Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.02 KB, 7 trang )

Giáo án Ngữ văn 10

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến Thức
Giúp HS nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp, nâng cao kỹ năng
tạo lập, phân tích lĩnh hội trong giao tiếp.
2. Kĩ Năng
Biết vận dụng kiến thức nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, phân tích lĩnh hội
trong giao tiếp.
3. Thái độ:
Tự tin trong giao tiếp và tạo lập văn bản
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của Giáo viên:
SGK - SGV - Giáo án
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK - Vở soạn - Vở ghi.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy nêu các bộ phận hợp thành của VHVN? VH viết được chia thành
các thời kì chủ yếu nào? Con người VN được khắc họa qua những mối quan hệ nào
trong VH? Qua đó, em thấy con người VN bộc lộ những phẩm chất đáng quý nào?
2. Bài mới:
1


Giáo án Ngữ văn 10


HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Yêu cầu hs đọc ngữ liệu trong sgk, I. Tìm hiểu ngữ liệu:
thảo luận, trả lời các câu hỏi:

1. Ngữ liệu 1: VB Hội nghị Diên Hồng.

? Hoạt động giao tiếp được VB trên a. Nhân vật giao tiếp: Vua và các vị bô lão.
ghi lại diễn ra giữa các nhân vật
- Cương vị:
giao tiếp nào? Hai bên có cương vị
+ Vua- người đứng đầu triều đình, cai quản
và quan hệ với nhau ntn?
đất nước, chăm lo cho muôn dân bề trên.
+ Các vị bô lão- người đại diện cho trăm họ
? Trong hoạt động giao tiếp trên,
các nhân vât giao tiếp lần lượt đổi

bề dưới.
b. Đổi vai:

vai (vai người nói- người nghe) ntn?

+ Lượt 1: Vua Trần nói- các bô lão nghe.

Người nói tiến hành những hoạt

+ Lượt 2: Các bô lão nói- vua Trần nghe.


động cụ thể nào? Người nghe thực
hiện những hành động tương ứng

+ Lượt 3: Vua Trần hỏi- các bô lão nghe.
+ Lượt 4: Các bô lão trả lời- vua Trần nghe.

nào?

 Đổi vai lần lượt.
- Hành động của vua Trần (người nói): hỏi
các bô lão liệu tính ntn khi quân Mông Cổ
hung hãn tràn sang.
- Hành động của các bô lão (người nói): xin
đánh.
- Hành động tương ứng của vua Trần và các
2


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
bô lão (người nghe): lắng nghe.

? Hoạt động giao tiếp trên diễn ra
trong hồn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc c. Hồn cảnh giao tiếp:
nào? khi đó nước ta có sự kiện gì
+ Địa điểm: điện Diên Hồng.
đặc biệt?)

+Thời điểm: quân Nguyên xâm lược nước ta
lần 2(1285).
? Hoạt động giao tiếp trên hướng
vào nội dung gì?
d. Nội dung giao tiếp:
+ Bàn về nguy cơ của một cuộc chiến tranh
xâm lược đã ở vào tình trạng khẩn cấp.
+ Đề cập đến vấn đề nên hồ hay nên đánh.
? Mục đích của cuộc giao tiếp (hội
nghị) là gì? Cuộc giao tiếp đó có đạt
được mục đích không?

e. Mục đích của hoạt động giao tiếp : Thống
nhất ý chí và hành động để chiến đấu bảo vệ
tổ quốc.
 Mục đích đó đã thành công.

Hs thảo luận trả lời các câu hỏi
trong sgk. Gv nhận xét, chốt ý đúng.
? Các nhân vật giao tiếp qua VB

2. Ngữ liệu 2: VB Bài tổng quan VHVN.

trên?
a. Các nhân vật giao tiếp:
3


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS


YÊU CẦU CẦN ĐẠT
+ Người viết sgk.
+ Giáo viên Ngữ Văn THPT.
+ Học sinh lớp 10 tồn quốc.
- Đặc điểm:
+ Độ tuổi: từ 65 tuổi trở xuống 15 tuổi.
+ Trình độ: từ các giáo sư, tiến sĩ xuống học

? Hoạt động giao tiếp đó diễn ra sinh lớp 10.
trong hồn cảnh nào?
b. Hồn cảnh giao tiếp: có tính chất quy phạm,
có tổ chức, mục đích, nội dungvà được thực
hiện theo chương trình mang tính pháp lí
trong nhà trường.
? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực
nào? Về đề tài gì? Bao gồm những
vấn đề cơ bản nào?

c. Nội dung giao tiếp:
+ Lĩnh vực: Văn học sử.
+ Đề tài: Tổng quan VHVN.
+ Vấn đề cơ bản: Các bộ phận hợp thành
VHVN, tiến trình phát triển, con người VN
qua VH.

? Mục đích giao tiếp là gì? (mục
đích của người viết, người đọc?)
d. Mục đích giao tiếp:
4



Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
+ Người viết: cung cấp cho người đọc cái
nhìn tổng quát về VHVN.
+ Người đọc: lĩnh hội một cách tổng quát
nhất về các bộ phận, tiến trình phát triển và
con người VN qua VH.

? Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ
chức VB có đặc điểm gì nổi bật?
e. Phương tiện ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ: thuộc loại VBKH giáo khoa.
+ Bố cục: rõ ràng, hệ thống mạch lạc.
Gv yêu cầu hs dựa vào kết quả của
việc tìm hiểu ngữ liệu và đọc phần

+ Lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục, dẫn chứng tiêu
biểu.

ghi nhớ trong sgk để trả lời các câu
hỏi:

II. Hệ thống hố kiến thức:

? Thế nào là hoạt động giao tiếp 1. Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn
bằng ngôn ngữ?


ngữ:

- Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt
động trao đổi thông tin của con người trong
xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương
tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết) nhằm
thực hiện mục đích về nhận thức, tình cảm,
hành động,...
5


Giáo án Ngữ văn 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt
động “liên cá nhân” nhằm:
+ Trao đổi thông tin.

? Các quá trình diễn ra trong hoạt

+ Trao đổi tư tưởng, tình cảm.

động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Ai là

+ Tạo lập quan hệ xã hội.

người thực hiện mỗi quá trình đó?


2. Các quá trình của hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ:
- Tạo lập (sản sinh) VB: người nói (người
viết) thực hiện.

? Các nhân tố của hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ?

- Lĩnh hội VB: người nghe (người đọc) thực
hiện.
3. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ:
- Nhân vật giao tiếp.
- Hồn cảnh giao tiếp.
- Nội dung giao tiếp.
- Mục đích giao tiếp.
- Phương tiện và cách thức giao tiếp.
III. Tổng kết bài học:
Ghi nhớ (sgk)

6


Giáo án Ngữ văn 10
3. Củng cố :
GV nhấn lại những nội dung cơ bản của bài học.
4. Hướng dẫn học bài ở nhà
Yêu cầu hs: - Đọc và làm các bài tập trong sgk trang 20, 21, 22.
- Soạn bài: Khái quát VH dân gian VN.


7



×