Tiết 19
Ngày dạy:
CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU
TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/. Nhận biết thế nào làsự việc,chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.
2/. Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một bài văn tự sự
đơn giản.
3/. Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết
xảy ra trong cuộc sống và trong các tác phẩm để viết một bài văn tự sự.
B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGV, Thiết kế bài học.
HS: k/thức c/bản của các kiểu VB.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi
th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện hoặc viết một truyện ngắn
ta phải làm gì?(I.2)
Kiểm tra BT về nhà.
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG BÀI HỌC
VÀ HS
ST Đăm Săn, tr ADV &
I/.Khái niệm:
MC, TT…=> Tự sự.
1/.Tự sự ( kể chuyện )
- Thế nào là tự sự ?
- Tự sự là kể chuyện, phương thức dùng ngôn
(HS đọc SGK)
ngữ kể chuyện trình bày một chuỗi sự việc,
từ sự việc này đến sự việc kia, cuối cùng dẫn
đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa (có
- Thế nào là sự việc ?
thể gọi sự kiện tình tiết thay cho sự việc).
2/. Sự việc
Cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ
ràng, phân biệt với những cái xảy ra khác.
- Sự việc được diễn tả bằng lời nói, cử chỉ,
hành động của nhân vật trong quan hệ với
1
- Thế nào là sự việc tiêu
biểu ?
nhân vật khác. Người viết chọn một số sự việc
tiêu biểu để câu chuyện hấp dẫn.
- Sự việc tiêu biểu là sự việc quan trọng góp
- Thế nào là chi tiết ?
phần hình thành cốt truyện. Mỗi sự việc có
thể có nhiều chi tiết.
3/. Chi tiết
Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức
chứa về cảm xúc và tư tưởng.
+ Chi tiết có thể là một lời nói, một cử chỉ và
- Từ đó em rút ra nhận xét
hành động của nhân vật hoặc một sự vật, một
gì ?
hình ảnh thiên nhiên, một nét chân dung …
=> Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu
- Lấy thí dụ để chỉ ra thế
quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại
nào là tự sự, sự việc, chi
câu chuyện.
tiết?
TD: Truyện Tấm Cám là một bản văn tự sự.
Các sự việc chính :
+ Tấm là hiện thân của số phận bất hạnh (1)
+ Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để
giành lại hạnh phúc (2)
Trong mỗi sự việc tiêu biểu trên đây lại có
nhiều chi tiết. Ví dụ sự việc (1) : Tấm là hiện
thân của số phận bất hạnh
* Mồ côi cả cha, mẹ
* Đứa con riêng (ở với dì ghẻ)
=>Từ đó,em rút ra nhận xét * Là phận gái
gì?
* Phải làm nhiều việc vất vả
- Cách chọn sự việc và chi Ghi nhớ SGK/62.
tiết tiêu biểu
II/.Cách chọn sư việc, chi tiết tiêu biểu:
(HS đọc theo yêu cầu)
1/.Truyện An Dương Vương và Mị Châu,
- Tác giả dân gian kể
Trọng Thủy
chuyện gì ?
a/. Tác giả dân gian kể chuyện về :
+ Công việc xây dựng và bảo vệ đất nước của
cha ông ta
* Xây thành, chế nỏ
+ Tình vợ chồng
* Giữa Mị Châu và Trọng Thủy
+ Tình cha con
- Có thể coi chi tiết chia tay * Giữa An Dương Vương và Mị Châu
với Mị Châu, Trọng Thuỷ
=> Đó là những sự việc tiêu biểu.
than phiền “Ta lại tìm nàng b/. Hai lời nói của TT & MC đều là chi tiết
lấy gì làm dấu” và trả lời
tiêu biểu. (mở ra bước ngoặt, sự việc mới,
2
của Mị Châu “Thiếp có áo
… dấu”. Đó phải là chi tiết
tiêu biểu khơng ? Tại sao?
tình tiết mới. Nếu thiếu những chi tiết này
câu chuyện sẽ dừng lại, kém phần ý nghĩa).
TD: Nếu Trọng Thủy khơng than phiền thì tác
giả dân gian khó mà miêu tả chi tiết Trọng
Thủy theo dấu lơng ngỗng tìm thấy xác vợ.
Câu chuyện chỉ có thể dừng lại ở Triệu Đà
cất quân sang đánh Âu Lạc giành thắng lợi.
Nếu thế thì câu chuyện giảm sự hấp dẫn, còn
- Gọi H đọc mục 2 SGK/62. đâu là bi tình sử Mị Châu – Trọng Thuỷ, còn
- Hãy chọn một sự việc rồi
đâu là thái độ tác giả dân gian với hai nhân
kể lại với một số chi tiết
vật này.
tiêu biểu ?
2/.H có thể chọn kể một trong các sự việc sau:
a/.- Buổi chia tay giữa 2 cha con.
- Kỷ niệm về con chó vàng.
- Kỷ niệm về mối tình với cơ gái làng bên.
- Anh tìm gặp ơng giáo và theo ơng đi viếng
mộ cha.
b/.Anh tìm gặp ơng giáo và theo ơng đi viếng
mộ cha.
+ Con đường dẫn hai người đến nghĩa địa. Họ
đứng trước ngôi mộ thấp, bé.
+ Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đôi
mắt đỏ hoe miệng mếu máo như muốn khóc.
+ Anh rì rầm những gì khơng rõ. Hình như anh
muốn nói với cha anh nhiều lắm. Người cha
hiền lành, lúc nào cũng quan tâm tới con,
- Từ việc làm trên, em hãy
người cha đã khổ sở cả một đời.
nêu cách lựa chọn sự việc, + Anh như muốn cất lên tiếng gọi cha ơi! cha!
chi tiết tiêu biểu trong bài
con đã về đây thì cha đã …
văn TS?
+ Nghẹn ngào khơng nói thành lời.
- H đọc lại ghi nhớ
+ Nước mắt rưng rưng
SGK/62.
+ Bên cạnh, ông giáo cũng ngấn lệ.
3/. Cách chọn:
- H đọc SGK
- SV – CT phải có vai trị dẫn dắt câu chuyện.
- Kể lại chuyện này (Hịn
- SV – CT phải góp phần khắc hoạ sâu sắc
đá xấu xí) có người định bỏ t/cách n/vật.
chi tiết hịn đá xấu xí được - SV – CT phải thể hiện được chủ đề câu
phát hiện và chở đi nơi
chuyện.
khác. Làm như thế có được - SV – CT phải bất ngơ, hấp dẫn.
khơng ? Vì sao ?
III/. Luyện tập:
1/.BT1/SGK63,64:
3
a/. Khơng được: Chi tiết hịn đá xấu xí được
- Rút ra bài học gì về lựa
phát hiện và chở đi nơi khác là chi tiết quan
chọn sự việc, chi tiết tiêu
trọng làm tăng thêm ý nghĩa ở trên đời này
biểu.
có những sự việc, sự vật tưởng chừng như bỏ
đi nhưng lại vô cùng quan trọng. Mặt khác
- Đoạn văn Ô – đi – xê trở
sự sai lầm chịu đựng như đá sống âm thầm
về, nhà văn Hô-me kể
mà không sợ hiểu lầm là tốt. Hãy sống như
chuyện gì ?
thế.
- Lựa chọn sự việc, chi tiêt tiêu biểu là những
- Cuối đoạn trích, tác giả
sự việc ấy, chi tiết ấy phải làm nên ý nghĩa
đã chọn sự việc gì ? Được
cốt truyện.
kể bằng chi tiết tiêu biểu
2/.BT2/SGK64:
nào ? Có thể coi đây là
- Đoạn văn Uy-lit-xơ trở về, nhà văn Hô – me
thành công của Hô-me-rơ
kể về tâm trạng của Pê-nê-lôp và Uy-lit-xơ.
trong kể chuyện sử thi
Đồng thời kể về sự đấu trí giữa Pê-nê-lơp và
khơng ?
