Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài tập cơ bản hình giải tích trong không gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.31 KB, 2 trang )

Bài tập Tọa độ trong không gian nguyễn vũ minh
Câu IV.a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(1;0;5) và hai mặt phẳng P) :
2 3 1 0− + + =x y z
và (Q) :
5 0+ − + =x y z
.
a. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (Q) .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( R ) đi qua giao tuyến (d) của (P) và (Q) đồng thời vuông góc với mặt phẳng (T) :
3 1 0− + =x y
.
Câu IV.a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A(

2;1;

1) ,B(0;2;

1) ,C(0;3;0) D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu IV.a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
1
1 2
( ) :
2 2 1
− −
∆ = =
− −
x y z
,
2


2
( ) : 5 3
4
= −


∆ = − +


=

x t
y t
z

a. Chứng minh rằng đường thẳng
1
( )∆
và đường thẳng
2
( )∆
chéo nhau .
b. Viết phương trình mặt phẳng ( P ) chứa đường thẳng
1
( )∆
và song song với đường thẳng
2
( )∆
.
Câu IV.a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC với các đỉnh là A(0;

2

;1) , B(
3−
;1;2) , C(1;
1−
;4) .
a. Viết phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác .
b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc với mặt
phẳng (OAB) với O là gốc tọa độ .
Câu IV.a Cho D(-3;1;2) và mặt phẳng (
α
) qua ba điểm A(1;0;11), B(0;1;10), C(1;1;8).
1.Viết phương trình tham số của đường thẳng AC
2.Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (
α
)
3.Viết phương trình mặt cầu tâm D bán kính R= 5.Chứng minh mặt cầu này cắt (
α
)
Câu IV.a Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho ba điểm :A(1;0;-1); B(1;2;1); C(0;2;0). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC
1.Viết phương trình đường thẳng OG
2.Viết phương trình mặt cầu ( S) đi qua bốn điểm O,A,B,C.
3.Viết phương trình các mặt phẳng vuông góc với đường thẳng OG và tiếp xúc với mặt cầu ( S).
Câu IV.a Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho A(1;2;3) và đường thẳng d có phương trình
1
1 1
2 1 2
+
− −

= =
y
x z
.
1. Viết phương trình mặt phẳng
α
qua A và vuông góc d.
2. Tìm tọa độ giao điểm của d và mặt phẳng
α
.
Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho ba điểm A( 2; -1 ;1), B( 0;2 ;- 3) C( -1 ; 2 ;0).
1.Chứng minh A,B,C không thẳng hàng .Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
2.Viết phương trình tham số của đường thẳng BC.
Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho 2 điểm A(5;-6;1) và B(1;0;-5)
1. Viết phương trình chính tắc của đường thẳng ( ∆ ) qua B có véctơ chỉ phương
r
u
(3;1;2).
2. Viết phương trình mặt phẳng (P) qua A và chứa ( ∆ )
Câu IV.a Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các điểm A(1,0,0); B(0,2,0); C(0,0,3)
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua ba điểm:A, B, C
2. Lập phương trình đường thẳng (d) qua C và vuông góc mặt phẳng (ABC)
Câu IV.b Trong không gian với hệ trục toạ độ Oxyz cho các điểm A(1,0,0); B(0,2,0); C(0,0,3)
1. Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng qua ba điểm:A, B, C
2. Gọi (d) là đường thẳng qua C và vuông góc mặt phẳng (ABC).
3. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng (d) và mặt phẳng (Oxy).
Câu IV.b Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(-1; 2; 0), B(-3; 0; 2), C(1; 2; 3),
D(0; 3; -2).
1.Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
2. Viết phương trình mặt phẳng

( )
α
chứa AD và song song với BC.
Câu IV.a Trong không gian Oxyz cho đường thẳng
1 3 2
:
1 2 2
+ + +
= =
x y z
d
và điểm A(3;2;0)
1.Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A lên d
2. Tìm tọa độ điểm B đối xứng với A qua đường thẳng d.
Câu IV.a Cho đường thẳng
3 1 2
:
2 1 2
− + −
= =

x y z
d
và mặt phẳng
( )
: 4 4 0
α
+ + − =x y z
.
Bài tập Tọa độ trong khơng gian nguyễn vũ minh

Tìm tọa độ giao điểm A của d và
( )
.
α
Viết phương trình mặt cầu
( )
S
tâm A và tiếp xúc mặt phẳng (Oyz).
Câu IV.a Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng
( )
2 1 3
:
1 2 2
− + +
∆ = =

x y z
và mặt phẳng
( )
: 5 0+ − + =P x y z
.
1. Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng
( )

và mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình hình chiếu vng góc của đường thẳng
( )

trên mặt phẳng (P).
Câu IV.a Trong khơng gian

Oxyz
cho điểm
(1,1,1)M
và mặt phẳng
( ) : 2 3 5 0
α
− + − + =x y z
.
Viết phương trình đường thẳng
d
qua điểm
M
và vng góc với mặt phẳng
( )
α
.
Câu IV.a
1.Viết phương trình đường thẳng đi qua M(1,2,-3) và vng góc với mặt phẳng (P): x - 2y + 4z - 35=0
2.Viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm A(2,-1,3), B(4,0,1), C(-10,5,3)
Câu IV.a Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;2;3)
1. Viết phương trình mặt phẳng (
α
) đi qua M và song song với mặt phẳng
2 3 4 0− + − =x y z
.
2. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1) và tiếp xúc với mặt phẳng (
α
).
Câu IV.a Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng
1

1 2
( ) :
2 2 1
− −
∆ = =
− −
x y z
,
2
2
( ) : 5 3
4
= −


∆ = − +


=

x t
y t
z
1. Chứng minh rằng đường thẳng
1
( )∆
và đường thẳng
2
( )∆
chéo nhau .

2. Viết PTMP ( P ) chứa đường thẳng
1
( )∆
và song song với đường thẳng
2
( )∆
.
Câu IV.a Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho 4 điểm A(

2;1;

1) ,B(0;2;

1) ,C(0;3;0) , D(1;0;1) .
a. Viết phương trình đường thẳng BC .
b. Chứng minh rằng 4 điểm A,B,C,D khơng đồng phẳng .
c. Tính thể tích tứ diện ABCD .
Câu 6b Trong khơng gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm E (1; 2; 3) và mặt phẳng (a) : x + 2y – 2z + 6 = 0.
1. Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm là gốc toạ độ O và tiếp xúc với mặt phẳng (a) .
2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (D) đi qua điểm E và vng góc với mặt phẳng (a) .
Câu 6b Trong khơng gian với hệ toạ độ Oxyz, cho
∆ABC
với A(1; 4; −1), B(2; 4; 3) và C(2; 2; −1).
1) Viết phương trình mặt phẳng đi qua A và vng góc với đường thẳng BC.
2) Tìm toạ độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
Câu 6b Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(2;−1; 3) và mặt phẳng (P) : x −2y −2z −10 = 0.
1. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (P).
2. Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A và vng góc với mặt phẳng (P).

×