Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 1: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.15 KB, 2 trang )

TUẦN 1 – TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN
NGỮ
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
-Nắm được kiến thức cơ bản của HĐGT bằng ngôn ngữ; nâng cao khả năng phân tích và
lĩnh hội, tạo lập văn bản trong giao tiếp.
II. phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên và bản thiết kế.
III . Cách thức tiến hành:
Tổ chức tiết dạy theo hướng thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.
IV. Tiến trình lên lớp.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới.
3. Tổ chức tiết học:
H.động của GV và HS

Nội dung cần đạt

- GV cho HS thảo luận
nhóm và trả lời các câu
hỏi của bài tập 1 và 2
SGK.

I . Thế nào là HĐGT bằng ngôn ngữ:

- GV củng cố hoàn thiện.

Bài 1: “Hội nghị Diên Hồng”
a.
Nhân vật giao tiếp và quan hệ giữa các nhân vật: Vua
và các bô lão.Vua cai quản đất nước, các bô lão là những
người lớn tuổi, có kinh nghiệm, uy tín.


b.
Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau,
người nói tạo lập văn bản, người nghe lĩnh hội văn bản.
c.
HĐGT diễn ra tại điện Diên Hồng, trong hoàn cảnh
quân Nguyên Mông đang ồ ạt sang xâm lược nước ta.
d.
HĐGT trên hướng vào nội dung nên hòa hay nên
đánh giặc.
e.
Mục đích: Tìm kế sách ứng phó với giặc. Cuối cùng
đã đạt được mục đích là “đánh”.
Bài 2: “Tổng quan văn học Việt Nam”
a.

Nhân vật giao tiếp: Người viết sách (các giáo sư, nhà


giáo uy tín…) và độc giả(GV, HS,…)
b.

Hoàn cảnh: Có tổ chức chương trình giáo dục.

c.
Nội dung giao tiếp: Về các bộ phận cấu thành VHVN
và quá trình phát triển của nó.
d.
Mục đích: Cung cấp cho người học những kiến thức
tổng quát về nền VHVN
e.

Phương tiện giao tiếp: Sử dụng nn của văn bản khoa
học, bố cục rõ ràng , có dẫn chứng, lí lẽ…
=> Ghi nhớ: SGK
4. Dặn dò: Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam.
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung:



×