Uy-lit-xơ.
- Cuối đoạn trích Uy-lit-xơ trở về là liên tưởng
trong kể chuyện. Tác giả chọn sự việc mặt
đất dịu hiền là khát khao của những người đi
biển, nhất là của những người bị đắm thuyền.
Để từ đó so sánh khát khao mong đợi sự gặp
mặt của vợ chồng Uy-lit-xơ. Uy-lit-xơ trở
thành mong mỏi khao khát cháy bỏng của
nàng Pê-nê-lôp.
Cách so sánh trong kể chuyện là một trong
những thành công của Hô- me.
4/. Củng cố và luyện tập: H nhắc lại ghi nhớ.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nha:
- Học bài. Chuẩn bị bài “ Bài viết số 2”
+ Nắm lại phương pháp làm văn tự sự theo kiểu tưởng tượng sáng tạo.
+ Xem lại các câu truyện, đoạn trích đã học.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 20,21
Ngày dạy:
BÀI VIẾT SỐ 2
4
SOẠN TRONG GIÁO ÁN BÀI VIẾT- TRẢ BÀI VIẾT 10
Tiết : 22,23
Ngày dạy:
TẤM CÁM
A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/.- Hiểu được cuộc đ/tranh giữa thiện và ác, ước mơ thiện thắng ác, tinh
thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân trong truyện cổ tích
- Nghệ thuật của truyện là sử dụng yếu tố kỳ ảo, lời kể chuyện hấp dẫn.
Đây là nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện.
2/. Rèn luyện cho H kỹ năng p/tích thể loại cổ tích.
3/. Yêu thích người lao động, củng cố vào niềm tin vào sự chiến thắng của cái
thiện.
B/.CHUẨN BỊ:
* GV: SGV, Thiết kế bài học.
* HS: Đọc, hiểu truyện Tấm Cám
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách k/hợp với các phương pháp:đọc sáng tạo, gợi
tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt đoạn trích “ Ra-ma buộc tội” và nêu chủ đề? (III)
Hoàn cảnh tái hợp giữa R và X? (II.1)
Phân tích lời buộc tội của R? (II.2)
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG BÀI HỌC
VÀ HS
* H đọc và tìm hiểu tiểu
I/.GIỚI THIỆU
dẫn
1/.Tiểu dẫn:
Tiểu dẫn đề cập đến
a) Phân loại: Truyện cổ tích được phân thành 3
những nội dung gì? Hãy
loại
cho biết các loại?
- Cổ tích lồi vật.
* H làm việc cá nhân, trình - Cổ tích thần kì. ( chiếm số lượng lớn)
bày trước lớp theo câu hỏi - Cổ tích sinh hoạt.
5
G
- Đặc trưng thế nào?
- Nội dung ra sao?
b) Đặc trưng: Có sự tham gia của nhiều yếu tố
thần kỳ( Tiên bụt, có sự biến hố thần kỳ )
c) Nội dung: Thể hiện ước mơ của người lao
động về hạnh phúc gia đình, về lẽ cơng bằng
trong xã hội và năng lực tuyệt vời của con
người.
2/.Tấm Cám:
a) Thể loại: Truyện cổ tích thần kỳ.
- Tấm Cám thuộc thể loại b)Xuất xứ: Trích “Kho tàng truyện cổ tích
gì? Em hiểu thế nào về
Việt Nam”- tập 4 do Nguyễn Đổng Chi sưu
truyện cổ tích thần kỳ?
tầm và biên soạn.
( Đây là truyện t/biểu của b) Bố cục: 3 phần
t/giới có 564 kiểu truyện
- Đoạn 1:Cuộc đời và số phận bất hạnh của T.
TC.
Nhưng T luôn được Bụt giúp đỡ.
- Cho biết xuất xứ truyện
- Đoạn 2: Hạnh Phúc đã đến với T.
Tấm Cám?
- Đoạn 3: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng
- VB chia làm mấy phần?
để giành lấy hạnh phúc.
Cho biết nội dung từng
4/.Chủ đề:
phần?
Qua những bước thăng trầm của nhân vật T,
dân gian muốn gửi gắm khát vọng h/phúc và
- Qua câu truyện,dân gian sự công bằng trong cuộc sống.
muốn bày tỏ điều gì trong II/.ĐỌC- HIỂU VB:
cuộc sống?
1/. Cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm và
con đường dẫn đến hạnh phúc của cô :
* Đọc – hiểu VB
a) Cuộc đời và số phận của Tấm :
* H thảo luận và cử đại
Cuộc đời và số phận của Tấm được miêu tả:
diện trình bày trước lớp
- Mẹ chết khi T còn nhỏ tuổi
theo câu hỏi G
- Cha chết, T ở với dì ghẻ ( mẹ đẻ ra C)
Đọc, hiểu đoạn 1
- T làm việc vất vả suốt ngày đêm:
H làm việc theo nhóm và
+ Chăn trâu, cắt cỏ
cử đại diện tr/bày trước lớp + Xay lúa, giã gạo
theo c/hỏi G
T mồ côi cả cha lẫn mẹ. T là đứa con riêng
- Cuộc đời và số phận của lại là phận gái nên nỗi khổ của T chất chồng. T
Tấm được m/tả ntn?
là hiện thân của cái thiện. Một cô gái vừa chăm
chỉ, hiền lành, vừa cả tin và chân thật
b) Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám :
- Đây là mâu thuẫn xung đột trong gia đình ở
- Em có suy nghĩ gì về
phương diện đạo đức.
những chi tiết ấy?
+ Là mâu thuẫn giữa cái thiện, cái tốt với cái
xấu, cái ác
6
- Mâu thuẫn giữa T và mẹ
con C phản ánh m/thuẫn
xung đột gì trong XH?
+ T chịu thương chịu
+ C láu cá, lừa đảo
khó làm lụng quần quật (giỏ cá)
+ T chân thật cả tin
+ Mẹ con C trộn thóc
lẫn gạo
Truyện Tấm Cám mượn xung đột trong gia
đình để phản ánh mâu thuẫn xã hội. Hướng
giải quyết mâu thuẫn đó theo quan điểm thiện
- Xây dựng xung đột như
thắng ác, ở hiền gặp lành. Do vậy, T cuối cùng
thế để phản ánh vấn đề gì? cũng được hưởng hạnh phúc.
Qua đó, dân gian muốn đề c) Con đường dẫn đến hạnh phúc :
cao quan niệm gì?
- Truyện đã mượn yếu tố kỳ ảo. Bụt xuất hiện
để an ủi T, phù trợ cho T
- Quá trình để tìm đến hạnh + T mất yếm đào Bụt cho cá bống
phúc của T ntn?
+ T mất cábống B cho niềm h/vọng (xương
cá bỏ vào lọ)
+ T bị chà đạp hất hủi, không cho dự hội làng
B cho đàn chim sẻ đến giúp. T có quần áo
đẹp dự hội và trở thành hồng hậu
Hạnh phúc ấy chỉ có ở con người hiền lành,
lương thiện, chăm chỉ và sự đ/tranh quyết liệt
- Hạnh phúc T có được đã mới có thể có được.
cho em suy nghĩ gì?
