Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

GIÁO án CHỦ đề ĐỘNG vật CHỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.05 KB, 69 trang )

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
( 4 TUẦN)

Thời gian thực hiện: Từ ngày 20/03/2017 đến ngày 14/04/2017
Tuần 1: NHỮNG CON VẬT THUỘC NHÓM GIA CẦM
( 15/03/2019 – 19/04/2019)
Tuần 2: NHỮNG CON VẬT THUỘC NHÓM GIA SÚC
( 22/04/2019 – 26/04/2019)
Tuần 3: ĐỘNG VẬT SỐNG TRÊN CAO, DƯỚI NƯỚC
( 29/4/2017 – 04/4/2019)
Tuần 4: MỘT SỐ LOẠI CÔN TRÙNG
( 7/4/2017 – 11/4/2019)
MỤC TIÊU
1/PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a.Giáo dục vận động
Thực hiện được các động
tác phát triển các nhóm cơ và
hô hấp
- Trẻ khỏe mạnh, phát triển
cân đối về chiều cao bình
thường theo lứa tuổi.

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

Thực hiện đúng,đầy đủ,nhịp
nhàng các động tác trong bài
thể dục theo hiệu lệnh
-Hô hấp : Hít vào thở ra


- Tay : Đưa hai tay ra trước về
phía sau.
-Lưng –bụng : Ngồi cúi về
trước ngửa ra sau
-Chân : Ngồi nâng hai chân
duỗi thẳng

-Hoạt động thể dục sáng.
-Hoạt động học: “Bật chụm
chân liên tục vào 5 vòng”, “
Đi trên ghế băng bước qua
chướng ngại vật”, “ Chuyền
bóng qua chân”, “ Chạy 12m”.

-Thể hiện kỉ năng vận động
cơ bản và các tố chất vận
động
-Giữ được thăng bằng khi đi
trên ghế thế dục
- Kiểm soát được vận động
khi thay đổi hướng chạy theo
vạch chuẩn.
-Nhanh nhẹn và khéo léo
trong vận động bò, trườn ,trèo,
bật
- Phối hợp tốt vận động tay,
mắt trong tung, đập, ném và
bắt bóng.

-Bật chụm chân liên tục vào 5

ô vuông (40x40cm)
- Đi trên ghế băng bước qua
chướng ngại vật
+Chuyền bóng qua chân
- Đi trên ghế băng bước qua
chướng ngại vật ,ném đích
ngang, chạy 12m

Hoạt động học: “Bật chụm
chân liên tục vào 5 vòng”, “
Đi trên ghế băng bước qua
chướng ngại vật”, “ Chuyền
bóng qua chân”, “ Chạy 12m”.

-Thực hiện vận động và phối

- Vo , xoáy , xoắn , búng ngón

- Hoạt động thể dục sáng.


hợp được các cử động của
bàn tay ngón tay,phối hợp
tay- mắt
-Có kĩ năng trong một số hoạt
động cần sự khéo léo của đôi
tay

tay , vuốt , miết , ấn bàn tay,
ngón tay,gắn,nối,…

- Gấp giấy, lắp ghép hình.
- Xé cắt đường thẳng,
-Tô,vẽ hình người
- Cài cởi nút áo, xâu, buộc dây
- Xây dựng ,lắp ráp
- Cắt thành thạo đương thẳng

b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
- Có hiểu biết về một số món
--Nhận biết một số thực phẩm
ăn thực phẩm và ích lợi của
thông thường trong các nhóm
chúng đối với sức khỏe
thực phẩm.
-Nhận biết cách chế biến một
số món ăn đơn giản.
-Nhận biết các bửa ăn trong
ngày và lợi ích của ăn uống
đủ lượng, đủ chất.
- Nhận biết sự liên quan giữa
ăn uống với bệnh tật
- Biết tránh những vật dụng
nguy hiểm, nơi không an toàn
và biết giữ gìn sức khỏe.

- Tập luyện một số thói quen
tốt và giữ gìn sức khỏe.
-Lợi ích của việc giữ gìn vệ
sinh thân thể, vệ sinh môi
trường đối với sức khỏe con

người.
-Nhận biết một số biểu hiện
khi ốm, nguyên nhân và cách
phòng tránh.
-Nhận biết và phòng tránh
những nơikhông an toàn(nhà
bếp, ổ điện…), những vật
dụng nguy hiểm( dao, kéo..)
hành động nguy hiểm( chọc
tay vào ổ điện, nước sôi…)
Nhận biết một số trường hợp
khẩn cấp và gọi người giúp
đỡ( đau bụng, nóng sốt..)
2/PHÁT TRIEN NHẬN THỨC
a.Khám phá khoa học
-Thích tìm hiểu, khám phá đồ
vật và hay đặt các câu hỏi: Tại
sao? Để làm gì?
-Nói được một vài đặc điểm
nổi bật ,công dụng ,cách sử
dụng đồ dùng ,đồ chơi,
phương tiện giao thông, động
vật ,thực vật.

Thích tìm hiểu, khám phá đồ
vật và hay đặt các câu hỏi: Tại
sao? Để làm gì?
- Đặc điểm bên ngoài của con
vật gần gũi


-Hoạt động góc
-Hoạt động học
-Hoạt động tạo hình.
- Hoạt động vệ sinh trước khi
đi ngủ.

- Hoạt động bữa ăn chính.
-Trong giờ ăn cô giới thiêu tên
các món ăn và món ăn cung
cấp chất dinh dưỡng gì tốt cho
cơ thể.
- Giáo dục trẻ trức khi ăn cần
rửa tay bằng xà phòng. Ăn hết
suất không xin thêm để tránh
béo phì và suy dinh dưỡng.
- Hoạt động thể dục.
-Hoạt động ăn sáng, trưa,
chiều.
-Hoạt động ngủ
-Hoạt động chiều

-Hoạt động học : “Trò chuyện
về con gà”, “Quan sát một số
loại động vật sống dưới
nước”, “ Trò chuyện về một số
loại côn trùng”.
- Hoạt động trò chuyện tiếng
việt, Hoạt động chiều, Hoạt
động ngoài trời



-Phân loại các đối tượng theo
1-2 dấu hiệu cho trước
-Nhận ra mối liên hệ đơn -Quan sát, phán đoán mối liên
giản giữa sự vật hiện tượng
hệ đơn giản giữa con vật với
-Nhận biết tìm hiểu đặc điểm môi trường sống.
rõ nét của hiện tượng tự -Cách chăm sóc và bảo vệ con
nhiên:thời tiết ,mùa ,ngày và vật .
đêm, mặt trời , mặt trăng,
nước ,không khí ,ánh sáng ,đất
đá ,cát sỏi
b. Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán
Nhận biết tập hợp ,số lượng, Đếm các đối tượng trong
số thứ tự và đếm
phạm vi 10 và đếm theo khả
- Đếm được trong phạm vi 10 năng
So sánh –sắp xếp theo quy
tắc
- So sánh sữ dụng các từ:
Bằng nhau , to hơn–
nhỏ hơn, cao hơn- thấp hơn,
rộng hẹp, nhiều ít
-Nhận biết, phát hiện ra quy
tắc sắp xếp và thực hiện sắp
xếp theo quy tắc
3/PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
a.Nghe:
-Có khả năng lắng nghe,hiểu
lời nói trong giao tiếp hằng

ngày

-Hoạt động học
- Hoạt động chiều
-Hoạt động ngoài trời.

