Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.02 KB, 4 trang )

TUẦN 10 – TIẾT 29-30: CA DAO HÀI HƯỚC
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào động của người bình
dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều vất vả lo toan.
II. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo và và bản thiết kế
III. Cách thức tiến hành:
Tiến hành tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp đọc, trả lời câu hỏi và thảo luận
nhóm.
IV. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
3. Tiến hành bài dạy

H.động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I. Giới thiệu chung :
1. Phân loại ca dao hài hước

GV :Tiếng cười hài hước tự trào ?
GVTiếng cười mua vui giải trí ?

- Là người lao động tự lấy cái nghèo của mình ra để tự
cười mình, thi vị hoá cảnh nghèo. Có nghĩa là họ đã
vượt lên cao hơn cảnh nghèo để lạc quan vui sống.
- Là tiếng cười vui cửa, vui nhà rất cần trong cuộc sống
còn vất vả lo toan bộn bề và cũng rất phù hợp với đặc
tính hài hước, ưa trào lộng của nhân dân ta.
2. Nghệ thuật :
- Có sự chọn lọc những chi tiết điển hình, hư cấu dựng


cảnh tài tình, cường điệu phóng đại, để tạo ra những nét
hài hước hóm hỉnh.
II. Đọc hiểu các bài ca dao

GVH: Việc dẫn cưới và thách cưới
Bài 1
ở đây có gì khác thường ? Cách nói
của chàng trai, cô gái đó có gì đặc - Bài ca được đặt trong thể đối đáp của chàng trai và cô
gái. Cả hai đều nói đùa, nói vui. Nhưng cách nói lại
biệt ?
giàu ý nghĩa về cuộc sống con người. Trong cuộc sống


trai gái lấy nhau, hai gia đình ưng thuận thường có
chuyện thách và dẫn cưới. Trong bài ca này cả dẫn và
thách cưới có cái gì không bình thường:
"Cưới nàng anh toan - Mời làng"
Cách nói giả định: "Toan dẫn voi", "dẫn trâu", "dẫn bò,
anh ta dự tính dẫn các thứ đó. Sang quá! Và to tát quá.
Nhưng chàng trai thật hóm hỉnh bởi đưa ra lí do cụ thể:
+ Dẫn voi thì sợ "quốc cấm"
GVH: Từ đó anh (chị) nêu cảm
nhận của mình về tiếng cười của
người lao động trong cảnh nghèo ?

+ Dẫn trâu thì sợ "máu hàn" đau bụng.
+ Dẫn bò thì sợ ăn vào co gân.
Lí do ấy chắc hẳn bên đối tác chẳng nói vào đâu được.
Thế thì dẫn bằng thứ gì. Tiếng cười bật lên ở hai câu:
"Miễn là mời làng"

- Thách cưới là yêu cầu của nhà gái đối với nhà trai
về tiền cưới và lễ vật. Thường thì nhà gái xưa thách quá
cao. Trong bài ca này, cô gái bộc lộ sự thách cưới của
nhà mình: "người ta thách lợn - nó ăn".
Thách như thế có gì là cao sang đâu. Thách như thế thật
phi lí vì xưa nay chưa từng thấy bao giờ. Tiếng cười
cũng bật lên nhưng có gì như chia sẻ với cuộc sống còn
khốn khó của người lao động. Đằng sau tiếng cười ấy
là phê phán sự thách cưới nặng nề của người xưa.
Bài 2,3,4

Bài 2: Đối tượng châm biếm là bậc nam nhi yếu đuối,
không đáng sức trai. Thủ pháp nghệ thuật của bài ca
này là sự kết hợp giữa đối lập và cách nói ngoa dụ. Đối
GVH: Tác giả dân gian cười
lập hay còn gọi là tương phản "làm trai", "sức trai" phải
những con người nào trong xã hội, "xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài tan" hoặc
nhằm mục đích gì và với thái độ ra làm trai quyết chí tang bồng, sao cho tỏ mặt anh hùng
sao ?
mới cam". Ở đây đối lập lại với "làm trai" và sức trai"
là "Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng". Thật
GVG: Nếu ở bài một tiếng cười tự thảm hại.
Cách nói ngoa dụ thường là phóng đại, tô đậm các hiện
trào thì tiếng cười ở những bài ca
tượng châm biếm "khom lưng chống gối" ấy như thế
dao này chủ yếu là phê phán. Tác
nào mọi người đã rõ.
giả dân gian đã cười vào từng đối



tượng cụ thể. Đó là những đức ông Bài 3: Đối tượng châm biếm là đức ông chồng vô tích
chồng vô tích sự, những người
sự, lười nhác, không có chí lớn.
chồng nịnh dơ vợ và cả những
Đi ngược về >< ngồi bếp sờ đuôi con mèo
người phụ nữ đỏng đảnh, vô duyên.
(Đảm đang) --- (Vô tích sự)
GVH: Anh(chị) cho biết chàng trai
ở câu ca dao này là người như thế
nào ?
GVG:
+ Chồng người đánh bắc dẹp đông
Chồng em ngồi bếp giương cung

=> tác giả dân gian đã tóm đúng thần thái nhân vật
trong một chi tiết thật đắt, có giá trị khái quát cao cho
một loại đàn ông èo uột, lười nhác, ăn bám vợ.
So sánh:
+ Chồng người đi Hán về Hồ
Chồng em … cháy quần.
+ Chồng người lội suối trèo đèo
Chồng tôi cầm đũa đuổi mèo quanh mâm.
Bài 4:

GVH: Những đối tượng nào bị phê
phán trong bài ca dao này ?

- Phê phán những ông chồng coi vợ trên tất cả, cái gì ở
vợ cũng đẹp, cũng đáng yêu mặc dù ở vợ anh ta cái gì
cũng đáng phê phán, đáng cười cả. Bên cạch đó là

những người phụ nữ đỏng dảnh vô duyên, luộm thuộm.
Biện pháp nghệ thuật của hai bài ca này là cách nói
tương phản và ngoa dụ.

GVH: Anh(chị) hãy tìm một số bài
* Lỗ - gánh lông > < râu rồng trời cho
ca dao hài hước khác và thử phân
tích ?
* Ngáy o,o
> < cho vui nhà
* Hay ăn quà > < về nhà đỡ ăn cơm
* Đầu - rơm > < Hoa thơm rắc đầu.
+ So sánh:
GVH: Những biện pháp nghệ thuật *Tay chân nhi nhí bắp cày
nào thường được sử dụng trong ca
Cái lưng thắt đáy chẳng tày voi nan
dao hài hước
*Chẳng ai nuôi chồng bằng tôi

Sáng thời cháo cám trưa xơi canh bèo.
Cách nói tương phản, ngoa dụ, giả định, chơi chữ, nói
ngược tất cả là những biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong ca dao hài hước.


III. CỦNG CỐ
Tham khảo phần Ghi nhớ SGK
4. Dặn dò: Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung:




×