2/. Cuộc đấu tranh không khoan nhượng để
- Cuộc đấu tranh của T
giành và bảo vệ hạnh phúc của Tấm:
ntn? Thể hiện qua những
a) Những kiếp hồi sinh:
chi tiết nào?
- T trải qua 4 kiếp hồi sinh: chim Vàng anh,
- T đã trãi qua mấy kiếp
xoan đào, khung cửi, quả thị.
hồi sinh? Em thử p/tích cụ
+ Vàng anh bị giết, T hóa xoan đào tỏa bóng
thể?
mát che cho nhà vua ( yêu thương )
+ Xoan đào bị chặt làm khung cửi Khung
cửi tuyên chiến với kẻ thù “cót ca….ra”
+ Khung cửi bị đốt T hoá thân quả thị
trở về với đời
Một cơ T hiền lành lương thiện vừa ngã
- Em có suy nghĩ gì qua
xuống, một cơ T mạnh mẽ quyết liệt sống dậy
những lần hoá kiếp của T? trở về với cuộc đời hạnh phúc.
- Từ đầu đến kết thúc
b) Thái độ của Tấm qua những lần hóa kiếp
truyện, thái độ của T đối
hồi sinh:
với hành vi tàn ác của mẹ
- Thái độ phản kháng của T ngày càng cao
con C có sự chuyển biến ra trước cuộc đấu tranh ngày càng gian nan quyết
sao? Các yếu kỳ ảo trong
liệt
truyện là những chi tiết
+ Lúc đầu, trước hành vi của mẹ con C T
7
nào? Các yếu tố đã đóng
vai trị khác nhau ntn?
- Em có suy nghĩ gì về
hành động của T trong việc
giành h/phúc?
ơm mặt khóc
Đây là sự ý thức về nỗi khổ của mình (phản
kháng thụ động ) vàB hiện lên an ủi và ban
tặng T vật thần kỳ
+ Ở phần 2, cuộc đấu tranh quyết liệt, T
khơng hề khóc và B cũng không xuất hiện.
T thể hiện ý thức của mình. Hạnh phúc
- Sự trở về của T ở cuối
phải giành giật và giữ lấy . Hạnh phúc mới
truyện nói lên quan niệm
thực sự bền lâu.
của n/dân ngày xưa về
c) Ý nghĩa sự trở về của Tấm ở cuối truyện:
h/phúc ntn? Em nhận thấy - Sự trở lại làm người của T ở cuối truyện thể
quan niệm của n/dân ta
hiện quan niệm của nhân dân “thiện thắng ác”;
ntn? Điều này thể hiện điều “ở hiền gặp lành”
gì ở nhân dân?
- Quan niệm và mơ ước của nhân dân rất thực
tế. Họ khơng tìm hạnh phúc ở đâu khác mà tìm
ngay trong cõi đời này.
- Truyện “ TC ” phản ánh Đây là thể hiện lòng yêu đời và bản chất rất
ước mơ gì của nhân dân?
người của người lao động.
Tìm dẫn chứng làm rõ ước d) Ước mơ của nhân dân:
mơ đó?
- Truyện “TC” thể hiện ước mơ đ/đời của nhân
dân lao động:
+ T đứa trẻ mồ côi, bị hắt hủi, bị tước bỏ
quyền lợi vật chất và tinh thần đã đấu tranh
không khoan nhượng cuối cùng trở thành
- Em có suy nghĩ gì sau khi hoàng hậu
học truyện “ TC ”? Truyện - Truyện thể hiện mơ ước thực hiện cơng bằng
đã tác động gì đ/với chúng xã hội. Người bị áp bức bốc lột đều được
ta? Các em đã cảm nhận
hưởng hạnh phúc
được điều gì ở nhân dân?
III/. TỔNG KẾT:
- Truyện “TC” tiêu biểu cho truyện cổ tích thần
kỳ.
- Truyện làm rung động người đọc bởi nỗi
b/hạnh của cô gái mồ côi và cuộc đ/tranh
không kh/nhượng để giành h/phúc.
- Truyện phản ánh ước mơ đổi đời và tinh thần
lạc quan của ông cha ta trong việc lồng yếu tố
thần kỳtrong truyện song song với sự chuyển
biến thái độ, hành động của nh/vật T.
4/. Củng cố và luyện tập:
Bài tập nâng cao:
8
- Đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ là sử dụng những yếu tố kỳ ảo. Truyện
có các yếu tố kỳ ảo:
+ B hiện lên nhiều lần giúp đỡ và mách bảo T
+ Gà biết nói tiếng người
+ Đàn chim sẻ biết nghe lời B nhặt thóc, gạo cho T
+ sự hóa thân của T thành chim Vàng anh, xoan đào, khung cửi, quả thi ở
phần 2 của truyện
Điều này chứng minh cho đặc điểm của truyện cổ tích thần kỳ
- Miếng trầu gắn với đời sống văn hóa của dân tộc VN. Mỗi khi khách đến
nhà người ta cho “miếng trầu là đầu câu chuyện”. Miếng trầu gắn liền với hôn
nhân. Nhận trầu của người trao là nhận mối tình của mình.
- Những câu ca dao, tục ngữ:
+ Miếng trầu là đầu câu chuyện
+ Miếng trầu nên dâu nhà người
+ Trầu này trầu tính trầu tình
An vào cho đỏ mơi mình mơi ta
Trầu này têm tối hơm qua
Giấu thầy, giấu mẹ mang ra mời chàng
- Truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” có hình ảnh miếng trầu
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :
* Học bài-chuẩn bị bài “ Sự tích núi Bà Đen”
- Tóm tắt truyện và nêu chủ đề?
- Núi BĐ được gi/thiệu ntn? H/cảnh, phẩm chất tài năng của TH & ST?
- Ý nghĩa của truyện?
E/. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết :24
Ngày dạy :
SỰ TÍCH NÚI BÀ ĐEN
A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/.- Nắm rõ được sự tích núi Bà Đen .
- Ca ngợi phẩm chất đoan trinh tiết liệt – lịng chung thuỷ và tấm lịng vì
nước vì dân .
- Truyện đậm màu sắc tr/thuyết lịch sử.
9
2/. Rèn kỹ năng đọc hiểu một câu chuyện dân gian.
3/.Giáo dục lịng thành kính đ/với những bậc trung liệt, những tấm gương yêu
nước.
B/.CHUẨN BỊ:
* GV: Sách Thơ văn TN, Thiết kế bài học.
* HS: Sách Thơ văn TN; Đọc, hiểu truyện Sự tích núi Bà Đen
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với cách h/thức trao đổi
th/luận , trả lời các câu hỏi.
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :
3/. Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV VÀ HS
* H đọc VB và tìm hiểu I/. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM:
hướng dẫn đọc thêm
1/. Xuất xứ: Là một truyện kể dân gian, đậm màu
sách Thơ văn TN.
sắc tr/thuyết l/sử.
2/.Bố cục: 3 phần.
* H làm việc cá nhân,
trình bày trước lớp theo a) Từ đầu đến “ tránh tai nạn”: Giới thiệu núi Bà
Đen.
câu hỏi G
b) Thuở ấy….giữ nước”: H/cảnh và c/sống đời
- Truyện được trích ở
thường của TH
đâu do ai kể?
c) Phần cịn lại: P/chất và công đức của TH.
- Hãy chia đoạn câu
4/. Chủ đề:
truyện và cho biết ý
Ca ngợi những tấm gương yêu nước – yêu dân,
từng đoạn?
trung trinh tiết liệt. Đây là những con người mà
nhân dân ta muôn đời biết ơn.