-Hoạt động học, hoạt động
ngoài trời, hoạt động chiều.

Xếp theo quy tắc

- Hoạt động học: “ xếp theo
qui tắc”.

Hiểu các từ chỉ đặc điểm,cấu
tạo các bộ phận.và các từ biểu
cảm về một số con vật quen
thuộc
-Hiểu và làm theo được 2,3
yêu cầu
-Nghe hiểu nội dung các câu
đơn câu mở rộng câu phức

- Hoạt động trò chuyện tiếng
việt
-Hoạt động học
-Hoạt động góc
-Hoạt động chiều

-Có khả năng nghe , hiểu nội Nghe hiểu nội dung truyện

dung truyện,bài thơ,bài hát,ca kể,truyện đọc về các con vật
dao ,đồng dao
quen thuộc
-Nghe các bài thơ,ca dao,
đồng dao,câu đố,hò, vè về các
con vật quen thuộc
-Có khả năng kể lại sự việc, kể -Kể lại sự việc có nhiều tình
lại truyện, đọc thơ,ca dao tiết.
đồng dao
- Đọc thơ , ca dao , đồng dao

Hoạt động học: kể chuyện “
Dê con nhanh trí”, “ Cáo, thỏ,
gà trống”, thơ “ Đàn gà con”,
“ Ếch con học bài”.
Hoạt động học: kể chuyện “
Dê con nhanh trí”, “ Cáo, thỏ,
gà trống”, thơ “ Đàn gà con”,
“ Ếch con học bài”.

c. Làm quen cách đọc viết
-Có một số kỹ năng về việc -Làm quen với một số ký hiệu -Hoạt động học
đọc và viết
thông thường(nhà vệ sinh,..)
- Hoạt động ăn, ngủ.
-Xem và nghe đọc các loại
- Hoạt động góc “Góc đọc
sách khác nhau
sách”
“Đọc ”truyện qua các tranh vẽ



Giữ gìn và bảo vệ sách
4.GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – KỸ NĂNG XÃ HỘI
a.Phát triển tình cảm
Có khả năng nhận biết ,thể -Nhận biết một số trạng thái - Hoạt động học, hoạt động
hiện tình cảm với con người cảm xúc (vui,buồn, sợ hải, tức ngoài trời.
xung quanh
giận, ngạc nhiên) qua nét -Hoạt động góc “ Góc vui đọc
mặt,cử chỉ, giọng nói, tranh sách”, góc bác sĩ, nội trợ, âm
ảnh
nhạc,sinh nhật
-Biểu lộ trạng thái cảm
xúc,tình cảm phù hợp qua cử
chỉ ,giọng nói, hát, vận động,
vẽ nặn,xếp hình
-Thực hiện công việc được Thực hiện công việc được - Hoạt động học
giao đến cùng
giao (xếp dọn đồ chơi, quần - Hoạt động chơi
áo, …)
- Hoạt động vệ sinh trước khi
ngủ.
b.Phát triển kỹ năng xã hội
Hành vi và quy tác ứng xử -Lắng nghe ý kiến của người -Hoạt động đón trẻ.
xã hội
khác,sử dụng lời nói và cử chỉ
-Có một số kỹ năng sống tôn lễ phép
-Hoạt động học.
trọng ,hợp tác,thân thiện ,quan -Chờ đến lượt,hợp tác
-Hoạt động góc

tâm, chia sẽ
-Quan tâm giúp đỡ bạn
-Phân biệt hành vi đúng, sai
-Yêu mến ,quan tâm đến
người thân trong gia đình
Quan tâm đến môi trường
- Tiết kiệm điện nước
-Hoạt động học: giáo dục trẻ
-Giữ gìn, bảo vệ môi trường: - Giữ gìn vệ sinh môi trường
qua các bài học.
bỏ rác đúng nơi qui định, - Bảo vệ chăm sóc con vật
- Hoạt động rửa tay trước và
chăm sóc con vật, cây cảnh,
sau khi ăn, sau khi học tao
giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi
hình, vệ sinh trước khi ngủ.
5.Phát triển thẩm mỹ
a. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẽ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên,
cuộc sống và nghệ thuật
-Trẻ bộc lộ và thể hiện cảm -Bộc lộ cảm xúc phù hợp khi Hoạt động học: “ Cá vàng
xúc phù hợp trước vẻ đẹp của nghe âm thanh gợi cảm, các bơi”, “ Thương con mèo”,
các sự vật hiện tượng thiên bài hát, bản nhạc
“Kìa con bướm vàng”,
nhiên,cuộc sống và tác phẩm -Bộc lộ cảm xúc khi ngắm “ Một con vịt”, vẽ “ Con cá”,
nghệ thuật
nhìn vẽ đẹp nổi bật của các sự “ Con gà trống”, nặn “ Con
+GDAN
vật trong thiên nhiên, cuộc thỏ”, tô màu “ Đàn bướm”.
+HĐTH
sống và tác phẩm nghệ thuật.

b/Một số kỹ năng trong âm nhạc và hoạt động tạo hình
+GDAN
-Nghe các loại nhạc cụ, giai - Xem các nghe các bài hát
-Thích nghe nhạc, nghe hát ; đir6ụ bài hát khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca…trong các
chú ý lắng nghe, nhận ra giai thiếu nhi,dân ca).
đĩa nhạc
điệu quen thuộc, hát đúng , hát -Hát đúng giai điệu, lời ca và - Hoạt động học: “ Một con
diễn cảm bài hát mà trẻ yêu thể hiện tình cảm của bài hát
vịt”, “ Cá vàng bơi”, “ Kìa con
thích
-Vận động nhịp nhàng theo bướm vàng”, “ Thương con
-Vận động phù hợp với nhịp giai điệu, nhịp điệu của các mèo”.


điệu bài hát , bản nhạc (Vổ tay bài hát, bản nhạc: Vỗ tay theo
, giậm chân , nhún nhảy ..)
nhịp , theo phách, múa, nhún
nhảy , giậm chân…)
-Sử dụng các dụng cụ gõ đệm
theo nhip, tiết tấu chậm
Có khả năng thể hiện cảm xúc -Lựa chọn các hình thức vận
, sáng tạo trong các hoạt động động theo nhạc..
âm nhạc
-Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để
gõ đệm theo nhịp điệu bài hát.

- Hoạt động chiều: Ôn lại các
bài hát đã học.
-Hoạt động góc


Tạo hình
-Trẻ bộc lộ cảm xúc trước vẽ
đẹp của các sự vật hiện tượng
và tác phẩm nghệ thuật .
-Biết sử dụng các dụng cụ, vật
liệu, phối hợp màu sắc, hình
dạng đường nét để tạo ra sản
phẩm có nội dung và bố cục
đơn giản

-Hoạt động học: vẽ “ Con cá”,
“ Con gà trống”, nặn “ Con
thỏ”, tô màu “ Đàn bướm”.
- Hoạt động ngoài trời.

