Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 15: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.69 KB, 6 trang )

TUẦN 15: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN
DỤ
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Giúp hsinh
- Ôn luyện , củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện đúng hai phép tu từ trong văn bản.
- Phân tích cách thức cấu tạo của hai phép tu từ
- Cảm nhận và phân tích được giá trị Nt của hai phép tu từ
- Bước đầu biết sử dụng 2 phép tu từ trong ngữ cảnh cần thiết
3. Thái độ:
Làm thêm BT, ý thức sử dụng 2 phép tu từ trên
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bthơ “ Nhàn” – NBK? Nêu cách hiểu về chữ “ Nhàn”
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I. Ôn lí thuyết.




Gv: Ở THCS (L6) các em đã được học về
các phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ. Hãy cho biết
thế nào là ẩn dụ? VD?

1. Ẩn dụ.
* Khái niệm: là tên gọi sự vật, hiện tượng này
bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
sự diễn đạt.
- VD : Ngày ngày mặt trời….

? Người ta phân loại ẩn dụ ntnào? cơ sở
phân loại? VD?

* Phân loại :
- Ẩn dụ hình thức : dựa vào sự tương đồng về
hình thức.
->VD : Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
 ẩn dụ chỉ “ màu đỏ”: lửa hồng- màu đỏ giống
nhau về hình thức ( màu sắc)
- Ẩn dụ cách thức : tương đồng về cách thức thực
hiện hành động
-> VD trên: “ thắp” ẩn dụ chỉ “ hành động” ( quá
trình) “ nở” của hoa.
- Ẩn dụ phẩm chất: tương đồng về phẩm chất
-> VD: Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tương đồng về cảm
giác
->VD: Giọng cô ấy ngọt như mía lùi
2. Hoán dụ.

? Hoán dụ là gì?

* Khái niệm: là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái
niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
* Phân loại:
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể ( VD: Bàn tay ta


làm nên tất cả…)
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
( VD: Toàn sân vận động reo hò hưởng ứng)
? Phân loại hoán dụ? cơ sở phân loại? VD?
-> G gọi hsinh trả lời-> củng cố, bổ sung
trong khoảng 10 phút.

- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ( VD: Áo
chàm đưa…)
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng ( VD: Ôi
những cánh đồng quê …)
II. Thực hành
1. Ẩn dụ
* Bài tập 1-135
a, Thuyền: di chuyển, ko cố định

-> ẩn dụ: người con trai
- Bến : cố định, thụ động chờ đợi
-> ẩn dụ : người con gái ( tấm lòng thủy chung
son sắt)
- Cây đa bến cũ: nơi hai người gặp nhau thề thốt,
hẹn hò -> người ở lại

? Thuyền, bến, cây đa, con đò mang ý
nghĩa gì?

-> ẩn dụ: kỉ niệm đẹp

? Tại sao tgiả dgian ko dùng cách nói trực
tiếp : Chàng về… thiếp chăng ?

-> ẩn dụ: sự đổi thay tình cảm ( nguyên nhân
khách quan, chủ quan)

- Con đò khác đưa: người ra đi

b, - Câu 1: Thuyền + bến: chỉ 2 đối tượng ( chàng
trai, cô gái)
- Câu 2: Bến - đò: lại là 2 con người có quan hệ
gắn bó nhưng vì hoàn cảnh nào đó phải xa nhau.
-> đặt vào văn cảnh cụ thể.
* Bài tập 2- 135

? Thuyền, bến (C1) và cây đa, bến cũ, con

a, lửa lựu lập lòe: ẩn dụ chỉ mùa hè  tác dụng:

cảnh sắc mùa hè sinh động, cảnh vật hiện lên như


đò (C2) có gì khác nhau ?

có hồn và sống động trước mắt người đọc.
b, “ Thứ văn nghệ ngòn ngọt”, “ tình cảm gầy gò”
là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác chỉ thứ văn chương
thoát li csống, vô bổ và thứ tình cảm cá nhân nhỏ
bé, ích kỉ.

? Làm thế nào để hiểu đúng ?

c, “ Con chim chiền chiện” là ẩn dụ cho csống
mới.
“ Hót” là ẩn dụ cho tiếng reo vui của con người.

? Tìm và ptích phép ẩn dụ
-> G cho hsinh làm 1,2 ý còn lại về nhà
hoàn thành
-> Yêu cầu tìm thêm các VD khác.

“ Giọt” là ẩn dụ cho những thành quả của CM và
của công cuộc xây dựng đnước.
- “ Hứng” là ẩn dụ cho sự thừa hưởng 1 cách trân
trọng những thành quả CM.
d, Thác: những khó khăn, gian khổ của ND trong
k/chiến chống Mĩ…
- Thuyền : ẩn dụ- sự nghiệp CM chính nghĩa của
ND ta

đ, phù du: kiếp sống nhỏ bé, quẩn quanh, vô
nghĩa.
- phù sa: csống mới màu mỡ, tươi đẹp.
* Bài tập 3-136 :
- Viết đoạn văn có sử dụng phép ẩn dụ.
2. Hoán dụ
* BT1-136
a, - Đầu xanh : tuổi trẻ
- Má hồng: người con gái trẻ đẹp ( Kiều)
-> hoán dụ: bộ phận – toàn thể
b, - áo nâu ( người nông dân- lực lượng nòng
cốt) , áo xanh ( người công nhân – lực lượng tiên


phong) -> hoán dụ: dấu hiệu – vật có dấu hiệu.
- nông thôn - thị thành -> hoán dụ: vật chứa
đựng- vật bị chứa đựng => tình đoàn kết công
nông

G hướng dẫn hsinh làm BT

* BT2-137
- Thôn Đoài – thôn Đông: hoán dụ: vật chứa đựng
– vật bị chứa đựng
- Cau thôn Đoài – trầu không…: ẩn dụ: lứa đôi đã
phải lòng nhau.
* BT3 – 137
- Viết đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ.

4 Củng cố:

- So sánh ẩn dụ và hoán dụ
Ẩn dụ

Hoán dụ

- Dựa trên sự liên tưởng giống nhau

- Dựa trên sự liên tưởng gần gũi ( tương cận)
của 2 đối tượng mà ko so sánh. Sự liên tưởng
này mang tính khách quan tất yếu (hiển
nhiên)

( tương đồng) của 2 đối tượng = so
sánh ngầm. Sự giống nhau này mang
tính chủ quan ko tất yếu (ko hiển
nhiên)
- Thường có sự chuyển trường nghĩa.
5. Hướng dẫn học bài:
- Hoàn thành BT
- Chuẩn bị ôn tập tốt
- Giờ sau: Chuẩn bị Bài viết số 4
E. Rút kinh nghiệm:

- Ko có sự thay đổi về trường nghĩa ( cùng
trong 1 trường)





×