- Dân gian muốn gởi
gắm gì qua câu truyện ? II/. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1/. Giới thiệu núi BĐ:
- Tên gọi: Núi BĐ còn gọi là núi Một( Xưa kia là
* Đọc – hiểu VB
nơi hoang dã: đường núi hiểm trở, lắm thú
* H thảo luận và cử đại
diện trình bày trước lớp dữ…), rất linh thiêng.
- Nay là “ Thắng tích TN”- cảnh đẹp nổi tiếng của
theo câu hỏi G
-Truyện đã gi/thiệu ntn TN.
* Núi BĐ là nơi hứa hẹn, là điểm cần viếng của
về núi BĐ?
bao khách hành hương thập phương.
2/. Nguồn gốc núi BĐ:
a) Hoàn cảnh và cuộc sống đời thường của Thiên
Hương:
10
- Nguồn gốc của tên núi
bắt đầu từ những chi
tiết nào? N/vật chính
trong TP là ai? Có hồn
cảnh thế nào? Tài năng
và phẩm hạnh ntn?
* Hoàn cảnh:
- TH Quê T/Bàng, một cô gái trẻ” tuổi vừa đôi
tám”, tuy hơi đen nhưng duyên dáng.
- TH giỏi v/chương thi phú, giỏi võ nghệ Cô gái
tài hoa Biết bao chàng trai đeo đuổi.
- TH cảm tài đức Sĩ Triệt, một chàng trai tuổi
đ/mươi văn hay võ giỏi và ưa làm việc nghĩa
- Tài sắc đó có ảnh
nhưng chưa dịp diện kiến.
hưởng ntn đ/với c/đời
- Cảm ơn cứu mạng TH, cha mẹ nàng hứa gả nàng
TH? Duyên cớ nào TH cho ST Đôi trai tài gái sắc giờ đây đã phỉ
yêu thương ST và được nguyền.
gia đình chấp thuận?
SK: Trai anh hùng , gái anh liệt hân hoan trong
tình yêu.
* Mối tình TH & ST:
- Mối tình của TH &
- Nước nhà nguy biến “ gặp nạn ngoại xâm” ST
ST gặp phải trắc trở gì? tịng qn
Nàng đã tun thệ điều - TH thề hẹn “ một lời đã hứa, em nguyện giữ tiết
gì cùng ST?
đợi chàng, dù chết không đổi dạ. Xin chàng
y/tâm lên đường gi/nước” Lời thề chung thuỷ
N/phẩm cao quí của TH.
SK: TH là người tài hoa, có nhiều p/chất tốt
- Cuộc sống của TH ntn đẹp,cao quí.
khi ST ra đi vì nước?
b) Phẩm chất , cơng đức của TH:
Nàng đã làm gì để giữ
* Những huyền thoại:
gìn trinh tiết? Sự
- Khi bị hung đồ năm xưa vây bắt báo thù, TH “
tr/trinh đó đã tạo nên
nhảy hố sâu tử tiết ” Thi hài TH 3 ngày sau,
huyền thoại gì? Hành
khi cha mẹ tìm thấy vẫn “dung mạo đoan chính,
động tuẩn tiết của TH
tươi sáng như người cịn sống”
được d/gian đ/giá ntn?
Ca ngợi p/chất đoan trinh, tiết liệt của TH.
Lòng thuỷ chung son sắc của TH.
- Truyện còn tạo nên
- Sau khi chết đã thành thần linh “ thường độ trì
huyền thoại gì nữa?
dân chúng làm ăn yên ổn”, “ cứu dân độ thế ”
Yêu dân, lo cho dân.
- Dân gian x/dựng
- Có cơng diệt giặc giúp nước
những chi tiết huyền
TL: T/giả d/gian x/dựng những chi tiết có t/chất
thoại với m/đích gì?
huyền thoại, huyền bí để ca ngợi c/đức và tấm
lòng đáng trân trọng, đáng quý của n/vật TH:
y/nước, y/dân, tr/trinh, tiết liệt, thuỷ chung.
- Vì sao có tên gọi núi c) Ý nghĩa tên gọi:
BĐ?
- Với cơng đức: lo dân, lo nước nên n/dân và triều
đình sắc phong là “ Linh Sơn Thánh Mẫu”, chủ trì
11
“ Linh Sơn Tiên Thạch Động”, ngự ở núi Một.
Tên núi Một = núi BĐ hay núi Điện Bà
III/.TỔNG KẾT:
Truyện mang đậm màu sắc truyền thuyết lịch sử –
ca ngợi nhân vật anh hùng lịch sử.
4/. Củng cố và luyện tập:
H tóm tắt truyện và nhắc lại chủ đề
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :
Chuẩn bị bài : “ Miêu tả và biểu cảm trong văn TS”
+ Thế nào là m/tả? Thế nào là tự sự?
+ Đọc và trả lời những câu hỏi ở mục I, II, III.
E/. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết 25
Ngày dạy:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A/. MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/. Củng cố vững chắc hơn những kiến thức và kĩ năng đã học về miêu tả và
biểu cảm trong văn bản tự sự.
2/. Thấy rõ được người làm văn tự sự sẽ khó có thể miêu tả hay biểu cảm
thành cơng nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng và tưởng
tượng
3/. Có ý thức rén luyện để nâng cao năng lực miêu tả và biểu cảm nói chung,
quan sát, liên tưởng và tưởng tượng nói riêng khi viết một bài văn tự sự.
B/.CHUẨN BỊ:
GV: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
HS: SGK, k/thức c/bản của các kiểu VB và p/thức biểu đạt.
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy theo cách nêu vấn đề k/hợp với các h/thức trao đổi
th/luận, trả lời các câu hỏi.
D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 On định tổ chức: Kiểm diện HS
2. Kiểm tra bài cũ:
12
Tự sự là gì? ( I.1)
Thế nào là sự việc ? Chi tiết ? ( I. 2,3 )
Kiểm tra BT về nhà.
3.Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG BÀI HỌC
VÀ HS
On tập kiến thức PTCS.
I/. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự:
- Thế nào là miêu tả?
1/. Miêu tả: Là dùng ngôn ngữ hoặc một
phương tiện ng/thuật khác làm cho người
nghe, người đọc, người xem có thể thấy sự
vật, hiện tượng, con người……như đang hiện
- Thế nào là biểu cảm?
ra trước mắt.
2/. Biểu Cảm: Là bộc lộ tình cảm chủ quan của
bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con
người trong đời sống.
TD: “ Tôi ngồi trên đệm xe, đùi ép vào đùi mẹ
tôi, đầu ngã vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy
những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng
lại mơn man khắp da thịt.Hơi quần áo mẹ tôi
và những hơi thở từ khuôn miệng xinh xắn
nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho một cách lạ
thường”
( Những ngày thơ ấu –
Nguyên Hồng)
- Miêu tả và biểu cảm trong => Kể:Tôi ngồi trên xe, cạnh mẹ.
văn tự sự có gì giống nhau => Tả: Đùi ép vào đùi mẹ tôi, đầu ngã vào cánh
và khác nhau với văn bản
tay mẹ tôi, khuôn miệng xinh xắn nhai trầu…
và biểu cảm?
=> Biểu cảm: Những cảm giác ấm áp đã bao
lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt,
thơm tho một cách lạ thường.
3/. Điểm giống và khác nhau giữa miêu tả và
biểu cảm trong văn bản tự sự với miêu tả và
biểu cảm trong văn bản miêu tả, văn bản biểu
cảm:
a/. Miêu tả trong văn tự sự giống miêu tả trong
văn bản miêu tả ở cách thức tiến hành. Nhưng
- Căn cứ vào đâu để đánh
khác là nó khơng chi tiết, cụ thể mà chỉ
giá hiệu quả của miêu tả và
làmiêu tả khái quát của sự vật, sự việc, con
biểu cảm trong văn bản tự
người để truyện có sức hấp dẫn.
sự?
b/. Biểu cảm trong văn tự sự giống biểu cảm
13
- Đoạn trích trên có phải là
một trích đoạn tự sự khơng?