-Phối hợp các nguyên vật liệu
tạo hình, vật liệu trong thiên
nhiên để tạo ra các sản phẩm.
-Sử dụng các kỹ năng vẽ, nặn,
cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra
sản phẩm có màu sắc, kích
thước, hình dáng/ đường nét.
-Nhận xét sản phẩm tạo hình
về màu sắc hình dáng/ đường
nét
c.Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật
-Có khả năng thể hiện cảm - Lựa chọn thể hiện các hình
xúc , sáng tạo trong các hoạt thức vận động theo nhạc
động âm nhạc tạo hình
-Lựa chọn dụng cụ âm nhạc để

gõ đệm theo nhịp điệu bài hát
-Tự chọn dụng cụ,nguyên vật
liệu để tạo ra sản phẩm theo ý
thích.
-Nói lên ý tưởng tạo hình của
mình

Hoạt động học: “ Một con
vịt”, “ Cá vàng bơi”, “ Kìa con
bướm vàng”, “ Thương con
mèo”.

Hoạt động học.
Hoạt động ngoài trời. Tạo ra
các sản phẩm tạo hình theo ý
thích. Đặt tên cho sản phẩm
của mình

KẾ HOẠCH TUẦN 1


NHỮNG CON VẬT THUỘC NHÓM GIA CẦM
Từ ngày 20/03/2017 đến ngày 24/03/2017

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát và vận động được
bài hát theo nhạc cùng cô.
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe âm nhạc và biết hưởng ứng theo nhạc cho trẻ.
- Trẻ tham gia học và chơi trò chơi tích cực.
- Giáo dục cháu biết yêu quí, chăm sóc các loài động vật.

- Trẻ hiểu bài thơ và tham gia đọc nhẹ nhàng, diễn cảm theo cô.
-Tham gia chơi tốt trò chơi “Thi xem ai nhanh”.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục cháu yêu quí, chăm sóc các con vật.
- Trẻ biết vẽ gà trống bằng sự phối hợp của các hình : hình tròn nhỏ, hình tam giác, nét
cong, nét thẳng, nét đứng, nét xiên .
- Biết phối hợp màu sắc để tạo ra sản phẩm .
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. Rèn luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc các con vật nuôi, khả năng quan sát, chú ý
có chủ định, phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ.
- Trẻ nhớ tên bài vận động cơ bản, biết cách tập bài tập: ‘‘Bật chụm chân liên tục vào 5
vòng’’ : Dùng sức chân để nhún bật và chạm đất đồng thời bằng 2 chân.
- Trẻ có kĩ năng dồn, tách hàng theo yêu cầu của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia học và tham gia trò chơi tốt, không chen lấn với bạn. .
- Giáo dục các cháu thường xuyên tập thể dục để cơ thể khẻ mạnh ,..
- Trẻ cùng trò chuyện về đặc điểm, tên gọi và lợi ích của con gà.
- Trẻ biết những con vật đẻ trứng đều thuộc nhóm gia cầm.
- Trẻ đoàn kết, tham gia tốt trò chơi.
- Rèn khả năng quan sát, nhận biết cho trẻ.
- Phát triển vốn từ và vốn hiểu biết cho trẻ.
- Giáo dục cháu yêu quí chăm sóc các con vật.

II. CHUẨN BỊ:
- USB bài hát “ Một con vịt”, “ Gà gáy”
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trò chơi “Đoán tên bạn hát”, mũ chụp, trống lắc.
- Bài thơ “Đàn gà con”.
- Tranh nội dung bài thơ.
- Trò chơi “Thi xem ai nhanh”.
- Tranh vẽ “Đàn gà con”.

- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Giấy, bút màu, rổ đủ cho trẻ hoạt động.
- Giấy vẽ, bút màu.
- Tranh vẽ mẫu của cô.


- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Bài hát “ Con gà trống”.
- Vòng thể dục, dây thừng.
- Sân tập thể dục .
- Động tác thể dục .
- Đội hình thể dục .
- Trò chơi .
- Tranh gà con,gà mái,gà trống.
- Trò chơi “Giả tiếng kêu con vật”.
- Bài hát “Đàn gà con”, “Con gà trống”.
- Trò chơi về đúng tranh, tranh lô tô cho trẻ chơi trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động đón trẻ và ăn sáng:
Thứ hai
- Nhận trẻ từ tay
phụ huynh, cất
đồ cho trẻ. Ăn
sáng.

Thứ ba
Mở nhạc cho trẻ
nghe về các bài
hát về chủ đề
động vật và cho

trẻ ăn sáng.

Thứ tư
Cho trẻ ăn sáng.
Hướng trẻ vào sự
thay đổi của lớp.

Thứ năm
Cô giới thiệu tên
chủ đề và cho trẻ
xem tranh, cho
trẻ ăn sáng.

Thứ sáu
Trò chuyện với
phụ huynh về
tình hình của trẻ
trong một tuần.
Cho trẻ ăn sáng.

Thứ năm
So sánh điểm
giống và khác
nhau giữa con
gà và con vịt.
-Từ mới: Gia
cầm.
- Mẫu câu:
Gia cầm đẻ
trứng.


Thứ sáu
Trò chuyện về
lợi ích của các
con vật thuộc
nhóm gia cầm.
- Từ mới: Dinh
dưỡng.
- Mẫu câu:
Thịt gia cầm có
nhiều chất dinh
dưỡng.

2.Hoạt động thể dục sáng:
- Động tác hô hấp: Hít vào thở ra
- Động tác tay: Đưa hai tay ra trước về phía sau
- Động tác lưng –bụng: Ngồi cúi về trước ngửa ra sau.
- Động tác chân : Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng.

3.Trò chuyện Tiếng Việt:
Thứ hai
Trò chuyện
về con gà
mái.
- Từ mới: Gà
mái.
- Mẫu câu:
Gà mái đẻ
trứng.


Thứ ba
Trò chuyện về
con gà trống.
- Từ mới: Gà
trống.
- Mẫu câu:
Gà trống báo
thức mọi
người.

Thứ tư
Trò chuyện về
con vịt.
-Từ mới: Con
vịt.
- Mẫu câu:
Con vịt chân
có màng bơi.

4.Hoạt động ngoài trời :
Thứ hai
- Chia nhóm

Thứ ba
- Cho trẻ vẽ trên

Thứ tư
- Quan sát

Thứ năm

Thứ sáu
- Cho trẻ nhặt - Cho trẻ đọc


quan sát tranh
một số con
vật thuộc
nhóm gia
cầm.
- Trò chơi
“Tạo dáng
con vật”.
- Chơi tự do
với đồ chơi
ngài trời.

cát những con vật
thuộc nhóm gia
cầm mà trẻ biết.
- Trò chơi “Cáo
và gà con”.
- Chơi tự do, cô
hướng dẫn cháu
chơi.

tranh và nêu
quá trình hình
thành của con
gà, con vịt.
- Trò chơi

“Bắt con vịt”.
- Chơi tự do
với đồ chơi
ngoài trời.

lá cây trên
sân trường
cắt thành
những con
vật thuộc
nhóm gia
cầm.
- Trò chơi
“Bịt mắt bắt
gà”.
- Chơi tự do,
cô hướng dẫn
cháu chơi.

diễn cảm bài
thơ “Con gà”.
- Trò chơi
“Gà đẻ
trứng”.
- Chơi tự do
với đồ chơi
ngoài trời.

5.Hoạt động chung có mục đích học tập :
Thứ hai

GDAN
Dạy vận động
“MỘT CON
VỊT”.

