Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.33 KB, 3 trang )

TUẦN 2 – TIẾT 6: VĂN BẢN
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của VB.
- Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
II. phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế.
III . Cách thức tiến hành:
Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
3. Tiến hành bài học

H.động của GV và HS

Nội dung cần đạt

Gv cho Hs đọc các ngữ
liệu và lần lượt trả lời các
câu hỏi trong SGK để từ
đó rút ra khái niệm và đặc
điểm của VB

I. Khái niệm, đặc điểm:
- Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
1.Văn bản được tạo ra trong HĐGT => Sản phẩm của
HĐGT. Để đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin, chia sẻ
kinh nghiệm, giải bày tâm tư, tình cảm …Mỗi văn bản
có thể có 1 hay nhiều câu.
(1): Trao đổi kinh nghiệm, 1 câu.
(2): Than thân, 2 câu 4 dòng.


(3): Nguyện vọng cứu nước, 15 câu.

GV diễn giảng thêm về
tính nhất quán, trọn vẹn
trong việc triển khai chủ
đề.

2. Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển
khai một cách nhất quán, trọn vẹn từ hình thức đến nội
dung.
(1): Vấn đề kinh nghiệm sống.
(2): Vấn đề thân phận người phụ nữ thời PK.
(3): Vấn đề chính trị - xã hội.
3. Văn bản (3) có bố cục rõ ràng (3 phần)


4. Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu bằng
nhan đề và kết thúc bằng thời gian, địa điểm viết và tên
người viết.
5. Mỗi VB được tạo ra nhằm một hay nhiều mục đích cụ
thể.
(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống.
(2): Giải bày thân phận của người phụ nữ.
(3): Kêu gọi, khích lệ tinh thần chống giặc giữ nước.
Gv cho Hs đọc các ngữ
liệu và lần lượt trả lời các
câu hỏi trong SGK để từ
đó hiểu thêm về đặc diểm
các loại văn bản ( Phong
cách ngôn ngữ )


=> Ghi nhớ: ( Phần in đậm, hoặc SGK )
II. Các loại văn bản:
1.Vấn đề được đề cập và lĩnh vực ngôn ngữ của các VB,
lớp từ và cách thức thể hiện:
(1): Kinh nghiệm sống, văn học nghệ thuật, lớp từ thông
thường, thể hiện qua hệ thống hình ảnh.
(2): Thân phận người PN, văn học nghệ thuật, lớp từ thông
thường, thể hiện qua hệ thống hình ảnh.
(3): Chính trị - xã hội, chính luận, lớp từ chính trị, thể hiện
trực tiếp bằng lí lẽ, lập luận.
2. So sánh rút ra nhận xét:
a. Phạm vi sử dụng rộng rãi
b. Mục đích giao tiếp của mỗi loại VB không giống nhau.
c. Lớp từ sử dụng: Ngoài lớp rừ chung, mỗi VB còn sử
dụng lớp

từ riêng.
d. Kết cấu và trình bày của mỗi loại VB không giống nhau.
=> ( Ghi nhớ: Xem sách )

4. Dặn dò: Soạn bài “Chiến thắng Mtao-Mxay”
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung:




×