Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.78 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10
Tuần 2 - Tiết 6: VĂN BẢN
A- Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh:
1. Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn bản.
2. Nâng cao năng lực phân tích và tạo lập văn bản.
B- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Hồ Xuân Hương muốn nói ( giao tiếp) điều gì qua bài thơ “Bánh trôi nước” ?
3. Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của G/V và H/S

Yêu cầu cần đạt
I. Khái niệm văn bản:

a/? Văn bản là gì.
( H/S đọc các văn bản trong SGK)

*/ Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong
hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Số
câu (dung lượng ) ở mỗi văn bản như thế
nào?
- Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay
nhiều câu, nhiều đoạn.
=> VB1:
+ Hoạt động giao tiếp chung. Đây là (một
câu) kinh nghiệm của nhiều người với mọi
người.
=> VB2:


+ Hoạt động giao tiếp giữa cô gái với mọi
người. Đó là lời than thân.( 4 Câu)
=> VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với
toàn thể quốc dân, đồng bào, là nguyện vọng


khẩn thiết, khẳng định quyết tâm…(15 Câu).
b/ Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì?
=> Vấn đề đó được triển khai nhất quán trong
văn bản như thế nào?

- Văn bản 1, 2, 3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và
triển khai nhất quán trong từng văn bản.
- Rất rõ ràng:
+ Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!”

c/ ? Văn bản 3 có bố cục như thế nào.

+ Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà
bình… nhất định về dân tộc ta.”
+ Kết bài: phần còn lại.
- VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống.

d/ ? Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm mục
đích gì?

- VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và
cảm thông của mọi người đối với số phận
người phụ nữ.
-VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm

của dân tộc trong kháng chiến chống thực
dân Pháp.
*/ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ:
- Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào
toàn quốc )

e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục như thế nào?

- Thân bài:
+ Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của
Pháp.
+ Chân lí muôn đời.
+ Chúng ta phải đứng lên. Bác nói rõ cách
đánh: khi nào và bằng gì.
- Kết bài: Khẳng định Việt Nam độc lập và
kháng chiến nhất định thành công, thắng lợi.
*/ Đặc điểm:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề
và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.

4. Củng cố:

- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt
chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng


- Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta rút ra kết
luận như thế nào về đặc điểm của văn bản?

theo một kết cấu mạch lạc.

- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoạc một
số mục đích giao tiếp nhất định.

5. Dặn dò:
- Tìm tài liệu về văn bản.
- Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục “II-Các
loại văn bản”.
- Giờ sau “ Viết bài làm văn số 1”. Chuẩn bị
theo SGK.



×