Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 13: Cảnh ngày hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.94 KB, 4 trang )

Tuần 13 - Tiết 38: Đọc văn: CẢNH NGÀY HÈ
(Bảo kính cảnh giới – bài 43) - Nguyễn Trãi
A. Mục tiêu bài học:

-Giùp HS

+ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời,
yêu nhân dân, đất nước của Nguyễn Trãi.
+ Thấy được nét đặc sắc nghệ thuật của thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu
lục ngôn vào bài thơ thất ngôn.
B. Phương tiện thực hiện
SGK, SGV,Thiết kế bài học
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, so sánh, gợi tìm ;
trong khi giảng kết hợp phát vấn, đàm thoại.
D. Tiến trình dạy học
1/Oån định lớp : sĩ số , vệ sinh, đồng phục
2/ KT bài cũ : Tư thế người trai thời Trần qua bài thơ : “Tỏ lòng” (PNL)
3/ Bài mới
-Giới thiệu bài mới: NT không những là một nhà chính trị, một nhà quân sự, một nhà ngoại giao
có tầm chiến lược, một nhà văn hoá lỗi lạc mà còn là một nhà thơ, một nhà nghệ sĩ yêu thiên
nhiên, yêu cuộc sống và con người. Có thể nói ông là nhà thơ của thiên nhiên “Non nước cùng
ta đã có duyên” (Tự thán, bài 4). Ông đến với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh: thời chiến, thời
bình, lúc vui khi buồn, lúc bận rộn khi thư giãn… Và trong hoàn cảnh nào, tâm hồn nhà thơ
cũng rộng mở đón nhận thiên nhiên “Túi thơ chứa hết mọi giang san” (Tự thán, bài 2). Bài
“Bảo kính cảnh giới, 43” là một bài thơ như thế.
-

Tìm hiểu nội dung bài học

Hoạt động của GV & HS



Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

I.

- HS đọc phần tiểu dẫn

1.

1. Phần tiểu dẫn giới thiệu vềá nội
dung gì?

+ Vị trí: tập thơ gồm 254 bài, là tập thơ Nôm sớm
nhất hiện còn  đặt nền móng và mở đường cho sự
phát triển của thơ tiếng Việt.

Giới thiệu chung:
Tập thơ “Quốc âm thi tập”


+ Nội dung: phản ánh vẻ đẹp con người NT
2. Em hãy trình bày cụ thể những
vấn đề của nội dung đó?

- Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân
- Tình yêu thiên nhiên quê hương, con người và
cuộc sống.
+ Nghệ thuật: sáng tạo trong thể thơ Nôm Đường

luật, có xen câu lục ngôn với câu thất ngôn.

HS tham khảo thêm trong SGK

+ Bố cục: gồm bốn phần (SGK).

Gọi HS đọc bài thơ, GV nhận xét

2.

3. Cho biết xuất xứ của bài thơ?

+ Xuất xứ: bài thơ số 43/61 bài trong chùm thơ “Bảo
kính cảnh giới” trích “Quốc âm thi tập”.

4. Căn cứ vào nội dung bài thơ, em
hãy nêu hoàn cảnh sáng tác?

Bài thơ:

+ Hoàn cảnh sáng tác: ước đoán bài thơ được sáng
tác trong thời kỳ NT lui về sống ẩn dật ở Côn Sơn.

5. Em hãy xác định cảm hứng chủ
đạo của bài thơ?

+ Chủ đề: bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên
nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của NT. Đồng thời
bộc lộ khát vọng về một cuộc sống thái bình hạnh
phúc cho nhân dân.


Hoạt động 2: Đọc – hiểu

II.

