Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Đọc thêm Vận nước (Đỗ Pháp Thuận),Cáo bệnh, báo mọi người (Mãn Giác), Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.1 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 10
Đọc thêm
- vận nước
- cáo bệnh bảo mọi người
- Hứng trở về
A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Cảm nhận được vẻ đẹp của những bài thơ.
2. Biết cách đọc các bài thơ giàu triết lí.
3. Tìm hiểu thêm về một số tác giả văn học trung đại Việt Nam .
B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:?Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các đặc trưng cơ bản
của nó.
3- Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS

Yêu cầu cần đạt
I- Tìm hiểu chung

1


Giáo án Ngữ văn 10

Học sinh đọc SGK và tìm hiểu về các
tác giả.

1. Thiền sư Pháp Thuận
2. Mãn Giâc


3. Nguyễn Trung Ngạn
II- Đọc -hiểu

Học sinh đọc bài thơ.
? Em hiểu như thế nào là vận nước.

1. Vận nước
a. Vận nước như mây cuốn:
- Vận nước phụ thuộc vào nhiều mối
quan hệ ràng buộc. Để vận nước thịnh
vượng phát triển lâu dài cần có:
+ Có đường lối trị quốc phù hợp;
+ Có quan hẹ ngoại giao tốt;
+ Có tiềm năng về quân sự;
+ Có sự nhất trí cao giữa người cầm đầu
và muôn dân.
b. Vô vi -từ bi bác ái.
- Nhà vua trị vì đất nước thuận với lẽ tự

? Theo em “vô vi” có ý nghĩa như thế
nào.
2

nhiên và lòng người, có nghĩa là vô vi
=> đất nước thanh bình, yên ấm.


Giáo án Ngữ văn 10

=> Bài thơ thể hiện truyền thống yêu

nước, khát khao hoà bình.
2. Cáo bệnh, bảo mọi người

? Bài thơ thể hiện truyền thống nào của
dân tộc.
? Chủ đề bài thơ này là gì.

- Quy luật biến đổi của thiên nhiên;
- Quy luật biến đổi của đời người.
=> Xuân đến -hoa nở, xuân qua hoa tàn;
=> Năm tháng qua -con người già đi.
- Câu thơ cuối không miêu tả thiên
nhiên: cành mai giúp ta cảm nhận quy
luật vận động, biến đổi ở những câu thơ
đầu. Xuân qua, hoa lìa cành => một
cành mai => biểu thị sức sống mãnh liệt

? Hai câu thơ cuối bài thơ có ý nghĩa

của thiên nhiên và con người.

như thế nào.
3. Hứng trở về
- Thể hiện cụ thể dân dã: đồng quê, dâu
tằm, trồng lúa, sinh hoạt đạm bạc….
- Cách nói mộc mạc, thể hiện nỗi nhớ
quê hương làm rung động lòng người.
Hình ảnh nào thể hiện nỗi nhớ quê
hương của tác giả.
3


- Tình yêu quê hương không phải bằng
cảm xúc hô gọi mà bằng hình ảnh gợi


Giáo án Ngữ văn 10

nhớ => thân mật, quê hương.
- Quê dẫu nghèo vẫn hơn nơi phồn hoa
xứ người. Mong muốn trở

về rất rõ

ràng, lòng tự hào về quê hương, đất
nước mình.
=> Không có gì bằng quê hương, không
nơi đâu bằng quê hương.
III- Tổng kết
- Tình yêu nước thiết tha, sâu sắc,
- Tình cảm của các tác giả với đất nước.
? Ta hiểu thêm điều gì qua bài thơ này.
4- Củng cố:
- Học sinh nhận xét bài thơ.
- Giáo viên chốt ý.
5- Dặn dò:
- Học thuộc các bài thơ.
- Chuẩn bị “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn
Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” theo
SGK.
4



Giáo án Ngữ văn 10

5



×