Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.69 KB, 6 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
Đọc thêm
VẬN NƯỚC – CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI, HỨNG TRỞ VỀ
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức :
- Quan niệm về vận nước, ý thức, trách nhiệm của nhà sư đối với Tổ quốc.
- Sức sống mãnh liệt và cái đẹp của tinh thần lạc quan.
- Nỗi lòng hướng về xứ sở và tiếng gọi trở về tha thiết, khắc khoải trong
tâm trạng nhà thơ.
- Cách lựa chọn từ ngữ và hình ảnh.
2. Về kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại (KNS : tự nhận thức, giao tiếp,
trình bày suy nghĩ).
- Hiểu được từ ngữ mang tính triết lý.
3. Về thái độ : Biết trân trọng những giá trị tốt đẹp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: một số hình ảnh minh họa
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài:

Đọc thêm

Page 1


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS



NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ Vận nước

I. Vận nước (Quốc tộ – Pháp

HS đọc Tiểu dẫn

Thuận )

- Hoàn cảnh đất nước: sau nhiều năm chiến

a. Nội dung :

tranh loạn lạc do nội chiến (loạn 12 sứ quân) và

- Hai câu đầu : ĐN trong cảnh

chống ngoại xâm (Tống) đất nước bước vào thời

thái bình, thịnh trị

kì tương đối ổn định…

Khai thác hình ảnh “mây quấn”

- HCST: vua Lê Đại Hành hỏi ông về vận nước,

để thấy DDN trong hoàn cảnh


ông đáp lại bằng bài thơ này.

hòa bình, bền vững, phát triển

- Tác giả: Pháp Thuận là nhà thơ có kiến

thịnh vượng. Qua đó thấy được

thức uyên bác, tích cực tham gia xây dựng nhà

tấm lòng t/g đối với ĐN

tiền Lê nên được Lê Đại Hành phong chức Pháp

-Hai câu cuối: vai trò người

sư.

đứng đầu ĐN và truyền thống

- “ Dây mây leo quấn quýt ”: sự bền chặt, dài

dân tộc

lâu, sự phát triển thịnh vượng của đất nước.

Muốn DDN phát triển thịnh

- “ Tộ ”(vận may): khẳng định niềm tin của tác


vượng, nàh vua phải làm những

giả vào vận nước.

việc thuận với tự nhiên, lòng

- “ Vô vi ”: Không làm trái tự nhiên, dùng
phương sách “ đức trị ”. Được như thế thì đất
nước thái bình, không có chiến tranh  truyền
thống yêu chuộng hòa bình.
 Bài thơ có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn hòa
bình ngắn gọn, hàm súc.

Đọc thêm

người, không để xảy ra chiến
tranh, dân được an cư, lạc
nghiệp, vận nước – ngôi vua
mới bền vững. Đây cũng là
truyền thống dân tộc.
b. Nghệ thuật : Cách sử dụng
từ ngữ, hình ảnh so sánh

Page 2


Giáo án Ngữ văn 10
c. Ý nghĩa văn bản : TP biểu
hiện lòng yêu nước, khát vọng

sống hòa bình và sự quan tâm
tới vận nước
II. Cáo bệnh, bảo mọi người
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài thơ Cáo bệnh, bảo

(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác

mọi người

Thiền Sư ):
a. Nội dung :

ĐỌC BÀI THƠ và trả lời các câu hỏi ở
phần Hướng dẫn đọc thêm.

1. Bốn câu đầu:
- Qui luật tuần hoàn của tự

ĐỌC TIỂU DẪN để biết về tác giả

nhiên: xuân qua – xuân tới, hoa

? Hai câu thơ đầu nêu lên qui luật gì của tự

rụng – hoa tươi.

nhiên? [ Qui luật tuần hoàn của tự nhiên, luân

- Qui luật “ sinh – lão – bệnh –


hồi, kiếp sau nối kiếp trước…Phật ].

tử ” của đời người  một chút

? Hai câu thơ 3, 4 nêu lên qui luật gì của đời

nuối tiếc vì chưa làm được gì

người? Tâm trạng gì?

có ý nghĩa thì “ Trên đầu già

GD cho HS: phải biết sống có ý nghĩa ngay từ
những năm tháng tuổi trẻ còn ngồi trên ghế nhà
trường…]

đến rồi ”.
2. Hai câu cuối:
- Hình ảnh cành mai :
+ phủ nhận quy luật vận động

? Cảm nhận gì về hình tượng cành mai trong hai
câu thơ cuối? Tâm trạng gì khác so với câu 3, 4?

và biến đổi của TN
+ Sức sống mãnh liệt của con
người. Nó vượt lên tất cả sự
sống, chết, thịnh, suy,..

Đọc thêm


Page 3


Giáo án Ngữ văn 10
? Quan niệm gửi gắm ở đây là gì?

 Bài thơ thể hiện quan niệm
nhân sinh cao đẹp: nuối tiếc thời
gian trôi, con người không thể
sống vô nghĩa.
b. Nghệ thuật :
- Sử dụng từ ngữ, hình ảnh
tương phản, giàu biểu tượng
- Kết cấu chặt chẽ
c. Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ thể hiện tinh thần, ý chí
bất diệt của con người

Hoạt động 3: Tìm hiểu bài thơ Hứng trở về

III. Hứng trở về (Quy hứng –

ĐỌC TIỂU DẪN để biết về tác giả.

Nguyễn Trung Ngạn ):
a. Nội dung :

? Hai câu đầu nói lên điều gì? Qua những hình


Hai câu đầu : cảnh đồng quê và

ảnh nào?

sinh hoạt đời thường chân thật,

Sau lũy tre làng là các hình ảnh: lúa, tằm, cua
gây ấn tượng về quê hương

mộc mạc làm rung động lòng
người .
Hai câu cuối : tiêng gọi trở về
nghe thân thiết, khắc khoải
trong lòng kẻ xa xứ. Tình yêu và
sự gắn bó với quê hương nghèo
khó. Nó thể hiện tâm trạng của
t/g

Đọc thêm

Page 4


Giáo án Ngữ văn 10
 Lòng yêu nước không chỉ thể
? Lòng yêu nước được thể hiện ntn? Có gì độc

hiện ở những tư tưởng lớn lao,

đáo?


ở cách nói trang trọng mà còn
thể hiện sâu sắc ở những tình
cảm hết sức bình dị, nhỏ nhặt
trong cuộc sống hàng ngày, ở
cách nói tự nhiên, chân thật.
b. Nghệ thuật :
- Cách nói chân thật, giản dị.
- Những hình ảnh gợi cảm
c. Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ thức tỉnh tâm trạng của
người xa quê.

4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng các bài thơ
- Soạn “TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG
LĂNG ”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Đọc thêm

Page 5


Giáo án Ngữ văn 10

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Đọc thêm

Page 6



×