Thứ ba
LQVH
Dạy thuộc
thơ “ ĐÀN
GÀ CON”

Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
TH
TD
KPKH
Vẽ “CON GÀ “BẬT CHỤM
“TRÒ
TRỐNG”
CHÂN LIÊN CHUYỆN VỀ
TỤC VÀO 5
CON GÀ”
VÒNG”

6.Hoạt động góc:
Thứ hai
Góc phân
vai:
Nhận biết

vai
chơi.
Bác sĩ thú y.
Góc
xây
dựng:
Xây dựng
trang
trại
nuôi
gia
cầm.
Góc nghệ
thuật:Vẽ,
nặn, cắt dán
con
vật
thuộc nhóm
gia cầm.
Góc
nhạc:

âm

Thứ ba
Góc phân vai:
Bác sĩ thú y.
Cháu vui vẻ
khi khám bệnh,
biết hỏi thăm

tình trạng sức
khỏe của con
vật.
Góc
xây
dựng:
Xây
dựng trang trại
nuôi gia cầm.
Xây thêm hàng
rào
xung
quanh
trang
trại.
Góc
nghệ
thuật:
Vẽ, nặn, cắt
dán con vật

Thứ tư
Góc phân vai:
Bác sĩ thú y. Cháu
vui vẻ khi khám
bệnh, biết hỏi
thăm tình trạng
sức khỏe của con
vật. Khám và
chuẩn đoán bệnh

trạng của con vật.

Thứ năm
Góc phân vai:
Bác sĩ thú y. Cháu
vui vẻ khi khám
bệnh, biết hỏi
thăm tình trạng
sức khỏe của con
vật. Khám và
chuẩn đoán bệnh
trạng của con vật.
Kê toa thuốc cho
Góc xây dựng:
phù hợp với bệnh
Xây dựng trang
của con vật.
trại nuôi gia cầm.
Xây thêm hàng Góc xây dựng:
rào xung quanh Xây dựng trang
trang trại. Xây trại nuôi gia cầm.
thêm cây xanh Xây thêm hàng
rào xung quanh
quanh trang trại
trang trại. Xây
để không khí thêm cây xanh
trong lành.
quanh trang trại

Thứ sáu

Góc phân vai:
Bác sĩ thú y. Cháu
vui vẻ khi khám
bệnh, biết hỏi thăm
tình trạng sức khỏe
của con vật. Khám
và chuẩn đoán bệnh
trạng của con vật.
Kê toa thuốc cho
phù hợp với bệnh
của con vật. Lấy
thuốc cho con vật và
hướng dẫn cách cho
con vật uống thuốc.
Góc xây dựng:
Xây dựng trang trại
nuôi gia cầm. Xây
thêm hàng rào xung
quanh trang trại.


Trẻ biết các
dụng cụ âm
nhạc ( đàn ,
trống lắc ,
trống , mũ
chụp
,
phách
tre

…).Hát múa
theo chủ đề.

thuộc
nhóm
gia cầm. Cháu
vẽ những con
gà.
Góc âm nhạc:
Trẻ biết các
dụng cụ âm
nhạc ( đàn ,
trống lắc ,
trống , mũ
chụp , phách
tre …). Hát
múa theo chủ
đề. Cháu hát
thuộc lời ,
đúng giọng các
bài hát theo
chủ đề

Góc nghệ thuật:
Vẽ, nặn, cắt dán
con vật thuộc
nhóm gia cầm.
Cháu vẽ những
con gà. Cháu nặn
đàn vịt.

Góc âm nhạc:
Trẻ biết các dụng
cụ âm nhạc (
đàn , trống lắc ,
trống , mũ chụp ,
phách tre …). Hát
múa theo chủ đề.
Cháu hát thuộc
lời , đúng giọng
các bài hát theo
chủ đề. Biết dùng
các nhạc cụ gõ,
đệm cho bài hát.

7. Hoạt động ăn, ngủ:
- Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn.
- Tập thói quen mời cô mời bạn dùng cơm.
- Biết tên gọi của các món ăn trong từng ngày.

để không khí
trong lành. Xây
các dãy phân chia
khu vực: nhà kho
thức ăn,nơi chăn
nuôi, nơi chứa
phân,...
Góc nghệ thuật:
Vẽ, nặn, cắt dán
con vật thuộc
nhóm gia cầm.

Cháu vẽ những
con gà. Cháu nặn
đàn vịt.Cháu cắt
dán tranh các con
vật trên sách báo.

Xây thêm cây xanh
quanh trang trại để
không khí trong
lành. Xây các dãy
phân chia khu vực:
nhà kho thức ăn,nơi
chăn nuôi, nơi chứa
phân,... Dọn dẹp
dụng cụ xây dựng và
gắn biển tên trang
trại.

Góc nghệ thuật:
Vẽ, nặn, cắt dán con
vật thuộc nhóm gia
cầm. Cháu vẽ những
con gà. Cháu nặn
Góc âm nhạc:
Trẻ biết các dụng đàn vịt.Cháu cắt dán
cụ âm nhạc ( tranh các con vật
đàn , trống lắc , trên sách báo.
trống , mũ chụp ,
phách tre …). Hát Góc âm nhạc: Trẻ
múa theo chủ đề. biết các dụng cụ âm

Cháu hát thuộc
nhạc ( đàn , trống lắc
lời , đúng giọng
các bài hát theo , trống , mũ chụp ,
chủ đề. Biết dùng phách tre …). Hát
các nhạc cụ gõ, múa theo chủ đề.
đệm cho bài hát. Cháu hát thuộc lời ,
Múa minh họa đúng giọng các bài
cho bài hát những hát theo chủ đề. Biết
động tác cô đã
dùng các nhạc cụ gõ,
dạy.
đệm cho bài hát.
Múa minh họa cho
bài hát những động
tác cô đã dạy. Sáng
tạo ra những động
tác múa tự do theo ý
thích


- Nhận biết vị trí nằm ngủ, biết giữ trật tự khi ngủ.

8. Hoạt động chiều:
Thứ hai
- Ôn vận động
bài hát “ Một
con vịt”.
- Tìm hiểu về
con vịt.


Thứ ba
-Ôn lại bài thơ
“ Đàn gà con”
-Chơi tự do.

Thứ tư
- Tìm hiểu về
một số loại gia
cầm.
- Chơi tự do ở
các góc.

Thứ năm
- Cho những
trẻ thực hiện
chưa được
thực hiện lại
-Cho trẻ nghe
các bài hát
theo chủ đề.

Thứ sáu
- Cho trẻ biết
về lợi ích của
động vật thuộc
nhóm gia cầm.
-Chơi tự do ở
các góc


9.Nêu gương, trả trẻ:
- Cả lớp đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ nhận xét bạn trong tổ của mình, cô nhận xét thay hoa cho trẻ cấm cờ.
- Trao trẻ tận tay phụ huynh. Dặn dò phụ huynh những việc liên quan đến trẻ.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 20 tháng 03 năm 2017

Hoạt động : GDAN
Đề tài: Dạy vận động “MỘT CON VỊT”
A.

TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT
Đề tài: Trò chuyện về con vịt

I.

Mục đích


Trẻ biết đặc điểm cấu tạo của con vịt.
Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, phát triển thêm vốn từ mới cho trẻ.
Giáo dục trẻ yêu quý động vật.
II.
Chuẩn bị
- Tranh về con vịt.
III.
Hình thức
- Đàm thoại qua tranh
IV.

