Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.5 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 10
Tuần 2 - Tiết 5: TIẾNG VIỆT - HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
BẰNG NGÔN NGỮ (TIẾP)
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân
tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai
quá trình trong HĐGT.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết
và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
B. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ (Bµi tËp SGK).
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của G/V và H/S

Yêu cầu cần đạt

HS trình bày trên bảng

II- Luyện tập

? Nhân vật giao tiếp là những
người nào.

1. Phân tích nhân tố giao tiếp thẻ hiện trong
câu ca dao
“Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng”

=> Hoạt động giao tiếp diễn ra


trong hoàn cảnh nào?

=> Chàng trai và cô gái đang ở lứa tuổi yêu
đương.
=> Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh
ấy rất phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa
tuổi trẻ.

? Nhân vật “anh” nói về điều gì.

=> “Tre non đủ lá” để tính chuyện “đan sàng”
nhưng ngụ ý: Họ (chúng ta) đã đến tuổi trưởng
thành nên tính chuyện kết hôn.

=> Nhằm mục đích nào?

=> Chàng trai tỏ tình với cô gái.


? Cách nói của chàng trai có phù
hợp với hoàn cảnh và mục đích
giao tiếp hay không.
=> Nét độc đáo trong cách nói
của chàng trai.

=> Rất phù hợp. Khung cảnh lãng mạn, trữ
tình, đôi lứa bàn chuyện kết hôn là phù hợp.
=> Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh
ẩn dụ nhưng đậm đà tình cảm.
2. Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi:

+ Trong cuộc giao tiếp giữa A Cổ và ông có
những hành động cụ thể là:

HS đọc SGK và trao đổi nhóm
(bàn HS)

- Chào (Cháu chào ông ạ!)

=> Trả lời câu hỏi SGK

- Khen (Lớn tướng rồi nhỉ)

- Chào đáp lại (A Cổ hả?)
- Hỏi (Bố cháu có gửi…)
- Trả lời (Thưa ông, có ạ!)

? Nét độc đáo trong nhưng câu
nói của ông già là gì?
=> Hình thức và mục đích của
nhưng câu nói đó.

+ Cả ba câu đều có hình thức câu hỏi. Câu thứ
nhất là câu chào. Câu thứ hai là lời khen. Câu
thứ ba là câu hỏi.

=> Lời nói giữa hai nhân vật bộc lộ tình cảm
giữa ông và cháu. Cháu tỏ thái độ kính mến
ông, còn ông là tình cảm quý yêu trìu mến đối
? Tình cả, thái độ của các nhân
vật bộc lộ qua lời nói như thế nào. với cháu.


HS làm bài tập SGK
GV hướng dẫn

3. Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn
học sinh toàn trường biết về hoạt động làm
sạch môi trường nhân ngày Môi trường thế
giới.
+ Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần
mở đầu và kết thúc.
+ Đối tượng giao tiếp là học sinh toàn trường.
+ Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trường


và ngày Môi trường thế giới.
4. Viết thư
+ Thư viết cho ai? Người viết có quan hệ như
thế nào với người nhận?
+ Hoàn cảnh của người viết và người nhận khi
đó như thế nào?

GV lấy ví dụ cụ thể: “ Thư Bác
+ Thư viết về chuyện gì? Nội dung gì?
Hồ gửi học sinh cả nước nhân
ngày khai giảng năm học đầu tiên + Thư viết đẻ làm gì?
tháng 9/ 1945 của nước
+ Nên viết thư như thế nào?
VNDCCH”
* Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý:
- Nhân vật đối tượng giao tiếp (Nói, viết cho

ai?)
4. Củng cố:

- Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?)

? Khi giao tiếp ta cần chú ý những - Nội dung giao tiếp (Nói, viết về cái gì?)
gì.
- Giao tiếp bằng cách nào (Viết, nói như thế
nào?)
5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài “Văn
bản” theo SGK.



×