Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Từ ấy Tố Hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.81 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
TỪ ẤY
Hoạt động của GV và HS
HS đọc tiểu dẫn, nêu những
nét chính về cuộc đời và sự
nghiệp sáng tác của TH.

Nội dung cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tố Hữu (1920 – 2002), tên khai sinh là
Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên – Huế.
- Sớm giác ngộ CM. Năm 1938 được kết nạp
vào Đảng Cộng sản.
- Sự nghiệp thơ ca gắn liền với sự nghiệp
cách mạng (Từ ấy – Việt Bắc – Gió lộng – Ra
trận – Máu và hoa).

Tập thơ Từ ấy gồm 3 phần:
Máu lửa, Xiềng xích và Giải
Phóng, phản ánh ba chặng
đường đấu tranh và trưởng thành
của nhà thơ từ khi giác ngộ lí
tưởng đến CMTT năm 1945.
GV hướng dẫn HS đọc diễn

2. Bài thơ
- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được sáng tác
khi nhà thơ được kết nạp vào Đảng CS
(7/1938).
- Xuất xứ: Bài thơ nằm trong phần “Máu


lửa” của tập “Từ ấy”.

cảm bài thơ. Tìm ý chính trong
từng khổ thơ.
Cảm nhận chung về bài thơ.

II. Đọc – hiểu
* Cảm nhận chung: Bài thơ thể hiện mối
duyên đầu của một thanh niên say mê lí tưởng

Từ ấy là thời điểm nào? Thời
điểm này có ý nghĩa gì trong
cuộc đời nhà thơ?

đối với CM: một sự bừng sáng, một tiếng reo
vui, một vườn xuân đầy hương sắc và rộn ràng
tiếng chim ca… Tất cả chan hoà trong cảm xúc
trẻ trung, sôi nổi, say đắm, cảm hứng lãng mạn
tràn đầy…


1. Khổ 1 (Niềm vui sướng say mê khi gặp lí
tưởng của Đảng)
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
- Từ ấy: năm 1938, Tố Hữu 18 tuổi. Tuổi trẻ
giàu ước mơ, khát khao lí tưởng đang “băn
khoăn đi kiếm lẽ yêu đời” thì được giác ngộ lí
Nhà thơ đã sử dụng hình ảnh tưởng CS, được kết nạp vào Đảng. Đây là sự
nào để chỉ lí tưởng và biểu hiện gặp gỡ của hai mùa xuân: mùa xuân của tuổi trẻ

niềm vui sướng say mê khi bắt
gặp lí tưởng ? Hiệu quả của các
hình ảnh ẩn dụ và cách dùng
động từ mạnh?
Phân tích hình ảnh so sánh
trong hai câu thơ ?

và mùa xuân của lý tưởng, của tương lai  đó
là mốc thời gian có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
trong đời cách mạng và đời thơ của TH.
- Hình ảnh ẩn dụ “nắng hạ”, “mặt trời chân
lí…” + động từ mạnh “bừng”, “chói” 
Khẳng định, nhấn mạnh lí tưởng CS như một

Đi, bạn ơi, đi! Biệt tháng ngày

nguồn sáng mới, nguồn sáng vĩ đại làm bừng

Hoang mang không định hướng

sáng cả trí tuệ và tâm hồn nhà thơ, mở ra một

tương lai

chân trời mới của nhận thức, tư tưởng và tình

Buồn thiu như dưới chiều quê

cảm.


lặng
Dải nước mương lê xuống vũng
lầy.

Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đẫm hương và rộn tiếng chim …
 Bút pháp trữ tình lãng mạn + hình ảnh so

Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy

sánh gợi tả một thế giới tràn đầy sức sống với

Sống trào sinh lực, bốc men say

màu sắc, hương thơm, âm thanh…, diễn tả cụ

Sống tung sóng gió thanh cao

thể niềm vui sướng vô hạn của nhà thơ trong

mới

buổi đầu đến với lí tưởng CS. Chính lí tưởng

Sống mạnh, dù trong một phút

CS đã làm cho tâm hồn con người tràn đầy sức

giây.


sống và niềm yêu đời, khơi dậy cảm hứng sáng
tạo mới cho hồn thơ, làm cho cuộc sống có ý


Đi
Khi được ánh sáng của lí

nghĩa hơn.
2. Khổ 2 (biểu hiện những nhận thức mới về

tưởng soi rọi, nhà thơ đã có lẽ sống)
những nhận thức mới về lẽ sống
như thế nào?

