Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.17 KB, 5 trang )

TUẦN 15: ĐỌC THÊM: VẬN NƯỚC (Pháp Thuận)
CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn Giác)
HỨNG TRỞ VỀ ( Nguyễn Trung Ngạn)
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
a. Bài Vận nước: - Hiểu được quan niệm của bậc đại sư về vận nước. Từ đó hiểu được tấm lòng
với đất nước của tác giả
- Hiểu cách sử dụng từ ngữ so sánh của bài thơ
b. Bài Cáo bệnh bảo mọi người
- Cảm nhận được tinh thần lạc quan, sức sống mãnh liệt của con người thời đại, vượt lên trên
quy luật của tạo hóa
- Nắm được cách sử dụng từ ngữ và Nt xd hình ảnh của bài thơ
c. Bài Hứng trở về
- Cảm nhận được nỗi nhớ quê hương xứ sở, lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc của nhà thơ
- Thấy được hệ thống từ ngữ giản dị, h/a gần gũi và quen thuộc
2. Kĩ năng:
Biết cách đọc các bài thơ giàu triết lí thể đường luật: Thể ngũ ngôn tứ tuyệt, thể kệ...
3. Thái độ:
Tự giác tìm hiểu thêm về một số tác giả văn học trung đại Việt Nam; Trân trọng vẻ đẹp nhân
cách của các nhà thơ
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:

Lớp

10A5




Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
A. Văn bản “ Vận nước”
( Quốc tộ – Pháp Thuận)
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả : (915- 990), thiền sư

? Nêu những nét chính về tác giả? ( gạch chân
Sgk)

2. Tác phẩm
a. Hoàn cảnh sáng tác

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ( Đáp lại b. Vị trí
câu hỏi của vua về vận nước)
- Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt
? Đọc diễn cảm- diễn xuôi bằng ý hiểu
( Câu trả lời về vận nước của Mãn Giác)

II. Đọc –hiểu văn bản
1. Đọc - Chú thích
2. Một số gợi ý cơ bản

- So sánh : Vận nước – dây mây kết nối-> bền

? Hình ảnh nào trong bài thơ mang ý nghĩa
chắc
biểu tượng? Cách so sánh đem lại hiệu quả NT
=> Biểu tượng: vận nước là bền chắc, dài lâu->
ntnào?
niềm vui, niềm tin và tự hào vào vận nước
- Vô vi: không làm những điều trái tự nhiên
? Em hiểu đường lối “ vô vi” là gì?
( Vô vi: khái niệm triết học qtrọng của Đạo
Lão: sống thuận theo tự nhiên, ko làm theo
điều trái tự nhiên)
? Gắn với hoàn cảnh lsử lúc đó, nội dung bài
thơ có ý nghĩa ntnào? -> niềm vui, niềm tin, tự
hào về đất nước

-> Đường lối “ vô vi”: làm theo những điều tự
nhiên để dân được an lạc ( trên thuận, dưới hòa,
hợp với lòng dân)
* Tóm lại: Bài thơ ngắn gọn, hàm súc, chứa
đựng tư tưởng nhân văn cao đẹp ( một thời kì
mới: nền thái bình thịnh trị dài lâu, chấm dứt
chiến tranh, nhân dân được an lạc)
B. Văn bản “ Cáo bệnh, bảo mọi người”
(Cáo tật thị chúng – Mãn Giác)


I. Giới thiệu chung
1. Tác giả : ( 1052- 1096)
- Thiền sư, được ngưỡng vọng, dự bàn việc
triều chính

? Nét nổi bật về tác giả ?

2. Tác phẩm :
a. Hoàn cảnh sáng tác :
- Cuối đời, ốm nặng -> niềm lạc quan , gắn bó
với csống.

? Bài thơ được stác trong hoàn cảnh nào ?

b. Thể loại :
- Thể kệ : Hợp thể ( 4 câu đầu : ngũ ngôn cổ
thể, 2 câu cuối : thất ngôn Đường luật)
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Đọc – chú thích

? Em biết gì về thể loại này? ( mục đích?)
-> Sgk: Kệ- thể văn Phật giáo, dùng để truyền
bá giáo lí Phật pháp….
- Gọi hsinh đọc bài
? Bốn câu tập trung biểu đạt mấy ý ? Ptích sự
độc đáo trong NT biểu đạt ? Hiểu 2 câu thơ nói
gì ?