6. Em hãy phân tách bố cục bài
thơ? Nêu nội dung từng phần?

1.
Sáu câu đầu: bức tranh cảnh vật và
cuộc sống ở quê nhà của tác giả.

7. Câu 1 có nội dung gì?

a) Hoàn cảnh sống:

Em hãy suy đoán về hoàn cảnh
sống của nhà thơ lúc bấy giờ?
(Định hướng để hiểu đúng tâm
trạng, nỗi lòng của nhà thơ).
8. Tác giả đã lựa chọn những hình
ảnh cụ thể nào để miêu tả bức tranh
thiên nhiên? Ở đó có những màu
sắc gì?

Đọc – hiểu :

GV lưu ý cách ngắt nhịp 1/2/3 và sự phân bố các
thanh bằng – trắc. Đồng thời nhắc lại hoàn cảnh
sáng tác bài thơ.

+ Rồi: rỗi rãi, rãnh rỗi  hóng mát, dạo chơi.
+ Ngày trường: ngày dài  một sự an nhàn bất đắc
dĩ – tác giả cố gắng đè nén, khắc phục.
b) Cảnh vật – cuộc sống:
+ Hình ảnh:
- Hoè lục: • đùn đùn

 Sức sống ứa căng, tràn đầy

• rợp trương


Từ ngữ thuộc loại từ gì?

- Thạch lựu – phun thức đỏ.

Nhận xét về bức tranh cảnh vật ấy?

- Hồng liên – tịnh mùi hương.
 Động từ, tính từ gợi tả, gợi cảm.

9. Tác giả còn cảm nhận cảnh vật
Bức tranh thiên nhiên ngày hè hiện lên với những
qua những âm thanh nào? Biện
hình ảnh rất đặc trưng, rực rỡ, đầy sức sống qua sự
pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai cảm nhận tinh tế của nhà thơ.
câu thơ này?
+ Aâm thanh: - lao xao
 từ láy tượng thanh, đối, đảo ngữ
Từ âm thanh đó gợi lên một cuộc

- dắng dỏi
sống như thế nào?
10. Tác giả đã cảm nhận và miêu tả
bức tranh cảnh vật bằng những giác
quan nào? Điều đó thể hiện tình
 Cuộc sống vui tươi , yên ả, thanh bình.
cảm gì của nhà thơ?
* Tình yêu thiên nhiên và tình cảm gắn bó sâu đậm
với cuộc sống ở quê nhà.
11. 2 câu kết diễn tả nội dung gì?
Nhận xét về nhịp thơ ở câu cuối?
Câu thơ giúp ta hiểu tấm lòng của
NT đối với người dân ntn?
Câu thơ làm thức dậy nỗi niềm sâu
kín gì của tác giả?
Tư tưởng gì được thể hiện ở đây?

Chuyển ý: bên cạnh đó còn là tấm lòng yêu nước,
thương dân; là lý tưởng hoài bão cao đẹp của nhà
thơ.
2.

Hai câu cuối: tấm lòng của tác giả.

+ Nhịp thơ câu 8: 2/2/3  Ngắn gọn, dồn nén cảm
xúc của cả bài thơ.

GV mở rộng: thời chiến, thời bình

 Ước mong, khát vọng cao đẹp về một cuộc sống

thái bình, hạnh phúc cho muôn dân.

Hoạt động 3: Củng cố

 Thức dậy nỗi niềm trăn trở sâu kín của tác giả –
suốt đời vì nước, vì dân.

12. Nêu vài nét chính về nghệ thuật
bài thơ.
13. Khái quát lại nội dung toàn bài
thơ?

* Tư tưởng nhân nghĩa–điểm kết tụ của hồn thơ Ức
trailà lý tưởng hoài bão một đời ôm ấp, canh cánh
bên lòng của NT.
III.

Tổng Kết

+ Nghệ thuật: Từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm,


hình ảnh gần gũi, câu chữ ngắn gọn, dồn nén cảm
súc.
+ Nội dung: thể hiện tình yêu thiên nhiên và tấm
lòng yêu nước thương dân tha thiết của tác giả.
4- Dặn dò: Học thuộc bài thơ.Làm bài tập 1 – SGK tr119. Xem bài “Tóm tắt văn bản tự sự”.




×