Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.04 KB, 4 trang )

Tuần 15 - Tiết 45: Tiếng Việt: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN
DỤ VÀ HOÁN DỤ
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
- Có kỹ năng phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên.
- Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mỹ qua bài thực hành.
B. Phương tiện thực hiện:
- Sgk, sgv.
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức giờ dạy theo cách: gợi mở, hướng dẫn học sinh tự đọc sgk, trao đổi thảo luận,
thực hành.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Tìm hiểu bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Ở THCS các em đã học một số BPTT trong đó có phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. Hôm nay các em
sẽ được thực hiện hai phép tu từ ấy để củng cố và nâng cao kiến thức hơn.

Hoạt động của giáo viên

Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1:

I. Ẩn dụ:

Đọc những câu ca dao và trả lời câu hỏi: 1. Bài 1:
a. Những từ thuyền, bến, cây đa, con đò


không chỉ là thuyền bến mà còn mang
nội dung ý nghĩa khác. Nội dung ý
nghĩa ấy là gì?

Câu a:
- Thuyền, con đò:


con trai
son sắtchung
thuỷ


di chuyển
- Bến, bến cũ:




không cố định

con gái


cố định
b. Thuyền và bến câu (1) với cây đa
bến cũ, con đò ở câu (2) có gì khác
nhau?

- Cây đa, bến cũ: chỉ người có quan hệ gắn bó nhưng

phải xa nhau.
Câu b:
- Khác nhau:
+ Thuyền - bến: con trai - con gái.
+ Bến – đò: hai người có quan hệ gắn bó nhưng vì
điều kiện phải xa nhau.

- Tìm và phân tích ẩn dụ ở câu (1), (2), 2. Bài 2:
(3), (4), (5) trong sgk Ngữ văn 10 tập I Câu (1): Lửa lựu: hoa lựu đỏ chói như lửa.
trang 135.
Câu (2): Làm thành người: con người mới sống trong
độc lập tự do, biết làm chủ cuộc đời mình.
Câu (3):
- Hót: ca ngợi mùa xuân đất nước, ca ngợi cuộc đời
mới với sức sống đang trỗi dậy.
- Từng giọt long lanh rơi: ca ngợi cái đẹp của sáng
xuân cũng là cái đẹp của cuộc đời, cái đẹp của cuộc
sống.
Câu (4):
- Thác: chỉ những gian khổ trong cuộc sống mà con
người phải đối mặt.
- Thuyền: cuộc đời con người đang vượt qua gian khổ,
khó khăn.
Câu (5):
- Phù du: chỉ kiếp sống trôi nổi, phù phiếm, sớm nở tối
tàn.
- Phù sa: cuộc sống mới, cuộc sống màu mỡ đầy triển
vọng tốt đẹp của con người.



Học sinh tìm những ẩn dụ có trong tục
ngữ, ca dao mà các em đã học hoặc đọc
thêm.

3. Tìm thêm ẩn dụ trong ca dao, tục ngữ:
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Cháy nhà mới ra mặt chuột.
- Cô kia đứng ở bên sông
Muốn sang anh ngã cành hồng cho sang.

Hoạt động 2:

II. Hoán dụ:

Đọc những câu ca dao và trả lời câu hỏi: 1. Bài 1:
a. Cụm từ đầu xanh, má hồng Nguyễn
Du ám chỉ ai?

a. Câu (1):

b. Áo nâu, áo xanh chỉ ai?

- Đầu xanh: chỉ tuổi trẻ. –Má hồng

người con gái đẹp

- Đầu xanh, má hồng: Thúy Kiều.

thân phận gái lầu xanh


b. Câu (2):
- Áo nâu: người nông dân.

- Áo xanh: người công nhân Việt Nam.
Đọc câu ca dao và trả lời:

2. Bài 2:

a. Phân biệt hai phép tu từ ẩn dụ và
hoán dụ.

Câu a:
- Hoán dụ: thôn Đoài, thôn Đông  người thôn Đoài,
người thôn Đông.
- Ẩn dụ:

b. Cùng bày tỏ nỗi nhớ người yêu,
nhưng câu “Thôn Đoài ngồi nhớ thôn
Đông” khác với câu ca dao “Thuyền ơi
có nhớ bến chăng…” ở điểm nào?

cau thôn Đoài

Những người đang yêu

trầu không thôn nào
Câu b: Khác nhau
- Thôn Đoài, thôn Đông: Hoán dụ  người thôn Đoài,
người thôn Đông.
- “Thuyền ơi có nhớ bến chăng…”: Ẩn dụ  thuyền bến chỉ người đang yêu.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 3. Viết câu - đoạn văn có dùng ẩn dụ và hoán dụ:
một sự vật, nhân vật quen thuộc và thử a. Viết câu:
gọi tên của chúng theo phép ẩn dụ hoặc
- Con chim họa mi của lớp ta.
hoán dụ để viết câu - đoạn văn.
- Trẻ em như búp trên cành.
- Giáo viên tự hướng dẫn cho HS.


- Cả trường đều vui vẻ trong ngày 26/3.
- Có nhiều khuôn mặt mới trong lớp.
b. Viết đoạn văn:
Hoạt động 3 :

III. So sánh ẩn dụ và ẩn dụ :

Ẩn dụ
Hãy tìm những tiêu chí để phân biệt ẩn
dụ và hoán dụ.
(1) Dựa trên sự liên tưởng giống

Hoán dụ

(1) Dựa trên sự liên tưởng gần
nhau (liên tưởng tương đồng) gũi (liên tưởng kề cận) của hai
của hai đối tượng bằng so sánh đối tượng mà không so sánh.
ngầm.
(2) Không chuyển trường mà
cùng trong một nghĩa.

(2) Thường có sự chuyển nghĩa.

Hoạt động 4 :

IV. Củng cố : Ghi nhớ (SGK )

Hoạt động 5 :

V. Dặn dò : * Học bài , luyện tập
* Trả bài làm văn số 3



×