Cung cấp từ mới
- Từ cũ: Gà mái, đẻ trứng, ấp trứng, mổ thóc, kiếm mồi.
- Mẫu câu cũ:
+ Gà mái đẻ rất nhiều trứng.
+ Gà mái đang ấp trứng.
+ Gà mẹ đang dắt gà con đi kiếm mồi.
- Từ mới: Con vịt, vịt xiêm, màng bơi, mỏ bẹt, lông mượt
- Mẫu câu mới:
+ Con vịt có thể bơi dưới nước.
+ Vịt xiêm có mỏ bẹt và dài.
+ Chân vịt có màng bơi
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát và vận động được
bài hát theo nhạc cùng cô.
- Rèn khả năng chú ý lắng nghe âm nhạc và biết hưởng ứng theo nhạc cho trẻ.
- Trẻ tham gia học và chơi trò chơi tích cực.
- Giáo dục cháu biết yêu quí, chăm sóc các loài động vật.
II. CHUẨN BỊ:
- USB bài hát “ Một con vịt”, “ Gà gáy”
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trò chơi “Đoán tên bạn hát”, mũ chụp, trống lắc.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
-

1. Hoạt động mở đầu:
-Cô đọc câu đố cho trẻ đoán :
“ Con gì chân ngắn
Mà lại có màng
Mỏ bẹt màu vàng
Hay kêu cạc cạc ?”

- Câu đố của cô nói về con gì?
- Thế con vịt là con vật thuộc nhóm gì nào?
- Có một bài hát nói về con vịt rất hay mà cô đã dạy cho các con đó. Bây giờ chúng ta cùng hát
lại bài hát này nha.
- Và để bài hát này hay hơn nữa thì hôm nay cô sẽ dạy các con vận động theo lời bài hát này nha.
2. Hoạt động trọng tâm:
* Hoạt động 1: Dạy vận động “Một con vịt”.
- Cô vận động mẫu lần 1 cho lớp xem.
- Cô vận động lần 2 và giải thích từng động tác.


- Cô dạy lớp vận động theo cô từng câu.
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động theo cô.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp vận động lại theo nhạc 1 lần.
* Hoạt động 2: Nghe hát “ Gà gáy”.
- Cô thấy các con học rất ngoan, để thưởng cho các con, cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “Rửa
mặt như mèo”nhe!
- Cô hát lần 1 và tóm nội dung: Bài hát nói về một chú gà ở tây nguyên sáng nào cũng báo thức
gọi mọi người thức dậy để bắt đầu ngày mới.
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát và hỏi trẻ giai điệu bài hát như thế nào?
- Cô hát lần 2 và múa minh họa cho trẻ xem.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đoán tên bạn hát”.
- Cô hướng dẫn cách chơi : trên đây cô có 1 cái mũ chụp. Cô sẽ mời một bạn lên đội mũ chụp và
một bạn ở dưới sẽ hát.Bạn đội mũ chụp có nhiệm vụ đoán đúng tên bạn nào vừa hát. Các bạn còn
lại phải giữ trật tự và không được nhắc bạn nhe!
- Cho trẻ chơi (2-3 lần).
- Nhận xét-tuyên dương.
- Kết thúc hoạt động: Nhận xét-tuyên dương.


IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
* Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 21 tháng 03 năm 2017


Hoạt động:LQVH
Đề tài: Dạy thuộc thơ “ĐÀN GÀ

CON”

Mục đích

- Trẻ biết đặc điểm cấu tạo của con vịt.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, phát triển thêm vốn từ mới cho trẻ.
- Giáo dục trẻ yêu quý động vật.
VI.
Chuẩn bị
- Tranh về con vịt.
VII. Hình thức
- Đàm thoại qua tranh
VIII. Cung cấp từ mới
- Từ cũ: Gà mái, đẻ trứng, ấp trứng, mổ thóc, kiếm mồi.
- Mẫu câu cũ:
+ Gà mái đẻ rất nhiều trứng.
+ Gà mái đang ấp trứng.
+ Gà mẹ đang dắt gà con đi kiếm mồi.
- Từ mới: Con vịt, vịt xiêm, màng bơi, mỏ bẹt, lông mượt
- Mẫu câu mới:
+ Con vịt có thể bơi dưới nước.
+ Vịt xiêm có mỏ bẹt và dài.
+ Chân vịt có màng bơi
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ hiểu bài thơ và tham gia đọc nhẹ nhàng, diễn cảm theo cô.
-Tham gia chơi tốt trò chơi “Thi xem ai nhanh”.
- Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Giáo dục cháu yêu quí, chăm sóc các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Bài thơ “Đàn gà con”.
- Tranh nội dung bài thơ.
- Trò chơi “Thi xem ai nhanh”.
- Tranh vẽ “Đàn gà con”.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.

- Giấy, bút màu, rổ đủ cho trẻ hoạt động.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
V.

* Hoạt động 1:Cho trẻ quan sát tranh “Đàn gà con”.
-Các con xem trong tranh vẽ con gì?
- Con thấy con gà con có dễ thương không?
- Tác giả Phạm Hổ đã sáng tác ra một bài thơ nói về những chú gà con, đó là bài thơ “Đàn gà
con”.
* Hoạt động 2 : Dạy thơ “Đàn gà con”.
- Cô đọc lần 1, tóm nội dung: bài thơ nói về đàn gà con mới nở rất đẹp, từ những trứng gà đã


được ấp ủ bấy lâu hôm nay đã nở ra 10 chú gà con rất xinh xắn và rất dễ thương.
- Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh.
- Giảng từ khó:
+ Tí hon: là rất nhỏ.
* Đàm thoại:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
- Trong bài thơ có bao nhiêu chú gà con?
- Đặc điểm của những chú gà này như thế nào?
- Khi thấy những chú gà này, con cảm thấy như thế nào?
- Giáo dục: Những chú gà con rất đáng yêu phải không nào! Về nhà các con phải thương yêu,
chăm sóc cho những chú gà con nhe!
* Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc thơ theo cô từng câu.
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ.
- Cô quan sát, sửa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp đọc lại 1 lần với hình thức nối tiếp nhau từng câu.

* Hoạt động 3:Trò chơi “Thi xem ai nhanh”.
-Cô giải thích : Cô có 3 bức tranh vẽ đàn gà nhưng cô chưa vẽ mắt, miệng.Bây giờ lớp mình sẽ
chia làm 3 nhóm thi đua nhau vẽ xem ai nhanh hơn nhé !
- Cho trẻ thực hiện.
- Cô nhận xét-tuyên dương.
Kết thúc hoạt dộng :Nhận xét tiết học.

IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
* Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 22 tháng 03 năm 2017


Hoạt động :HĐTH
Đề tài:Vẽ “CON GÀ TRỐNG”
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết vẽ gà trống bằng sự phối hợp của các hình : hình tròn nhỏ, hình tam giác, nét
cong, nét thẳng, nét đứng, nét xiên .
- Biết phối hợp màu sắc để tạo ra sản phẩm .
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay. Rèn luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc các con vật nuôi, khả năng quan sát, chú ý
có chủ định, phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giấy vẽ, bút màu.
- Tranh vẽ mẫu của cô.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
-Bài hát “ Con gà trống”.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Cho cả lớp hát bài “Con gà trống”.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Gà trống là con vật được nuôi ở đâu?
+ Gà có lợi ích gì?
- Các con à ! gà là con vật nuôi trong gia đình, chúng cho ta trứng, thịt, thịt ăn rất ngon và bổ. Vì
vậy khi ăn các con nhớ ăn hết phần ăn của mình, nhà bạn nào có nuôi những con vật đó các con
phải chăm sóc, cho ăn, nhớ chưa nào.
*Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh, đàm thoại.
- À ! các bạn lớp chồi 1 gửi sản phẩm vẽ con gà trống của mình cho lớp chúng ta xem . Vậy bây
giờ các con cùng quan sát nhé !
- Cho trẻ quan sát mẫu vẽ .
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh .
- Cô chỉ vào các bộ phận của con gà : đầu, mình, đuôi.