- Cáo tật : +, Cáo : xin từ chức quan
+, tật : bệnh
2. Phân tích
a. Bốn câu đầu
- Câu 1,2 : Xuân qua, trăm hoa rụng
Xuân tới, trăm hoa cười
-> cái đẹp nhất của thời tiết và cây cối


Nếu đảo lại trật tự C1 và C2 thì ý nghĩa có
=> Sự sống là vòng luân hồi : Kiếp sau nối
thay đổi ko? ( Xuân, hoa có ý nghĩa biểu tượng tiếp kiếp trước, cái đẹp cũng nằm trong quy
ntnào?) ( -> Đảo trật tự: chỉ 1 kiếp hoa, 1 đời
luật tự nhiên đó
hoa trong 1 vòng luân hồi)
- Hàn San ( đời Đường:Hoa lạc phục hoa khai) - Câu 3,4 :
? Em cảm nhận ntnào về 2 câu thơ?
Việc đuổi theo nhau qua trước mắt
Cái già hiện tới trên mái đầu
-> thời gian trôi nhanh đến chóng mặt, bất ngờ;
con người mải dõi theo sự việc qua trước mắt


thì cái già đã đến tự bao giờ.
=> quy luật của đời người: ko thể cưỡng lại
tuổi già
? Quan hệ giữa câu 1,2 và 3,4?
Gv: Như vậy trong dòng chảy của tgian, đời
người sẽ đi về phía tận cùng: bị hủy diệt
? Cành mai ở đây có phải là hình ảnh tả thực
ko?
( Tề Kỉ đời Đường có bài Tảo mai :
Muôn cây cóng muốn rụi

=> Tương quan: hoa rụng rồi lại nở ( sự vật
luân hồi) > < con người ko thể luân hồi
b. Hai câu cuối:
…xuân tàn hoa rụng hết

Đêm qua sân trước một cành mai
-> tượng trưng : sự bất diệt, vĩnh hằng + khí
phách con người thanh cao

Rễ mai riêng ấm lành
Trước thôn trong tuyết ngập
? Gắn với hcảnh stác, bài thơ có ý nghĩa gì?

=> Khẳng định sức sống bất diệt, tinh thần lạc
quan, bản lĩnh và sức mạnh của con người
trước mọi đổi thay của cuộc đời.

Lời kệ được viết trong h/c nhà sư đau yếu
bệnh tật nhưng vẫn toát lên cái nhìn bình thản,
lạc quan và yêu đời

C. Văn bản ‘‘ Hứng trở về ’’

Đêm qua nở 1 cành)

(Quy hứng – Nguyễn Trung Ngạn)
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả ( 1289- 1370)
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh stác : - Đi sứ, xa quê hương
? Nêu những nét nổi bật về tác giả?

II. Đọc –hiểu văn bản.
1. Đọc – Chú thích


? Trình bày hcảnh stác?

2. Bố cục
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt ( 4 phần; 2 phần)

? Đọc diễn cảm?

3. Phân tích
a. Hai câu đầu:
- Dâu già lá rụng tằm vừa chín
Lúa sớm bông thơm, cua béo ghê


-> ngôn ngữ giản dị, mộc mạc
? Phát hiện, ptích những chi tiết nổi bật?

thời vụ sản xuất, hương vị đồng quê.
=>Nỗi nhớ quê hương bình dị, mộc mạc =>
lòng yêu nước, tự hào dtộc,gắn bó tha thiết với
quê nhà của người xa xứ.

? Các chi tiết ở câu 1,2 gợi nhớ hương vị gì?
? Các chi tiết này có ý nghĩa ntnào?

b. Hai câu sau:
- Cách nói tự nhiên, giản dị mà phóng khoáng:
khẩu ngữ.
-> Sự lựa chọn: chẳng đâu bằng quê hương
=> Nỗi mong nhớ sớm được trở về quê hương (
dù cảnh đẹp ko giữ nổi chân…)


? Nhận xét về ngôn ngữ biểu đạt?
4. Tổng kết
a.

Nội dung

? Nỗi niềm thường trực trong tâm hồn người
xa quê?

b.

Nghệ thuật

? Hãy khái quát giá trị mỗi bài thơ bằng 1 câu
ngắn gọn?

- Viết 1 đoạn văn về nỗi lòng người xa quê

IV. Luyện tập:

4. Củng cố: BT
5. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài.
- Làm BT- học thuộc thơ
- Soạn: Tại lầu Hoàng Hạc tiễn MHNhiên đi QLăng.
E. Rút kinh nghiệm:




×