Tôi buộc lòng tôi với mọi người
ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ

Quan niệm sống đó có gì khác muốn vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân
với quan niệm của tầng lớp tư để sống chan hoà với mọi người, đồng cảm sâu
sản, tiểu tư sản ? (Liên hệ Thơ xa với từng hoàn cảnh con người cụ thể.
mới)
 Quan niệm mới về lẽ sống là sự gắn bó
Một chiếc … thiên cổ sầu –
hài hoà giữa “cái tôi” cá nhân và “cái ta” chung
HC
của mọi người.
Ta là Một… cùng ta - XD

Để


Con nai vàng… vàng khô LTL
Gắn cái tôi với cái ta để được
làm gì? Khi chia sẻ yêu thương
người khác, ta được điều gì? (sự
cộng hưởng trái tim  sức
mạnh)
Với TH, giác ngộ lý tưởng
cộng sản có nghĩa là giác ngộ lập
trường giai cấp, từ bỏ cái tôi cá
nhân tiểu tư sản để nhập vào
khối đời chung của nhân dân lao

hồn trang trải … trăm nơi
hồn tôi … bao hồn khổ… mạnh

khối đời.
Điệp từ “để” tạo nhịp thơ dồn dập, thôi thúc,
hăm hở. Sự đồng cảm, chia sẻ, yêu thương tình hữu ái giai cấp  Sức mạnh của tình đoàn
kết
 Tố Hữu đã đặt mình giữa dòng đời và
trong môi trường rộng lớn của quần chúng lao
khổ, ở đấy nhà thơ đã tìm thấy niềm vui và sức
mạnh mới bằng nhận thức, bằng tình cảm mến
yêu, bằng sự giao cảm của những trái tim.

khổ. Thoát ra khỏi cái tôi cô đơn
bế tắc, gắn bó với các giai cấp

Qua đó, nhà thơ cũng khẳng định mối liên hệ


cần lao, người thanh niên cộng sâu sắc giữa văn học và cuộc sống mà chủ yếu
sản cảm thấy niềm vui và sức là cuộc sống của quần chúng nhân dân.
mạnh.


Đâu những ngày xưa, tôi nhớ
tôi
Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời
Vẩn vơ theo mãi vòng quanh
quẩn
Muốn thoát, than ôi, bước
chẳng rời
3. Khổ 3 (sự chuyển biến sâu sắc trong tình
cảm TH)
Rồi một hôm nào, tôi thấy tôi

 con

nhà

Nhẹ nhàng như con chim cà
lơi
Say đồng hương nắng vui ca

Tôi đã là  em

vạn

kiếp phôi


pha

hát
Trên chín tầng cao bát ngát

 anh

trời…
Nhớ đồng
TH còn nhận thức được điều

em nhỏ –

không áo cơm…
Cách xưng hô ruột thịt + số từ ước lệ “vạn”

gì với tư cách nhà thơ? (nhà thơ nhấn mạnh, khẳng định tình cảm gia đình nồng
không thể chỉ là khách tình si… ấm, thân thiết. Nhà thơ đã cảm nhận sâu sắc
(Thế Lũ), ru với gió, mơ theo… mối quan hệ giữa bản thân với quần chúng lao
khổ.
(XD))
Chẳng có thơ đâu giữa lòng

 Tấm lòng đồng cảm xót thương của nhà

đóng khép – Tâm hồn anh chờ thơ đối với những cuộc đời bất hạnh + Lòng
gặp anh trên kia (Tiếng hát con căm giận trước những bất công ngang trái của
tàu – CLV)
Sự chuyển biến sâu sắc trong


cuộc đời cũ.
 Nhà thơ đã đứng trên quan điểm của giai

tâm hồn nhà thơ được biểu hiện cấp vô sản, nhận thức sâu sắc về mối liên hệ
ra sao ?

giữa cá nhân với quần chúng lao khổ, với nhân


Lí tưởng CS đã giúp cho nhà loại cần lao.  Bài thơ là tuyên ngôn cho tập
thơ vượt qua tình cảm hẹp hòi, Từ ấy nói riêng và cho toàn bộ tác phẩm của
ích kỉ của giai cấp tiểu tư sản để TH nói chung.
có được tình thân yêu ruột thịt
với quần chúng lao khổ  Nhà
thơ càng hăng say hoạt động CM
+ xác định đối tượng sáng tác
chủ yếu.