Vì sao?
- Tìm những yếu tố miêu tả
và biểu cảm trong đoạn
trích?
- Các yếu tố miêu tả và biểu
cảm đóng góp gì vào việc
nâng cao hiệu quả tự sự của
đoạn trích?
- Thử hình dung xem, nếu
thiếu các yếu tố MT & BC
đó thì ta có thể cảm thấy
như đang chứng kiến cảnh
đêm sao thơ mộng, u huyền
trong văn bản biểu cảm về cách thức. Song ở
tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trước
những sự việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ
về tư tưởng, tình cảm với người đọc, người
nghe.
4/. Căn cứ đánh giá hiệu quả của miêu tả và
biểu cảm trong văn bản tự sự:
a/. Căn cứ vào sự hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả
để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện.
b/. Căn cứ vào sự truyền cảm mạnh mẽ qua qua
cách trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ tư tưởng,
tình cảm của tác giả.
TD: “ Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh.
Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời sáng
trong như một mảnh bạc. Khung cửa xe nơi
cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng.”
( NMC )
5/. Giải thích:
a/. Phần Vbản trên là một trích đoạn TS vì nó
có nhân vật và sự việc, cụ thể:
- NV: Cô gái ( cô gái, tiểu thư) và chàng trai
chăn cừu ( mục đồng)
- SV: Một đêm thức trắng.
b/. Những yếu tố miêu tả và biểu cảm:
- MT:
* Suối reo ro ……… cỏ non đang mọc.
* Một lần ……………… một luồng ánh sáng.
* Nàng vẫn ngước …………… nhà trời.
- BC:
* Tôi cảm thấy ……………… vai tơi.
* Cịn tơi, tơi nhìn ………… cao đẹp.
* Tơi tưởng đâu ……………… thiêm thiếp
ngủ.
c/. Nhận xét:
- Các yếu tố MT mang lại không gian yên tĩnh
của một đêm đầy sao trên trời, chỉ còn nghe
thấy tiếng suối reo, cỏ mọc, tiếng kêu của lồi
cơn trùng. Có hai người cơ chủ và chàng trai (
Mục đồng, đang thức trắng dõi nhìn sao ).
- Các yếu tố BC làm nổi rõ vẻ bâng khuâng xao
xuyến của chàng trai trước cô chủ nhưng anh
14
trên núi cao ở miền Prơvẫn giữ được mình. Anh tưởng cô gái ngồi
văng-Xơ xa xôi, cùng
cạnh anh cũng là vẻ đẹp của ngôi sao lạc
những r/động nhẹ nhàng,
đường đậu xuống vai anh và thiêm thiếp ngủ.
s/sưa mà th/khiết trong tâm => Cả hai ( MT & BC ) đã giúp cho đoạn văn
hồn chàng chăn cừu bên cô TS trở nên sinh động, hấp dẫn và giàu chất thơ.
gái?
- Các yếu tố MT – BC làm tăng thêm vẻ đẹp
- Chọn và điền từ thích hợp hồn nhiên của cảnh vật, của lòng người. Ta
vào các khoảng trống. Khi
như chứng kiến cảnh đêm sao thơ mộng trên
điền từ vào vị trí thích hợp,
núi cao ở Prơ-văng-Xơ miền Nam nước Pháp
ta sẽ có được gì qua câu
cùng những rung động khẽ khàng, say sưa mà
văn mới?
thanh khiết trong tâm hồn chàng chăn cừu bên
cô gái ngây thơ xinh đẹp. Nếu thiếu những
yếu tố này, chúng ta không cảm thấy hết
những gì tốt đẹp đó.
II/. Quan sát liên tưởng tưởng tượng đối với
miêu tả và biểu cảm trong văn TS:
1/. Chọn và điền từ thích hợp:
a/. liên tưởng.
b/. quan sát.
c/. tưởng tượng.
=> Hình thành được khái niệm.
- Để làm tốt việc m/tả trong * LT: Từ sự việc hiện tượng nào đó mànghĩ đến
văn TS, người làm chỉ cần
sự việc hiện tượng có liên quan.
quan sát đ.tượng một cách TD: Mưa => gió, mây, sấm, chớp.
kĩ càng mà khơng cần liên * QS: Xem xét để nhìn rõ, biết rõ sự vật hay
tưởng, tưởng tượng không?
hiện tượng.
TD: Quan sát cảnh sinh họat đầu tuần.
* TT: Tạo ra trong tâm trí hình ảnh của cái
khơng hề có trước mắt hoặc còn chưa hề gặp.
TD: Tưởng cuộc gặp gỡ giữa MC & TT, ở
- Phải tìm sự biểu cảm từ
Thuỷ cung.
đâu?
2/.- Để làm tốt việc m/tả trong văn TS, người
làm không chỉ quan sát trong m.tả mà phải
liên tưởng, tưởng tượng mới gây được cảm
xúc. ( đoạn văn Ađô-đê )
- Phải quan sát để nhận ra.Trong đêm ……
không gian.
* Tưởng tượng: cô gái nom như một chú mục
đồng của nhà trời nơi có những đám cưới sao.
* Liên tưởng: Cuộc hành trình trầm lặng,
- H đọc ghi nhớ SGK/76.
ngoan ngỗn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn
15
cừu lớn.
3/. Tìm sự biểu cảm
a/. Đúng.
b/. Đúng.
c/. Đúng.
d/. khơng chính xác. Vì chỉ có tiềng nói của
trái tim chưa đủ nó mang tính chủ quan.
Những suy nghĩ chân thành, sâu sắc chỉ có thể
từ quan sát đến liên tưởng và tưởng tượng các
sự vật, sự việc xung quanh mình. Nếu chỉ dựa
vào nhận biết tâm hồn mình thì chưa đủ.
Ghi nhớ SGK/76.
III/. Luyện tập:
1/.BT1/76:
a/. Nhận xét về yếu tố MT & BC trong một
đoạn trích TS:
- “ Một hơm …………… rước T về cung” ( 71
– TC )
=> TS: Một hơm …… hồng cung.
- Thấy có qn ……… ghé vào.
- Thấy trầu ………… phán hỏi.
- Vua nhận ra ……… về cung.
=> MT: - Quán nước bên sạch sẽ.
- … có phần trẻ đẹp hơn xưa.
=> BC: Vua mừng quá, .....
b/. Đoạn văn TS tríc từ VB “ Lẵng quả thông”
=> TS: Một hôm Gri-gơ ……… em bé.
Em bé ………… trong lẵng.
=> MT: …… đơi bím tóc nhõ xíu.
Trời đang thu.
… những chiếc lá………… thô kệch.
=> BC: Nếu như ……… mà thôi.
…… chỉ cần ……… run rẩy.
4/. Củng cố và luyện tập: H nhắc lại ghi nhớ.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nha:
Soạn bài: Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày.
+ Nêu xuất xứ và chủ đề của hai truyện cười ? Nó thuộc thể loại nào ?
+ Bài 1 cười đối tượng nào ? Vì sao cười ? Phân tích những biện pháp gây
cười trong truyện ?
+ Bài 2 cười đối tượng nào ? Vì sao cười ? Phân tích những biện pháp gây
cười trong truyện ?
