Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài tập cơ bản b030502 – cộng hưởng trong mạch RLC khi tần số f của dòng điện biến thiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.57 KB, 10 trang )

Bài Tập Cơ Bản - B030502 – Cộng hưởng trong mạch RLC khi tần số f của dòng điện biến thiên

Câu 1.
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U√2cos(100πt + φ1); u2 =U√2cos(120πt +φ2) và u3 = 
U√2cos(130πt + φ3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức 
tương ứng là: i1 = I√2cos(100πt); i2 = I√2cos(120πt + 2π/3) và i3 = I'√2cos(130πt – 2π/3). So sánh
I và I’, ta có 
A. 
I = I’.
B.

I = I'√2.
C.

I > I'.
D.

I < I’.
C - Trả lời A
ID: 283390
Level: 34
(3) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 8 Tháng 11 lúc 18:50 Link fb:
Khi

thì giá trị hiệu dụng của dòng điện là như nhau nên giá trị
để cường độ dòng điện lớn nhất nằm trong khoảng từ
đến


Dễ thấy
nằm ngoài khoảng trên.

Dựa vào đồ thị
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.
Hondacodonb97 C trả lời C,mấy lần rồi...
Trả lời 9 Tháng 11 lúc 23:20


nkduy1114 sau có người 10/10 hay vậy ta
10 Tháng 11 lúc 6:56
duyenhtran .....
Trả lời 10 Tháng 11 lúc 0:22

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 2.
Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U√2cos(90πt + φ1); u2 = U√2cos(120πt + φ2) và u3 
=U√2cos(80πt + φ3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 
L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức 
tương ứng là: i1 = I√2cos(90πt); i2 = I√2cos(120πt + 2π/3) và i3 = I'√2cos(80πt – 2π/3). So sánh I 
và I’, ta có 
A. 
I > I’.
B.

I = I'√2.
C.


I < I’.
D.

I = I’.
A - Trả lời A
ID: 283391
Level: 13
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo ) 8 Tháng 11 lúc 19:11 Link fb:
Khi

thì giá trị hiệu dụng của dòng điện là như nhau nên giá trị
để cường độ dòng điện lớn nhất nằm trong khoảng từ
đến
Dễ thấy
nằm ngoài khoảng trên


Dựa vào đồ thị
Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 3.
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện 

trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì cường 
độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường 
độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Biết ω1 – ω2 = 100π rad/s. Giá trị của
R bằng 
A. 
40 Ω.
B.

50 Ω.
C.

60 Ω.
D.

45 Ω.
A - Trả lời A
ID: 283392
Level: 3
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Khi

thì

8 Tháng 11 lúc 19:18 Link fb:


Khi


hoặc

thì
(1)



(2)

Cộng (1) với (2) theo vế được
2R =
Thay

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 4.
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện 
trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,8/π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì cường 
độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường 
độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im /2. Biết ω1 – ω2 = 200π rad/s. Giá trị 
của R bằng 
A. 
75 Ω.
B.


60,5 Ω.
C.

100 Ω.
D.

120 Ω.
B - Trả lời A
ID: 283393
Level: 14
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Khi

thì

Khi

hoặc

8 Tháng 11 lúc 19:39 Link fb:

thì
(1)





(2)

Cộng (1) với (2) theo vế được
Thay

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 5.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được lên hai đầu 
đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện 
dung C = 50/π µF mắc nối tiếp. Ban đầu, công suất tiêu thụ toàn mạch có giá trị P. Nếu tăng tần 
số thêm 20 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại bằng 3 A. Tiếp tục 
tăng tần số thêm 30 Hz thì công suất toàn mạch lại đạt giá trị P. Giá trị của P xấp xỉ bằng 
A. 
15,1 W.
B.

45 W.
C.

27,5 W.
D.

55,4W.
C - Trả lời A
ID: 283394

Level: 5
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có: f.(f+20 +30) =
Khi f = 40 Hz thì
Khi
thì

8 Tháng 11 lúc 19:57 Link fb:


Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 6.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được lên hai đầu 
đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 45 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện 
dung C = 100/π µF mắc nối tiếp. Ban đầu, công suất tiêu thụ toàn mạch có giá trị P. Nếu tăng tần
số thêm 20 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại bằng 4 A. Tiếp tục 
tăng tần số thêm 30 Hz thì công suất toàn mạch lại đạt giá trị P. Giá trị của P xấp xỉ bằng 
A. 
179 W.
B.

165 W.

C.

101,25 W.
D.

212,7 W.
D - Trả lời A
ID: 283395
Level: 9
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

8 Tháng 11 lúc 20:12 Link fb:

Ta có: f.(f+20 +30) =
Khi f = 40 Hz thì
Khi
thì

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 7.
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện 

trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm √3/π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì cường 
độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì cường 
độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im/2. Biết ω1 – ω2 = 100π rad/s. Giá 
trị của R bằng 
A. 
100 Ω
B.

50 Ω
C.

160 Ω
D.

200 Ω
A - Trả lời A
ID: 283399
Level: 25
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Khi

thì

Khi

hoặc


8 Tháng 11 lúc 19:46 Link fb:

thì
(1)



(2)

Cộng (1) với (2) theo vế được
Thay

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 8.
Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện 
trở thuần R = 150Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H và tụ điện mắc nối tiếp. Khi ω = ω0 thì 
cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im. Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì 
cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im. Hiệu ω1 – ω2 là 
A. 
100 rad/s
B.

150π rad/s
C.


160π rad/s
D.

200π rad/s
B - Trả lời A
ID: 283400
Level: 3
(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Khi

thì

Khi

hoặc

8 Tháng 11 lúc 19:53 Link fb:

thì
(1)



(2)

Cộng (1) với (2) theo vế được

2R =
Thay

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.


Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 9.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được lên hai đầu 
đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện 
dung C = 100/π µF mắc nối tiếp. Ban đầu, công suất tiêu thụ toàn mạch có giá trị P. Nếu tăng tần
số thêm 10 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại bằng 6 A. Tiếp tục 
tăng tần số thêm 20 Hz thì công suất toàn mạch lại đạt giá trị P. Giá trị của P xấp xỉ bằng 
A. 
245 W.
B.

215 W.
C.

239 W.
D.

155 W.
C - Trả lời A
ID: 283401
Level: 12

(0) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )

8 Tháng 11 lúc 20:18 Link fb:

Ta có: f.(f+10 +20) =
Khi f = 10 Hz thì
Khi
thì

Chú ý: Làm ơn gửi ID vào địa chỉ facebook của Nguyễn Thị Hảo nếu bạn có thắc mắc về lời giải này.

Chọn chế độ đăng:

- - - - Ch?n - - - -

Câu 10.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được lên hai đầu 
đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, và tụ điện có điện 
dung C mắc nối tiếp. Ban đầu, tần số của điện áp là 30 Hz, công suất tiêu thụ toàn mạch có giá trị


P. Sau đó tăng tần số đến giá trị f thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại 
bằng 4 A. Tiếp tục tăng tần số đến 120 Hz thì công suất toàn mạch lại đạt giá trị P. Giá trị của f 
và công suất toàn mạch khi đó là 
A. 
60 Hz và 800 W.
B.


80 Hz và 600 W.
C.

50 Hz và 800 W.
D.

60 Hz và 600 W.
A - Trả lời A
ID: 283402
Level: 20
(11) Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Fb.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

moonGift ( Nguyễn Thị Hảo )
Ta có:
Khi f = 30 Hz thì
Khi
thì

8 Tháng 11 lúc 20:33 Link fb:



×