêu cứu chới
với tuyệt vọng, nhưng khơng có hồi âm:
“Ơi Kim lang! Hỡi Kim lang!
Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!”
 Kết luận
+ Đoạn trích “Trao duyên” diễn tả tâm trạng đau
13


- GV Tổng kết

khổ của nàng Kiều khi tình yêu tan vỡ, từ khẩn khoản

lại bài học

muốn trả nghĩa cho lang quân, đến đau dớn khi trao kỷ
- Nghe, ghi
chép

vật cho Thuý Vân, tiếp đến là sự tuyệt vọng của nàng
khi đột ngột nàng trở vào suy tưởng về thế giới bên

kia, rồi trở lại thực tại và thấy mình cô đơn mang số
phận của một kiếp người bạc mệnh. Cuối cùng là sự
đau khổ cực điểm và nỗi thất vọng sâu sắc khi nàng
nhìn về hiện tại, khi hướng về người yêu.
+ Đoạn cuối sử dụng nhiều câu cảm thán có tác
dụng bộc lộ trực tiếp tâm trạng đau thương của Thuý
Kiều.
+ Nguyễn Du đã khắc hoạ tâm lý nhân vật biến
đổi thật sâu sắc hợp lý với mọi thời đại.
III.

TỔNG KẾT:

14



×