III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Hình ảnh tươi sáng, các biện
pháp tu từ ẩn dụ, so sánh… gợi cảm, ngôn ngữ
giàu nhạc điệu, giọng thơ, nhịp điệu say sưa,
dồn dập, hăm hở, hệ thống vần cuối phong phú

(Lão đầy tớ, Cô gái Sông có sức ngân vang  Sự vận động trong tâm
Hương, Một tiếng rao đêm…)
trạng nhà thơ  Từ ấy rất tiêu biểu cho hồn thơ
TH: nhà thơ của lý tưởng cộng sản, của niềm
Qua bài thơ, em thấy nhà thơ vui lớn đối với cách mạng và của cảm hứng
đứng trên quan điểm nào ? nhận lãng mạn say sưa, sôi nổi.

thức được điều gì ?

2. Nội dung: Bài thơ diễn tả niềm vui sướng,
say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu
gặp gỡ lý tưởng cộng sản, tác dụng kì diệu của
lí tưởng với cuộc đời nhà thơ  Bài thơ là

Nhận xét về các biện pháp tu
từ được dùng trong bài thơ ?
Có gì đáng chú ý trong nhịp

tuyên ngôn của tập Từ ấy nói riêng và toàn bộ
tác phẩm của TH nói chung.

 Ghi nhớ : SGK tr.44

điệu các câu thơ ?
III. Luyện tập
Bài tập 1 (làm tại lớp).
Bài thơ cũng thể hiện nhược

HS có thể viết đoạn văn theo hướng tự do.

điểm của một tâm hồn thanh

Bài tập 2 (làm ở nhà).

niên mới giác ngộ lí tưởng, chưa

Gợi ý: Bài thơ Từ ấy có ý nghĩa mở đầu, định


lăn lộn nhiều với đời sống nhân hướng cho toàn bộ quá trình sáng tác của TH.
dân trong đấu tranh nên hình ảnh


cái tôi chủ quan rất đậm nét, còn Đó là hai yếu tố làm ra anh:
hình ảnh quần chúng còn chung
chung, trừu tượng.

 Thi pháp (phương thức biểu hiện: dùng thể
thơ truyền thống, sử dụng ngôn ngữ giàu hình

“Phải qua một cuộc kháng ảnh, nhịp điệu…)
chiến, những năm xây dựng
CNXH, trong lí tưởng chúng ta
cũng như của thi sĩ, quần chúng
mới có cái nội dung cụ thể”
(CLV – Thơ TH)
HS đọc ghi nhớ trong SGK.

 Tuyên ngôn (quan điểm, nhận thức và sáng
tác: gắn bó với quần chúng lao khổ, phấn đấu vì
cuộc sống hạnh phúc của đồng bào, tương lai
tươi sáng của đất nước…).
Dựa vào phần phân tích bài thơ để làm sáng
tỏ ý giải thích.

HS viết một đoạn văn nói lên
cảm nghĩ về khổ thơ mà mình
cho là hay nhất trong bài.

Giải thích vì sao nhà thơ Chế
Lan Viên viết: “Tất cả TH, thi
pháp, tuyên ngôn, những yếu tố
làm ra anh có thể tìm thấy trong
tế bào này, anh là nhà thơ của
vạn nhà, buộc lòng mình cùng
nhân loại…”.

4. Hướng dẫn học sinh tự học : Tìm đọc thêm một số bài thơ trong tập “Từ
ấy”.
5. Dặn dò: tiết sau đọc thêm bốn bài thơ Lai tân, Nhớ đồng, Tương tư, Chiều
xuân.



×