16
E/. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết :26
Ngày dạy:
TAM ĐẠI CON GÀ
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY
A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:
1/. Hiểu được đối tượng, nguyên nhân, ý nghĩa của tiếng cười trong từng
truyện
2/. Thấy được nghệ thuật đặc sắc của truyện cười: truyện ngắn gọn tạo được
yếu tố bất ngờ, những cử chỉ, lời nói gây cười.
- Nắm được ng/thuật “ tự bộc lộ”. Đây chính là nét đặc sắc của truyện.
3/. Giáo dục đức tính trung thực trong mọi phương diện của cuộc sống
B/.CHUẨN BỊ:
* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học
* HS: SGK; đọc hiểu hai truyện cười dân gian VN
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo,
gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :
Tóm tắt truyện “ Sự tích núi Bà Đen” và nêu chủ đề?
- H trả lời như mục I, phần 3,4.
Phân tích nguồn gốc núi BĐ?
- H trả lời như mục II, phần 2.
3/. Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG BÀI HỌC
VÀ HS
* H đọc tiểu dẫn và xem kỹ I/. GIỚI THIỆU TÁC PHẨM:
chú giải.
1/. Xuất xứ:
* H làm việc cá nhân, trình Trích “Theo tiếng cười dân gian VN” do
bày trước lớp theo câu hỏi Trương Chính và Phong Châu biên soạn
17
G
- Cho biết xuất xứ của 2
truyện cười dân gian ?
- Dựa vào tiểu dẫn hãy
ch/biết t/loại của truyện ?
Em biết gì về truyện cười ?
Nó có mấy loại ? Em hiểu
thế nào về truyện cười trào
phúng ?
- Đọc hiểu VB1 – Gi/nghĩa
từ khó
- Đối tượng của truyện
cười là ai? --Vì sao đ/tượng
đáng cười?
- Tiếng cười ở đây nhằm
đả kích chế giễu điều gì?
- Dân gian đã tạo ra tiếng
cười qua sự việc nào trong
câu truyện? ( T phải là hiểu
biết “ Dạy 1 biết 10” )
- T/tế, dốt mà học hỏi là
điều đáng trân trọng nhưng
ở đây anh học trị dốt lại
hay nói chữ thậm chí cả
gan dạy cả chữ. Cái xấu
của anh khơng dừng ở lời
nói mà nó b/thành hành
động. Chính vì vậy đã t/nên
tiếng cười. Và tiếng cười
khơng chỉ bật ra 1 lần mà
nhiều lần bởi tính láu cá,
vụng chèo khéo chống của
anh ta. Và những lần đó đã
được d/gian x/dựng qua
những tình tiết nào? Thử
2/. Thể loại:
- Truyện cười có 2 loại: truyện khơi hài và
truyện trào phúng. Truyện khơi hài chủ yếu
nhằm mục đích giải trí ( song vẫn có ý nghĩa
giáo dục). Truyện trào phúng có mục đích phê
phán. Đối tượng phê phán phần lớn là các nhân
vật thuộc tầng lớp trên trong XH nơng thơn VN
xưa (truyện kể về các thói hư tật xấu ngược với
quan điểm đạo đức xã hội tiến bộ của nhân dân
như: lười biếng, keo kiệt, sĩ diện, tham lam…
Tiếng cười tuy có tác dụng giải trí nhưng mục
đích chính là phê phán đả kích)
- Cả 2 truyện đều thuộc loại trào phúng p/phan
thầy đồ dốt và quan lại tham nhũng.
II/. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
A/. NỘI DUNG:
* Tam đại con ga:
1/. Đối tượng:
- Thầy đồ dốt
2/. Nội dung truyện cười:
- Truyện cười đả kích thầy đồ giấu dốt lại còn sĩ
diện hảo, ngoan cố giấu dốt đến phút cuối cùng
3/. Biện pháp gây cười:
Tạo mâu thuẫn giữa cái “dốt” với việc làm
nghề dạy học của ông thầy. Cụ thể như sau
- Lần I: Dạy chữ “kê” Thầy khơng biết, học
trị hỏi thúc Thầy dạy “dủ dỉ là con dù dì”
(cười vì thầy khơng có kiến thức sách vở,kiến
thức thực tế)
- Lần II: Sợ dạy sai, thầy láu cá bảo học trị đọc
khe khẽ (cười vì sự thận trọng, vì sợ “xấu hổ”
và cách giấu dốt của thầy)
- Lần III: Thầy tìm đến Thổ Cơng xin 3 đài âm
dương Thổ Công cho 3 đài được cả (Thổ
Công cũng dốt) Thầy đắc ý:
+ Ngồi bệ vệ lên giường Bọn trẻ gào “dủ dỉ
là con dù dì”
+ Bảo trẻ đọc to
(cái dốt được phóng đại)
- Lần IV: Cách l/giải của thầy với chủ nhà
Thói gi/dốt của thầy bị lật tẩy (tiếng cười vở ra
bởi y/tố b/ngờ của truyện)
18
thảo luận và nêu nhận xét
của em về sự láu cá của
thầy đồ?
- Đọc hiểu VB 2 theo lối
phân vai
* Đọc – hiểu VB
* H thảo luận và cử đại
diện trình bày trước lớp
theo câu hỏi G
- Đối tượng của truyện
cười này là ai? Vì sao
đ/tượng đáng cười?
- Tiếng cười nhằm đả kích
chế giễu điều gì?
- Dân gian tạo ra tiếng cười
trong truyện thông qua các
chi tiết nào ( cử chỉ , ngôn
ngữ) cử chỉ , ngôn ngữ ở
đây ntn? (m/thuẫn). Để
hiểu rõ sự m/thuẫn ntn,
chúng ta thảo luận để tìm
hiểu rõ hơn.
+ Quan đã xét sự việc thế
nào?
+ Đáp lại cử chỉ và lời nói
của C, Thầy Lý hành động
ntn?
* Em hiểu lời nói của TL &
C nhấn mạnh ở từ ngữ
nào? Em hiểu ý nghĩa từ
ngữ đó khơng?
- Qua 2 câu truyện cười
trên dân gian muốn p/ánh
điều gì trong XH?
( D/gian có những câu nói
nào về 2 h/vi này khơng?
( “Con ơi…là quan”
“ Biết thì thưa thốt, khơng
* Nhưng nó phải bằng hai mày:
1/. Đối tượng truyện cười:
- Quan xử kiện ( Thầy Lí )
- Cười vì quan ăn hối lộ mà được tiếng xử kiện
giỏi
2/. Nội dung truyện cười:
- Truyện cười đả kích thói tham lam của bọn
quan lại
3/. Biện pháp gây cười:
a) Lời nói và cử chỉ các nhân vật:
Thầy Lý
Cải
- Tuyên án: phạt Cải - Cử chỉ: xịe 5 ngón
- Cử chỉ: xịe 5 ngón tay
tay trái úp lên 5 ngón - Khẽ bẩm: Xin xét
tay mặt
lại, lẽ phải về con mà!
- Nói: Tao biết mày
Cải muốn nhắc số
phải… nhưng nó lại
tiền lót trước
phải… bằng hai mày!
Quan ngầm thông
báo Ngô phải gấp 2
mày
b) Dùng cách chơi chữ để gây cười:
- Sử dụng từ “phải”
+ Phải = đúng
+ Phải = điều bắt buộc phải có
=>Thầy Lý lập lờ cả hai nghĩa + kết hợp với 2
bàn tay úp lên nhau Ngô phải gấp hai Cải
Quả cách xử kiện của Thầy Lý giỏi quá! Tiếng
cười bật ra.