- Đầu gà có mỏ nhọn, mào đỏ, hai mắt tròn, mình có hai cánh, dưới bụng có hai chân, chân có 4
ngón , lông đuôi dài và cong.
- Cô gợi ý cách vẽ theo từng phần: Trước tiên cô vẽ mình gà bằng một vòng tròn to, tiếp theo cô
vẽ một vòng tròn nhỏ làm đầu gà. Cô nối mình gà và đầu gà bằng 2 nét xiên để làm cổ gà, sau đó
vẽ cánh gà bằng các nét cong.Tiếp theo là vẽ chân gà bằng hai nét thẳng ngắn, các ngón chân cô
vẽ các nét xiên ngắn. Đuôi gà là những nét cong dài, mỏ gà là hai nét xiên nhỏ tạo thành, sau đó


vẽ thêm mào gà.
- Cô vẽ xong rồi, để gà đẹp hơn cô phải làm gì?
- Mào gà tô màu gì?Mình gà tô màu gì?Đuôi gà tô màu gì?
- Cho trẻ so sánh với tranh mẫu.
*Hoạt động 3: Cùng làm họa sĩ.
- Cho trẻ ngồi vào bàn, nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ.
- Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng .
- Cho lớp nghe nhạc “con gà trống ”.
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm .
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm.
- Cô nhận xét sản phẩm, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến khích trẻ vẽ chưa được.
- Kết thúc tiết học: Nhận xét-tuyên dương.

IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
* Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 23 tháng 03 năm 2017

Hoạt động : TD
Đề tài: “ BẬT CHỤM CHÂN LIÊN TỤC VÀO 5 VÒNG”


I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ nhớ tên bài vận động cơ bản, biết cách tập bài tập: ‘‘Bật chụm chân liên tục vào 5
vòng’’ : Dùng sức chân để nhún bật và chạm đất đồng thời bằng 2 chân.
- Trẻ có kĩ năng dồn, tách hàng theo yêu cầu của cô.
-Trẻ hứng thú tham gia học và tham gia trò chơi tốt, không chen lấn với bạn. .
- Giáo dục các cháu thường xuyên tập thể dục để cơ thể khẻ mạnh ,..
II. CHUẨN BỊ:
- Vòng thể dục, dây thừng.
- Sân tập thể dục .
- Động tác thể dục .
- Đội hình thể dục .

- Trò chơi .
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Khởi động :
-Cho trẻ kết hợp các kiểu chân: đi thường , đi mũi chân , đi thường , đi gót chân, đi thường ,đi
mũi bàn chân , chạy chậm , chạy nhanh theo cô .
2. Trọng động :
 Bài tập phát triển chung:
+Cho cháu chuyển đội hình 3 hàng ngạng .
- Động tác tay: đưa hai tay ra trước về phía sau.
- Động tác lưng –bụng : Ngồi cúi về trước ngửa ra sau.
- Động tác chân : Ngồi hai chân duỗi thẳng.
+ Cho cháu chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau .
Cô giới thiệu tên bài thể dục : “Bật chụm chân liên tục vào 5 vòng”
Vận động cơ bản:
- Cô thực hiện mẫu lần 1.
- Cô thực hiện mẫu lần 2 và giải thích: đứng khép chân trước vạch chuẩn, hai tay chống hông,
nhảy chụm hai chân vào vòng thứ nhất và nhảy liên tục vào các vòng còn lại cho đến hết. Khi bật
chú ý không dẫm vào vòng.
-Cô cho 2 trẻ lên thực hiện thử.
- Cô cho cả lớp thực hiện .
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ .
- Cho cháu yếu tập lại .
- Cháu thực hiện đẹp lên thực hiện lại cho lớp xem.
- Cho 2 tổ thii đua .
- Cô quan sát , nhận xét .
 Trò chơi: Trò chơi “Kéo co”
- Cô giải thích cách chơi
- Cho cả lớp chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương .
3. Hồi tĩnh:

-Cho cả lớp đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.
- Cô nhận xét ,tuyên dương
- Kết thúc tiết học .


IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
+ Hoạt động chung :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….
+ Hoạt động khác :
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………...

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 24 tháng 03 năm 2017

Hoạt động: KPKH
Đề tài: “ TRÒ CHUYỆN VỀ CON GÀ”

I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU:
- Trẻ cùng trò chuyện về đặc điểm, tên gọi và lợi ích của con gà.
- Trẻ biết những con vật đẻ trứng đều thuộc nhóm gia cầm.
- Trẻ đoàn kết, tham gia tốt trò chơi.
- Rèn khả năng quan sát, nhận biết cho trẻ.
- Phát triển vốn từ và vốn hiểu biết cho trẻ.
- Giáo dục cháu yêu quí chăm sóc các con vật.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh gà con,gà mái,gà trống.
- Trò chơi “Giả tiếng kêu con vật”.
- Bài hát “Đàn gà con”, “Con gà trống”.
- Trò chơi về đúng tranh, tranh lô tô cho trẻ chơi trò chơi.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:


* Hoạt động 1: Cho lớp chơi trò chơi “Giả tiếng kêu con vật”.
- Cô vừa cho các con chơi trò chơi gì?
- Con gà trống kêu thế nào?
- Nhà con có nuôi gà không?
- Để biết được đặc điểm của con gà thì hôm nay cô và các con cùng quan sát,trò chuyện về con
gà nhé!
*Hoạt động 2 : Quan sát tranh và đàm thoại.
- Cô có 3 bức tranh: gà con,gà mái,gà trống. Để biết được đặc điểm của chúng cô cho các con về
nhóm quan sát.
-Cho trẻ đi vòng tròn hát bài “Đàn gà con” và về nhóm.
-Nhóm nào quan sát tranh gà con hãy nêu lên đặc điểm của gà con xem thế nào?
-Gà con sống ở đâu?
-Gà con có mấy chân?
-Bộ lông gà con có màu gì?
-Gà con thuộc nhóm gia súc hay gia cầm?

-Cô chuẩn xác lại.
-Cô hát cho trẻ nghe bài hát “con gà trống”
-Cô đố các con trong bài hát có con gì ?
-Cho trẻ quan sát tranh con gà trống.
- Cho nhóm nào quan sát tranh con gà trống nêu ra đặc điểm của chúng, cô chuẩn xác lại.
-Cho trẻ quan sát tranh con gà mái.
-Cho nhóm nào quan sát tranh con gà mái nêu ra đặc điểm của chúng.
-Đây là tranh con gì?
-Con gà mái có mấy chân ?
-Con gà mái sống ở đâu ?
-Con gà mái thuộc nhóm gia súc hay gia cầm ?
-Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa gà trống và gà mái.
- Giáo dục trẻ phải yêu thương, chăm sóc các con vật.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Về đúng tranh”.
- Cô giải thích cách chơi : cô có 3 bức tranh “gà con, gà trống, gà mái”cô sẽ dán ở 3 góc. Cô
phát cho mỗi bạn 1 tranh lô tô có 1 trong số 3 con “gà con, gà trống, gà mái”. Các con sẽ đi
thành vòng tròn, khi có hiệu lệnh của cô, bạn nào có tranh lô tô con vật nào thì sẽ về nhóm tranh
có con vật đó. Sau đó đổi tranh lô tô cho nhau để tiếp tục chơi.
- Cho trẻ chơi thử.
- Cho trẻ chơi thật (2-3 lần).
- Cô nhận xét trò chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Kết thúc hoạt động.

IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
* Hoạt động chung:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….

* Hoạt động khác:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề nhánh: NHỮNG CON VẬT THUỘC
NHÓM GIA SÚC
Thời gian: Từ ngày 27/03/2017 đến ngày 31/03/2017
I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ xác định được số loại đối tượng trong một chu kì, thứ tự các đối tượng trong một
chu kì và số lượng của mỗi loại đối tượng trong một chu kì.
- Dạy trẻ nhận biết một số quy tắc như: 1-1, 1-2.
- Trẻ làm quen với một số thuật ngữ toán học: Chu kỳ, quy tắc, đối tượng.
- Trẻ có kĩ năng quan sát, phán đoán, diễn đạt được quy tắc sắp xếp. Trẻ biết xếp các
chóm đồ vật từ trái sang phải theo quy tắc 1-1; 1-2.
- Rèn luyện kĩ năng đếm, kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục các cháu biết bảo vệ những động vật và giữ sạch môi trường.
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác giả và hiểu được nội dung bài hát.

- Nghe được trọn vẹn bài nghe hát “Rửa mặt như mèo” và tham gia chơi trò chơi tích
cực.
- Rèn tai nghe âm nhạc và biết hưởng ứng theo nhạc cho trẻ.
- Giáo dục cháu biết yêu quí, chăm sóc các loài động vật.
-Trẻ biết hình dạng màu sắc ,tên gọi và các bộ phận của con thỏ.
-Trẻ tham gia nặn được con thỏ có đủ các bộ phận theo yêu cầu.
-Rèn khả năng quan sát nhận biết.
- Rèn sự chú ý và ghi nhớ.
- Rèn cho đôi tay trẻ khéo léo và phát triển óc thẫm mỹ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ con vật.
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ nhân vật trong câu chuyện và hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ tham gia chơi trò chơi tích cực và trả lời được những câu hỏi mà cô đưa ra.
- Phát triển ngôn ngữ, khả năng chú ý và tưởng tượng ở trẻ.
- Giáo dục cháu biết vâng lời ông bà, cha mẹ, biết bình tĩnh vượt qua khó khăn.


- Trẻ nhớ tên bài vận động và thực hiện được động tác chuyền bóng qua chân.
- Phát triển cơ chân, tay và khả năng định hướng cho trẻ.
- Trẻ tham gia học và tham gia chơi tích cực.
- Giáo dục trẻ khi tham gia vào hoạt động không được chen lấn bạn và phải thường
xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt.

II. CHUẨN BỊ:
- Bài hát “Chú voi con ở bản đôn”; “Đố bạn”; bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ”; “
Con gà”; Bài vè, dân ca tự biên.
- Đồ chơi xâu hạt, xếp hình hoa.
- Mũ nai, thỏ, gấu đủ cho số trẻ trong lớp.
- Mỗi trẻ một cái rổ đựng các con vật cắt rời.
- Bài hát “Thương con mèo”.
- Bài nghe hát “Rửa mặt như mèo”.

- Câu đố về con mèo.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trò chơi “Đoán tên bạn hát”, mũ chụp.
-Vật mẫu của cô.
-Câu hỏi đàm thoại.
- Bài hát “Chú thỏ con”.
- Đất nặn, bảng con, khăn lau tay đủ cho trẻ.
- Câu chuyện “Dê con nhanh trí”.
- Tranh minh họa câu chuyện.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
- Trò chơi “Dê con thi tài”, mô hình vườn cỏ, mũ dê con, quà cho trẻ chơi trò chơi.
- Trò chơi “Giả tiếng kêu con vật”.
- Bóng
- Bài hát “Quả gì”.
- Trò chơi về đúng nhà.
- Đội hình phù hợp giờ học.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động đón trẻ và ăn sáng:
Thứ hai
- Nhận trẻ từ tay
phụ huynh, cất
đồ cho trẻ. Ăn
sáng.

Thứ ba
Mở nhạc cho trẻ
nghe về các bài
hát về chủ đề
động vật và cho
trẻ ăn sáng.


Thứ tư
Cho trẻ ăn sáng.
Hướng trẻ vào sự
thay đổi của lớp.

2.Hoạt động thể dục sáng:
- Động tác hô hấp: Hít vào thở ra
- Động tác tay: Đưa hai tay ra trước về phía sau
- Động tác lưng –bụng: Ngồi cúi về trước ngửa ra sau.
- Động tác chân : Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng.

3.Trò chuyện Tiếng Việt:

Thứ năm
Cô giới thiệu tên
chủ đề và cho trẻ
xem tranh, cho
trẻ ăn sáng.

Thứ sáu
Trò chuyện với
phụ huynh về
tình hình của trẻ
trong một tuần.
Cho trẻ ăn sáng.


Thứ hai
Trò chuyện

về con bò.
- Từ mới:
Con bò
- Mẫu câu:
Con bò là
loài động vật
ăn cỏ.

Thứ ba
Trò chuyện
về con trâu.
- Từ mới:
Con trâu.
- Mẫu câu:
Con trâu
giúp người
nông dân
cày ruộng.

Thứ tư
Trò chuyện
về con chó.
-Từ mới:
Con chó
- Mẫu câu:
Con chó giúp
người giữ nhà
rất hay.

Thứ năm

Trò chuyện về
con mèo.
- Từ mới: Con
mèo.
- Mẫu câu: Con
mèo bắt chuột rất
tài.

Thứ sáu
Trò chuyện về
một số con vật
sống trong
rừng.
- Từ mới: Con
hổ, con sư tử.
- Mẫu câu:
Con hổ và con
sư tử là loài
động vật ăn
thịt.

4. Hoạt động ngoài trời:
Thứ hai
- Cho trẻ
quan sát tranh
và kể tên các
con vật sống
trong rừng
mà trẻ biết.
- Trò chơi “

Rồng rắn lên
mây”.
- Chơi tự do
với đồ chơi
ngài trời.

Thứ ba
- Cho trẻ hát,
múa bài “Chú
thỏ con”.
- Trò chơi “Cáo
và Thỏ”.
- Chơi tự do, cô
hướng dẫn cháu
chơi.

Thứ tư
- Cho trẻ tham
gia đọc thơ
theo chủ đề.
- Trò chơi “Bịt
mắt bắt dê”.
- Chơi tự do
với đồ chơi
ngoài trời.

Thứ năm
- Cho trẻ vẽ
tự do dưới cát
những con

vật thuộc
nhóm gia súc.
- Trò chơi
“Kéo cưa lừa
sẻ”.
- Chơi tự do,
cô hướng dẫn
cháu chơi.

Thứ sáu
- Cho trẻ nhặt
lá rơi trên sân
trường cắt
hình những
con được
nuôi trong gia
đình mà trẻ
biết.
- Trò chơi
“Thi xem ai
nhanh”.
- Chơi tự do
với đồ chơi
ngoài trời.

