Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.97 KB, 8 trang )

Giáo án Ngữ văn 10

VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
- Giúp HS nắm được k/niệm VB, các đặc điểm cơ bản và các loại VB.
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản.
2. Kĩ Năng
- Nâng cao năng lực phân tích và thực hành tạo lập văn bản.
3. Thái độ:
- Qua bài học học sinh có ý tạo lập các văn bản.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- SGK - SGV - Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK - Vở soạn - Vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:

GV k/tra phần ghi nhớ bài HĐGTBNN và BT, vở soạn bài
mới.
1


Giáo án Ngữ văn 10
2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT


Yêu cầu hs đọc các văn bản trong I. Khái niệm, đặc điểm:
sgk, thảo luận, trả lời các câu hỏi.

1. Tìm hiểu ngữ liệu:
a. Các văn bản được tạo ra trong hoạt động

? Mỗi văn bản trên được người nói giao tiếp bằng ngôn ngữ:
(viết) tạo ra trong loại hoạt động - Văn bản 1: Trao đổi kinh nghiệm sống. Gồm
nào? Để đáp ứng yêu cầu gì ? 1 câu.
Dung lượng văn bản?

- Văn bản 2: Trao đổi tình cảmlà lời than thân
của người con gái trong XHPK. Gồm 4 dòng
thơ.

- Văn bản 3: Trao đổi thông tin chính trị- xã hội
của Bác Hồ (vị chủ tịch nước) với tồn dân.
? Mỗi văn bản trên đề cập đến

Gồm 17 câu.

vấn đề gì? Vấn đề đó được triển b. Nội dung các văn bản:
khai nhất quán ở trong tồn bộ văn - Văn bản 1: Hồn cảnh sống có thể tác động
bản ntn?

đến sự hình thành nhân cách của con người
theo hướng tích cực hoặc tiêu cực.
- Văn bản 2: Thân phận bị phụ thuộc, không tự
quyết định được hạnh phúc của mình mà hồn
tồn phụ thuộc vào sự may rủi của người phụ nữ


2


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
trong XHPK.
- Văn bản 3: Kêu gọi, khích lệ đồng bào thống
nhất ý chí và hành động để chiến đấu chống
thực dân Pháp, bảo vệ tổ quốc.
 Các vấn đề được triển khai nhất quán, các từ,
câu cùng hướng đến làm rõ chủ đề.
c. Sự triển khai mạch lạc của nội dung văn
bản:

? Ở những văn bản có nhiều câu
(văn bản 2 và 3), nội dung của văn
bản được triển khai mạch lạc qua
từng câu, từng đoạn ntn?

- Văn bản 2: Cô gái ví thân phận mình như hạt
mưa  hạt mưa ko tự quyết định được địa chỉ
mà nó sẽ rơi xuống  ngẫu nhiên, may rủi.
 Cô gái trong xã hội cũ bị gả bán nơi nao cũng
phải cam phận.
- Văn bản 3:+ Lập trường chính nghĩa của ta,

? Đặc biệt ở văn bản 3, văn bản

được tổ chức theo kết cấu 3 phần
ntn?

dã tâm của thực dân Pháp (câu 1- câu 3).
+ Chân lí sống của dân tộc: thà hi
sinh tất cả chứ nhất định ko chịu mất nước, ko

Gv giải thích: Mạch lạc là sự tiếp

chịu làm nô lệ (câu 4- câu 5).

nối theo một trật tự hợp lí, lôgíc
giữa các ý, các phần của văn bản.

+ Kêu gọi mọi người đứng lên
đánh thực dân Pháp bằng mọi vũ khí có thể
(câu 6- câu 11).
+ Kêu gọi binh sĩ, tự vệ, dân quânlực lượng chủ chốt của cuộc kháng chiến (câu

3


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
12- câu 14).
+ Khẳng định niềm tin vào thắng
lợi tất yếu của dân tộc (câu 15- câu 17).
Kết cấu 3 phần:- Mở đầu: câu 1- câu 3.

- Thân bài: câu 4- câu 14.
- Kết bài: câu 15- câu 17.
d. Dấu hiệu hình thức:
- Mở đầu: Tiêu đề.

? Về hình thức, văn bản 3 có dấu - Kết thúc: Dấu câu(!)
hiệu mở đầu và kết thúc ntn?

e. Mục đích giao tiếp:
+ Văn bản 1: Truyền đạt một kinh nghiệm

? Mỗi Văn bản trên được tạo ra sống.
nhằm mục đích gì?