B/. CHỦ ĐỀ:
1/. Thói tham lam của bọn quan lại
2/ Thói dốt nát nhưng sĩ diện hảo ở một số thầy
đồ
C/. NGHỆ THUẬT TRUYỆN CƯỜI:
- Rất ngắn gọn. Các chi tiết đều hướng tới mục
đích gây cười. Tiếng cười bao giờ cũng rộ ở
phần kết thúc
19
biết thì dựa cột mà nghe” )
- Em n/xét gì về độ dài ,
kết cấu của truyện? Số
lượng n/vật trong truyện
ntn? Ngôn ngữ sử dụng
trong truyện ra sao?
- Kết cấu chặt chẽ
- Rất ít nhân vật.Nhân vật chính là đối tượng
gây cười:
- Ngôn ngữ giản dị nhưng rất tinh, rất sắc, nhất
là ngôn ngữ và cử chỉ của nhân vật ở cuối
truyện
III/. TỔNG KẾT:
- Hai truyện là những truyện hài hước và trào
- Qua 2 câu truyện trên, em phúng khá tiêu biểu cho truyện cười dân gian
có nhận xét gì ?
VN. Truyện thứ I giễu việc xử kiện trong xã hội
phong kiến suy tàn. Truyện thứ II châm biếm
thói giấu dốt, sĩ diện hảo của anh học trò làm
thầy đồ. Cả hai truyện đều ngắn gọn. Mỗi
truyện đều không có chi tiết thừa. Nghệ thuật
gây cười bằng cử chỉ lời nói, tình huống đáng
cười.
- Cả hai truyện thể hiện trí tuệ và tinh thần lạc
quan dũng cảm của nhân vật vượt lên trên cái
cười để mà cười no.
4/. Củng cố và luyện tập:
H đọc lớn 2 mục ghi nhớ SGK 79,80.
BT1/79
- Các hành động cua thầy đồ:
+ Bảo H đọc khẻ ( thận trọng)
+ Xin đài âm dương ( thận trọng)
+ Ngồi bệ vệ trên giường, bảo H đọc to ( đắc ý )
- Lời nói của T chứa đựng sự phi lí:
+ Dủ dỉ là con dù dì.
+ Dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà.
+Dù dì là chị con cơng, con cơng là ơng con gà.
=> Thủ pháp tăng tiến để làm sáng tỏ thủ pháp gây cười.
BT2/80
* Đặc trưng cơ bản cuả truyện cười:
a/- Về ND: Truyện có > < trái tự nhiên để gây cười.
- Về NT: Ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ, > < p/triển nhanh, kết thúc bất ngờ
để bật ra tiếng cười.
b/ Phân tích: Dựa trên bài học.
5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà :
- Học bài. Chuẩn bị bài: Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.
+ Nêu xuất xứ ? Thể loại ? Chủ đề ?
+ Trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
20
E/. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Tiết : 27,28
Ngày dạy:
CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
A/.MỤC TIÊU:
Giúp H:
- Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân và tiếng hát yêu thương tình
nghĩa của người bình dân trong XHPK xưa qua nghệ thuật riêng đậm sắc
màu dân gian của ca dao.
- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.
- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
B/.CHUẨN BỊ:
* GV:SGK, SGV, thiết kế bài học
* HS: SGK; đọc hiểu bài ca dao “ Than thân,yêu thương tình nghĩa”
C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo,
gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi
D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.
2/.Kiểm tra bài cũ :
Phân tích biện pháp gây cười trong truyện “ Tam đại con gà” ( II.a3 )
Phân tích biện pháp gây cười trong truyện ( II,b3 )
3/. Giảng bài mới:
* Giới thiệu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
VÀ HS
* H đọc tiểu dẫn và chú
thích ở SGK trang
78,79,80.
* H làm việc cá nhân, trình
bày trước lớp theo câu hỏi
G
- Cho biết x/xứ của c/bài
dưới đây?
NỘI DUNG BÀI HỌC
I/. GIỚI THIỆU:
1/. Xuất xứ:
Trích “Tục ngữ ca dao dân ca VN” do Vũ Ngọc
Phan biên soạn
2/. Thể loại:
- Cả 6 bài thuộc thể loại ca dao. Chủ đề than
thân & yêu thương tình nghĩa.
a) Khái niệm:
21
- Nêu thể loại của 6 bài
c/dao? Dựa vào k/thức đã
học và tiểu dẫn hãy nêu
k/niệm về c/dao? Cho biết
đôi nét về ND & HT biểu
đạt
của
CD?
( SGK82,83,84 )
- G đọc 6 bài.
- 6 bài này có thể chia làm
mấy nhóm ? Cho biết ND
của từng nhóm?
- H đọc (hị) bài 1,2
- Biện pháp NT chung? “
thân em” Đọc những bài ca
dao mở đầu bằng “ thân em
như……”
- Hình ảnh & sắc thái tình
cảm riêng ở từng bài? ( H
thảo luận )
+ Em cảm nhận gì qua hình
ảnh “ tấm lụa đào”? Sự
đ/lập của 2 dòng thơ và
cụm từ NVCT “ biết vào
tay ai” muốn nhắn gởi
tâm sự gì của cơ gái?
Ca dao dân ca là những sáng tác trữ tình dân
gian, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
( lứa đơi, gia đình, q hương đất nước)
b) Đặc điểm về hình thức nghệ thuật:
- Thể thơ lục bát hay lục bát biến thức, song thất
lục bát…
- Giàu hình ảnh so sánh ẩn dụ và biểu tượng
truyền thống
- Các h/ thức lặp lại: kết cấu, hình ảnh, dịng
thơ, từ, cụm từ
- Ngôn ngữ: Ca dao là ngôn ngữ thơ nhưng vẫn
gần gũi với lời nói hàng ngày, đậm màu sắc địa
phương và dân tộc.
c) Phân loại: Ca dao than thân, CD u thương,
tình nghĩa…
II/. ĐỌC HIỂU:
A/. Các nhóm và nội dung:
1/. Nhóm 1: Than thân ( Bài 1, 2, 3 )
2/. Nhóm 2: u thương tình nghĩa ( Bài 4, 5,
6)
B/. Phân tích:
1/. Nhóm 1: Than thân ( Bài 1, 2, 3 )
Bài 1,2:
a) Phân tích, nhận xét:
a1) Điểm giống:
Mô thức mở đầu “ thân em như …”
=> - Xác định đây là lời than thân phận “ lời
chung” của người phụ nữ- loại người khổ
nhất trong XH cũ
- Có tác dụng nhấn mạnh, gây sự chú ý.
a2) Điểm khác:
Khác ở hình ảnh so sánh ẩn dụ: tấm lụa đào, củ
ấu gai.
a3) Sắc thái tình cảm riêng:
Bài1:
- Hình ảnh “ tấm lụa đào” Cô gái ý thức được
vẻ đẹp & giá trị của mình.
- Sự > < ( dịng 1,2 ) + cụm từ NVCT “ biết vào
tay ai”
=> + Nỗi đau, nỗi lo về số phận như một món
hàng lệ thuộc vào người khác.
22
+ Từ bài 2, em liên tưởng
đến bài thơ nào? T/giả?
( BTN – HXH )
- Chủ đề?
- H đọc bài 3.
- Cách mở đầu có khác với
bài trên? Cách mở đầu ntn?
N/vật TT là chàng trai hay
cô gái?
- Từ “ ai” trong bài này có
gì khác với 2 bài trên?
- Hình ảnh “ cây khế” &
lịng người chua xót làm
em nghĩ đến NT gì ở đây?
- Những hình ảnh ẩn dụ
được nêu ra hàng loạt gợi
cho em điều suy nghĩ gì?
