Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.27 KB, 5 trang )

TUẦN 10: CA DAO HÀI HƯỚC
A-MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thụng minh, húm
hỉnh của người bỡnh dân.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục rốn luyện kĩ năng tiếp cận và phõn tớch ca dao.
3. Thái độ:
Trõn trọng tõm hồn lạc quan yờu đời của người lao động và yờu quý tiếng cười của họ trong ca
dao
B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế bài giảng
HS: SGK, vở soạn, tài liệu tham khảo
C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp
D- TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức lớp:
Lớp

10A5

Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
? Đọc thuộc bài ca dao số 4 phần Ca dao yêu thương tình nghĩa và Phân tích?
Yêu cầu: Bám sát văn bản trả lời
1. Bài mới:
I. Tìm hiểu chung
- Ca dao hài hước:
- Ca dao hài hước có đặc điểm gì?

+ mua vui, giải trí



? Tự trào?

+ tự trào ( tự cười mình)
+ phê phán. châm biếm, mỉa mai


II. Đọc- chú thích.
1. Đọc
? Gọi 2 HS: 1 nam- 1 nữ đọc bài số 1.

- Bài 1: giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa
cợt.

Gọi 1 HS đọc

- Bài 2, 3, 4 giọng vui tươi có pha chút giễu cợt

? Giải thích: quốc cấm, máu hàn?

2. Chú thích.
III. Tìm hiểu văn bản

? Có thể xếp 4 bài ca dao thành mấy
nhóm? Đặt tên cho mỗi nhóm?

1. Chia nhóm

- Gọi HS đọc


a. Tiếng cười tự trào ( bài 1)

? Hình thức bài ca dao có gì đáng chú
ý? Đây là lời của ai? Nói về điều gì?

* Hình thức đối đáp

2. Phân tích

- Lời chàng trai dẫn cưới

? Nhận xét về nghệ thuật diễn đạt? Ý
nghĩa của biện pháp ấy?

+, Lèi nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi, trâu, bòthường gặp trong ca dao, đặc biệt là trong sự tưởng
? Tác dụng của biện pháp khoa trương, tượng ra các lễ cưới thật sang trọng, linh đình.
phóng đại.
- Lối nói giảm dần: voi, trâu, bò, chuột→ cảnh nghèo
của chàng trai
- Cách nói đối lập: voi >< quốc cấm; trâu >< máu
hàn; bò >< sợ họ co gân.
Qua cách nói đối lập, em đọc được
tình cảm gì ở chàng trai?
? Đánh giá chung về lời dẫn cưới?→
cách nói thông minh, dí dỏm.
? Chàng trai là người như thế nào?
Trước lời dẫn cưới của chàng trai, thái
độ cô gái ra sao?

→ quan tâm lo lắng cho sức khoẻ, sự an toàn của nhà

gái
→ Cách nói trang trọng, lập luận có lí→ Tiếng cười
sảng khoái, gợi ý tứ câu thành ngữ “”đầu voi đu«i
chuột”
→ Chàng trai : tâm hồn lạc quan yêu đời, phóng
khoáng.
- Lời cô gái:

+ lấy làm sang

→ ý nhị, khiêm tốn: Nỡ nào em lại phá ngang →
thông cảm với hoàn cảnh chàng trai.
→ tiếng cười hài hước, nhẹ nhàng.
+ Lời thách cưới: nhà khoai lang >< lợn gà


→ vô tư, thanh thản, lạc quan, yêu đời, coi trọng tình
cảm.
? Em có nhận xét gì về lời thách cưới
của cô gái? Vì sao cô thách như vậy?

+ Cách nói giảm dần:
củ to → mời làng
củ nhỏ → họ hàng ăn chơi
củ mẻ → con trẻ ăn chơi

? Ngoài ra còn có những biện pháp
nghệ thuật nào khác? Tác dụng?

củ rím, hà → lợn gà

→Lễ vật thách cưới được tận dụng và chia cho tất cả
mọi người.
→ Cô gái đảm đang, tháo vát, tình cảm đậm đà với họ
hàng, làng xóm, gia đình.
→ Cuộc sống đầm ấm, hoà thuận, nghèo mà vui.

? Ý nghĩa của bài ca dao?

* Tiếng cười tự trào thể hiện triết lí nhân sinh lành
mạnh, khoẻ khoắn, ước mơ của người xưa về hạnh
phúc lứa đôi.
b. Tiếng cười châm biếm, phê phán ( bài 2, 3, 4)

G dẫn dắt: Nếu tiếng cười ở bài 1 là
tiếng cười tự trào, tiếng cười giải trí dí
dỏm đáng yêu thì tiếng cười ở bài 2, 3,
4 là tiếng cười châm biếm, phê phán
* Bài 2, 3
XH - cười những cái xấu trong nội bộ - NT: phóng đại, thủ pháp đối lập
ND.
? Điểm giống và khác ở 3 bài ca dao là
gì?
? Tiếng cười bật ra nhờ những thủ
pháp nghệ thuật nào?

Bài 2:
+ Làm trai: khoẻ khoắn, trụ cột gia đình >< khom
lưng chống gối-> ráng hết sức gánh 2 hạt vừng
→ Chế giễu loại đàn ông yếu đuối, tầm thường,
không đáng sức trai, không nên làm trai.

Bài 3:
Chồng người đi ngược về xuôi→ ý chí >< chồng em


ngồi bếp sờ…→ lười nhác, ăn bám, vô tích sự, sống
quẩn quanh.
→ Chế giễu loại đàn ông lười nhác, không có ý chí.
* Tiếng cười châm biếm, phê phán xã hội nhằm giáo
dục trong nội bộ ND, nhắc nhở nhau tránh thói hư tật
xấu.
Bài 4: ( chế giễu người phụ nữ đểnh đoảng, vô duyên)
? Ý nghĩa của 2 bài ca dao

- NT: + cường điệu, phóng đại, so sánh, trí tưởng
tượng phong phú.
→ chân dung biếm hoạ người phụ nữ: xấu, vô duyên;
thói quen xấu; luộm thuộm, bảo thØu, tuềnh toàng.

+ Cấu trúc câu “ chồng yêu chồng bảo”→ âm hưởng
? Bài số 4 nhằm chế giễu ai? nghệ
vui đùa, bỡn cợt, thích thú trong lòng người nghe.
thuật biểu đạt có gì đặc sắc? Giá trị sử
→ Tiếng cười mua vui, giải trí nhưng vẫn ngầm chứa
dụng?
1 ý nghĩa châm biếm, châm biếm những ông chồng
yêu vợ quá mức (nhìn vî cái gì cũng hay, cũng tốt)
châm biếm, nhắc nhở nhẹ nhàng những phụ nữ đểnh
đoảng, vô duyên cần phải tự điều chỉnh mình.
? Cách nói “chồng yêu chồng bảo” có
ý nghĩa gì?


IV. Tổng kết
1. Nghệ thuật
2. Nội dung

? Ý nghĩa tiếng cười trong bài ca dao?

V. Luyện tập

? Thái độ ND?

Bài 1, 2(92)

? Lấy thêm 1 vài VD minh hoạ.
? Đặc sắc về ND – NT của ca dao hài
hước?


4. Củng cố
- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thụng minh, húm
hỉnh của người bỡnh dân.
- Nét đặc sắc NT các bài ca dao
5. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau
- Học, hoàn thành BT
- Yờu cầu chuẩn bị cho giờ sau Tiễn dặn người yêu
E. RÚT KINH NGHIỆM




×