+ Văn bản 2: Lời than thân nêu lên một hiện
tượng bất công trong đời sống XHPK để mọi
người thấu hiểu, cảm thông.
+ Văn bản 3: Kêu gọi, khích lệ đồng bào tồn
quốc quyết tâm kháng chiến chống Pháp.
2. Các vấn đề lí thuyết:
a. Khái niệm văn bản:
Là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ, gồm một, nhiều câu hay nhiều đoạn.

4


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
? Nêu khái niệm văn bản?


YÊU CẦU CẦN ĐẠT
b. Các đặc điểm của văn bản:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ,
kết cấu mạch lạc.

? Đặc điểm của văn bản?

- Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hồn
chỉnh về nội dung.
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoặc một số
mục đích giao tiếp nhất định.
II. Các loại văn bản:
1. Tìm hiểu văn bản:
a. So sánh văn bản 1, 2 và văn bản 3 (mục I):

Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi
trong sgk:

* Vấn đề được đề cập đến:
- Văn bản 1: Một kinh nghiệm sống Thuộc
lĩnh vực quan hệ giữa con người- hồn cảnh xã

? So sánh các văn bản 1, 2 với văn
bản 3 (mục I) về các phương diện:
- Vấn đề được đề cập đến trong

hội.
- Văn bản 2: Thân phận bất hạnh của người phụ

nữ trong XHPK Thuộc lĩnh vực tình cảm.

mỗi văn bản là gì ? Thuộc lĩnh vực
nào trong cuộc sống?

- Văn bản 3: Kêu gọi tồn dân kháng chiến
chống thực dân Pháp Thuộc lĩnh vực tư tưởngchính trị.
* Từ ngữ :
- Văn bản 1, 2: Từ ngữ thông thường, giàu hình

5


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
ảnh.
- Văn bản 3: Từ ngữ chính trị.

- Từ ngữ được sử dụng trong mỗi * Cách thức thể hiện nội dung:
văn bản thuộc loại nào?

- Văn bản 1, 2: Thông qua hình ảnh cụ thể, có
tính hình tượng.
- Văn bản 3: Dùng lí lẽ, lập luận trực tiếp.

- Cách thức thể hiện nội dung?

b. So sánh văn bản 2, 3 với một số loại văn

bản khác:
* Phạm vi sử dụng:
+ Văn bản 2: Giao tiếp nghệ thuật.

Gv yêu cầu hs thảo luận, so sánh + Văn bản 3: Giao tiếp chính trị.
văn bản 2, 3 với các văn bản khác: + Văn bản sgk: Giao tiếp khoa học.
bài học trong sgk các môn học và + Đơn từ, giấy khai sinh: Giao tiếp hành chính.
đơn xin nghỉ học hoặc giấy khai
* Mục đích giao tiếp:
sinh.
- Văn bản 2: Bộc lộ cảm xúc than thân.
? Phạm vi sử dụng của mỗi loại
- Văn bản 3: Kêu gọi tồn quốc kháng chiến
văn bản?
? Mục đích giao tiếp của mỗi loại - Văn bản sgk: Truyền thụ kiến thức khoa học.
văn bản ?

- Đơn từ, giấy khai sinh: Trình bày ý kiến
nguyện vọng; ghi nhận sự việc, hiện tượng
trong đời sống.
* Từ ngữ:

6


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Văn bản 2: Từ ngữ thông thường và giàu hình

ảnh.
- Văn bản 3: Dùng nhiều từ chính trị.

? Lớp từ ngữ riêng được sử dụng - Văn bản sgk: Dùng nhiều từ ngữ khoa học.
trong mỗi loại văn bản?

- Đơn từ, giấy khai sinh: Dùng nhiều từ hành
chính.
2. Các vấn đề lí thuyết:
Các loại văn bản phân theo lĩnh vực và mục
đích giao tiếp:
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ sinh

? Kể tên các loại văn bản phân hoạt.
theo lĩnh vực và mục đích giao
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khoa
tiếp?
học.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ hành
chính.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính
luận.
- Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí.
III. Ghi nhớ: SGK

7



Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Gọi hs rút ra phần ghi nhớ.
3. Củng cố:
GV tổ chức cho HS rút ra những nd cơ bản của bài học
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Yêu cầu hs: - Học bài, làm bài tập tr.37-38.
- Chuẩn bị viết bài làm văn số 1(tại lớp).

8



×