- Câu 5 có ý nghĩa gì? Tâm
sự được khép lại ntn?
- Chủ đề?
- Đọc diễn cảm bài 4.
- Người nghệ sĩ DG đã sử
dụng những thủ pháp NT gì
để thể hiện nỗi nhớ người
yêu của cô gái đang yêu?
Và tâm trạng đó được thể
hiện cụ thể qua từng hình
ảnh; khăn, đèn, mắt ra sao?
* H thảo luận, trả lời.
+ Khơng tự chủ đời mình.
Bài 2:
- Trong ngồi tương phản “ Ruột …đen” Tự
ý thức về ngoại hình tuy khơng đẹp nhưng
phẩm chất thật hồn hảo
- Lời mời gọi tha thiết:
“ Ai ơi …… ngọt bùi”
Đại từ phiếm chỉ “ ai” + lặp từ “ nếm” + vị “
ngọt bùi”.
=> + Khẳng định phẩm hạnh của mình.
+ Khao khát tình u, hạnh phúc lứa đơi.
b) Chủ đề:
Nỗi đau về thân phận lệ thuộc của người phụ
nữ xưa.
Bài 3:
a) Phân tích, nhận xét:
a1) Cách mở đầu:
“ Trèo lên …… nửa ngày” Nỗi chua xót vì
lỡ dun ( trai)
a2) Nghệ thuật:
- Đại từ phiếm chỉ “ ai” gia đình, xã hội PK.
- Chơi chữ: khế chua, lòng người chua xót =>
Lời than thân thắm thía.
- Hệ thống so sánh ẩn dụ: mặt trời, mặt trăng,
sao + lặp 2 lần từ “ sánh với” + từ láy “ chằng
chằng” => Dù lẽ duyên nhưng tình nghĩa vẫn
bền vững, thuỷ chung như thiên nhiên vĩnh
hằng.
- Câu khép lại:
“ Mình ơi! …………… giữa trời”
Đại từ “ mình, ta” + SS “ như sao vượt chờ
trăng” => Sự chờ đợi mõi mòn trong cô đơn &
vô vọng nhưng rất thơ mộng.
b) Chủ đề:
Ca ngợi sự bền vững, sắt son của ng/tình dù
duyên k thành.
2/. Nhóm 2: Than thân ( 4,5,6)
Bài 4:
a) Tìm hiểu:
a1) Thủ pháp NT thể hiện niềm thương nỗi nhớ
của cô gái:
23
- Chủ đề?
- H đọc bài 5.
- Tác giả dân gian sử dụng những hình ảnh biểu
tượng ‘ khăn, đèn, mắt” để diễn tả thật cụ thể,
tinh tế 7 gợi cảm nỗi thương nhớ- một lĩnh
vực trừu tượng- một cách mãnh liệt nồng
cháy.
- hàng loạt câu NVCT: hỏi khăn, hỏi đèn, hỏi
mắt
=> + Tự vấn lòng.
+ Nhớ lắm, thương lắm.
+ Nỗi lịng người đang u.
a2) Hình ảnh “ khăn” ( ẩn dụ, n/hoá)
“ Khăn thương ……… nước mắt”
- Xuất hiện đầu tiên & được hỏi nhiều trong bài
c/dao ( 6 dòng-1/2 bài ). Tại sao?
=> + Vật trao duyên ( áo, nhẫn, thoa…) – gợi
nhớ “ người”
+ Người con gái ln giữ bên mình. Khăn
được xem như người bạn để thổ lộ t/cảm.
- Điệp khúc “ Khăn ……… ai” + cấu trúc câu
theo lối vắt dòng, láy lại 6 lần từ “ khăn” =>
Nỗi nhớ da diết.
- Hai mươi bốn chữ, 16 thanh B ( ngang) =>
Gắng ghìm nén cảm xúc – đậm màu sắc nữ
tính.
- Nỗi nhớ lan trải theo không gian.
- Những h/ảnh vận động trái chiều ( rơi xuống
đất, vắt lên vai, chùi nước mắt )
=> + Tâm trạng ngổn ngang.
+ Nỗi thương nhớ quanh quất mọi hướng.
a3) Hình ảnh “ đèn” ( ẩn dụ, n/hố)
“ Đèn thương ………… không tắt”
- Từ “ cái khăn” đến “ ngọn đèn” Nỗi nhớ
đằng đẵng theo thời gian- ngày sang đêm.
- Cụm từ “ đèn không tắt” ( NVCT) => Trằn
trọc thâu đêm với ngọn lửa tình rừng rực trong
tim. Làm sao đèn tắt!
a4) Hình ảnh “ mắt” ( hốn dụ)
“ Mắt thương ……… khơng n”
- Hai câu NVCT dồn dập
=> + Sự nhất qn lơgíc trong tâm tư cô gái –
đèn không tắt <=> mắt không yên.
24
- Cái hay, cái độc đáo của
bài này là ở đâu? H/ảnh
sông hẹp một gang & chiếc
cầu bằng dải yếm gợi cho
em cảm nhận gì?
* H thảo luận.
- Chủ đề?
- Gọi H đọc.
- Nhận xét về thể thơ?
( 7/7/6/8, biến thể s/tạo ở
câu cuối – 13 tiếng )
- Hình ảnh gừng & muối
x/hiện ntn trong cuộc sống
& CD? Nghĩa ẩn dụ? Nt
được s/dụng trong tịn bài?
Mục đích?
- Chủ đề?
+ Nặng trĩu khối tình.
a5) Tự thố lộ giải bày:
“ Đêm qua ……… một bề”
Sự chuyển thể ( thể vãn 4 => lục bát )
+ Lặp từ “ lo”+ Những từ gợi liên tưởng “ một
nỗi, một bề” => Tháo cởi những dồn nén bên
trên – thương nhớ thế vì quá lo phiền, vì khơng
n một bề ( cha mẹ, xa xơi cách trở, nghèo
túng…) Tiếng thở dài khắc khoải!
b) Chủ đề:
Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn
chồn.
Bài 5:
a) Tìm hiểu:
“ Ước gì ………… sang chơi”
a1) Vẻ đẹp độc đáo của bài ca dao:
- Đây là ước muốn của cơ gái – thầm nói với
người u.
- Thổ lộ ước muốn táo bạo bằng một hình ảnh
độc đáo: “ Bắc cầu ……… sang chơi”
a2) Vẻ đẹp độc đáo của “cái cầu dải yếm”:
- Trong CDTY, cái cầu - chi tiết NT quen
thuộc, x/hiện với tần số khá lớn – đã trở thành
biểu tượng.
=> + Chỉ nơi gặp gỡ, hò hẹn đôi lứa.
+ Phương tiện để họ đến với nhau.
- Cái cầu ảo – đậm vẻ đẹp DG. Nó được dệt bởi
ước mơ cháy bỏng tình yêu ( Cành hồng, cành
trầm, mồng tơi )
- Để tương xứng với cái cầu tình yêu “ dải
yếm”, con sông phải thu lại để thành con sông
t/yêu “ hẹp một ganng”
- Dải yếm – bộ phận gần gũi cơ gái. Nó chính là
cơ gái. Cơ gái chủ động bất ngờ & mãnh liệt –
bắc cầu đợi người yêu, mạnh dạn vượt qua lễ
giáo PK.
- Cái cầu dải yếm được tạo nên chính mơ ước,
máu thịt, trái tim rực lửa u đương của cơ gái.
=> Hình ảnh đẹp nhất độc đáo nhất, táo bạo
nhất trong th/giới NT ca dao về hình ảnh “ cây
cầu tình yêu”
25