5. Hoạt động chung có mục đích học tập:
Thứ hai
LQVT
Đề tài: “ XẾP
THEO QUY

TẮC”

Thứ ba
GDAN
Dạy hát “
THƯƠNG
CON MÈO”

Thứ tư
HĐTH
“ NẶN CON
THỎ”

Thứ năm
LQVH
Kể chuyện “
DÊ CON
NHANH
TRÍ”

Thứ sáu
TD
“ CHUYỀN
BÓNG QUA
CHÂN”

6. Hoạt động góc:
Thứ hai
Thứ ba
Góc phân Góc phân


Thứ tư
Góc phân vai:

Thứ năm
Góc phân vai:

Thứ sáu
Góc phân vai:


vai:
Bác sĩ thú
y.
Góc xây
dựng:
Xây thảo
cầm viên.
Góc nghệ
thuật: Vẽ,
nặn, cắt
dán con
vật trong
rừng.
Góc âm
nhạc: Hát
múa theo
chủ đề.

vai:

Bác sĩ thú y.
Cháu vui vẻ
khi khám
bệnh, biết
hỏi thăm
tình trạng
sức khỏe của
con vật.
Góc xây
dựng:
Xây thảo
cầm viên.
Cháu biết
dùng các
mãnh gổ,
mãnh ghép
xây được
hàng rào bao
quanh thảo
cầm viên.
Góc nghệ
thuật:: Vẽ,
nặn, cắt dán
con vật trong
rừng. Cháu
vẽ những
con vật trong
rừng.
Góc âm
nhạc: Hát

múa theo
chủ đề. Cháu
hát thuộc
lời , đúng
giọng các
bài hát theo
chủ đề.

Bác sĩ thú y.
Cháu vui vẻ
khi khám bệnh,
biết hỏi thăm
tình trạng sức
khỏe của con
vật. Khám và
chuẩn đoán
bệnh trạng của
con vật.
Góc xây dựng:
Xây thảo cầm
viên. Cháu biết
dùng các mãnh
gổ, mãnh ghép
xây được hàng
rào bao quanh
thảo cầm viên.
Xây các dãy
phân chia khu
vực: nơi nuôi
động vật hiền,

động vật
dữ,nơi bán
vé,...
Góc nghệ
thuật Vẽ, nặn,
cắt dán con vật
trong rừng.
Cháu vẽ những
con vật trong
rừng. Cháu nặn
con vật trong
rừng.
Góc âm
nhạc: : Hát
múa theo chủ
đề. Cháu hát
thuộc lời ,
đúng giọng các
bài hát theo
chủ đề. Biết
dùng các nhạc

Bác sĩ thú y.
Cháu vui vẻ khi
khám bệnh, biết
hỏi thăm tình
trạng sức khỏe
của con vật.
Khám và chuẩn
đoán bệnh trạng

của con vật.
Lấy thuốc cho
con vật và
hướng dẫn cách
cho con vật
uống thuốc.
Góc xây dựng:
Xây thảo cầm
viên. Cháu biết
dùng các mãnh
gổ, mãnh ghép
xây được hàng
rào bao quanh
thảo cầm viên.
Xây các dãy
phân chia khu
vực: nơi nuôi
động vật hiền,
động vật dữ,nơi
bán vé,... Bố trí
sắp xếp các chi
tiết phụ xung
quanh trang
trại: vườn hoa,
căn tin,...
Góc nghệ
thuật: Vẽ, nặn,
cắt dán con vật
trong rừng.
Cháu vẽ những

con vật trong
rừng. Cháu nặn
con vật trong
rừng. Cháu cắt
dán tranh các

Bác sĩ thú y. Cháu
vui vẻ khi khám
bệnh, biết hỏi
thăm tình trạng
sức khỏe của con
vật. Khám và
chuẩn đoán bệnh
trạng của con vật.
Lấy thuốc cho con
vật và hướng dẫn
cách cho con vật
uống thuốc. Nhắc
chủ nhớ đem con
vật đến khi bệnh
tái phát và thu
tiền.
Góc xây dựng:
Xây thảo cầm
viên. Cháu biết
dùng các mãnh
gổ, mãnh ghép
xây được hàng rào
bao quanh thảo
cầm viên. Xây các

dãy phân chia khu
vực: nơi nuôi
động vật hiền,
động vật dữ,nơi
bán vé,... Bố trí
sắp xếp các chi
tiết phụ xung
quanh trang trại:
vườn hoa, căn
tin,... Dọn dẹp
dụng cụ xây dựng
và gắn biển tên
thảo cầm viên.
Góc nghệ thuật: :
Vẽ, nặn, cắt dán
con vật trong
rừng. Cháu vẽ
những con vật
trong rừng. Cháu


cụ gõ, đệm cho con vật trên
bài hát.
sách báo.
Góc âm nhạc:
Hát múa theo
chủ đề. Cháu
hát thuộc lời ,
đúng giọng các
bài hát theo chủ

đề. Biết dùng
các nhạc cụ gõ,
đệm cho bài
hát. Múa minh
họa cho bài hát
những động tác
cô đã dạy.

nặn con vật trong
rừng. Cháu cắt
dán tranh các con
vật trên sách báo.
Dán tranh đã cắt
vào giấy và trang
trí.
Góc âm nhạc:
Hát múa theo chủ
đề. Cháu hát
thuộc lời , đúng
giọng các bài hát
theo chủ đề. Biết
dùng các nhạc cụ
gõ, đệm cho bài
hát. Múa minh
họa cho bài hát
những động tác cô
đã dạy.Sáng tạo ra
những động tác
múa tự do theo ý
thích.


7. Hoạt động ăn, ngủ:
- Hướng dẫn trẻ rửa tay trước khi ăn.
- Tập thói quen mời cô mời bạn dùng cơm.
- Biết tên gọi của các món ăn trong từng ngày.
- Nhận biết vị trí nằm ngủ, biết giữ trật tự khi ngủ.

8. Hoạt động chiều:
Thứ hai
- Cho trẻ chưa
thực hiện được
thực hiện lại.
- Chơi tự do.

Thứ ba
-Ôn bài hát “
Thương con
mèo”
-Chơi tự do.

Thứ tư
- Cho trẻ biết
về lợi ích của
động vật thuộc
nhóm gia cầm.
- Chơi tự do ở
các góc.

Thứ năm
- Ôn lại cho

trẻ câu
chuyện “ Dê
con nhanh
trí”.
-Cho trẻ nghe
các bài hát

Thứ sáu
-. Cho trẻ chưa
thực hiện
được thực hiện
lại.
-Chơi tự do ở
các góc


theo chủ đề.
9.Nêu gương, trả trẻ:
- Cả lớp đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan.
- Trẻ nhận xét bạn trong tổ của mình, cô nhận xét thay hoa cho trẻ cấm cờ.
- Trao trẻ tận tay phụ huynh. Dặn dò phụ huynh những việc liên quan đến trẻ.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai 27 tháng 03 năm 2017

Hoạt động : LQVT
Đề tài: “
B.

XẾP THEO QUI TẮC”

TRÒ CHUYỆN TIẾNG VIỆT

Đề tài: Trò chuyện về con lợn
I. Mục đích
- Trẻ biết tên, đặc điểm cấu tạo của con lợn.
- Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, phát triển thêm vốn từ mới cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật gần gũi.
II. Chuẩn bị
- Tranh về con lợn.


×