Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 24 bài: Luyện tập Tiểu sử tóm tắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.8 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
Tóm Tắt Tiểu Sử
A. Trả bài cũ
Câu hỏi kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Từ ấy ?
-

Giải thích các hình tượng trong bài thơ: Niềm say mê vui

sướng khi bắt gặp lý tưởng của người thanh niên yêu nước là gì?
- Nhận thức về lý tưởng mới đã đem lại những chuyển biến gì ?
B. Mục tiêu bài dạy
1. Về kiến thức
-

Giúp học sinh nắm được đặc điểm, mục đích, yêu cầu của việc

viết tóm tắt tiểu sử tóm tắt
- Cách viết tiểu sử tóm tắt
2. Về kĩ năng
- Biết về tiểu sử của một số tác giả đã học ở phần Văn học
-

Viết được tiểu sử tóm tắt của một nhân vật ( Nhà văn, nhà thơ

lớn, Lãnh tụ…
3. Về thái độ
- Thái độ thận trọng và chân thực khi viết một tiểu sử tóm tắt
C. Phương tiện dạy học
- Ngữ văn 11 (tập 2), Nxb Giáo dục, Tp. HCM, 2009
1




- Ngữ văn 11 Sách Giáo Viên (tập 2) Nxb Giáo dục, Tp. Huế, 2010
- Giáo án (bài soạn Word, powerpoint, phấn, bảng,…)
D. Tiến trình bài học
1. ổn định lớp
2. Vào bài
Cũng giống như hàng trăm loại văn bản khác, tóm tắt tiểu sử cung cấp cho người
đọc những thông tin chính xác về một nhân vật hay đối tượng nào đó. Văn bản này
có những yêu cầu gì và làm thế nào để viết được một bản tiểu sử tóm tắt?

Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh
I. Mục đích yêu cầu của Tiểu
sử tóm tắt

- Cho học sinh đọc một văn bản (tự chuẩn bị) rồi

1. Định nghĩa

nhận xét xem đó có phải là văn bản tóm tắt hay không?
- Sau khi đọc xong văn bản em hãy cho biết:

Tiểu sử tóm tắt là một văn bản
thông tin khách quan, trung thực

+ Người được nói tới họ tên là gì?

những nét cơ bản về cuộc đời và sự


+ Cuộc đời có gì nổi bật?

nghiệp của một cá nhân.

+ Đánh giá như thế nào về Nguyễn Bính?
 Thông tin về Nguyễn Bính là thông tin như thế nào?
Em rút ra kết luận gì về ngữ liệu ta dùng khi tóm tắt
về một nhân vật? Thông tin đó có khách quan
không?

Ví dụ: Tiểu sử một nhà hoạt
động chính trị, nhà khoa học nhà
văn, nhà thơ, tiểu sử của một cán bộ,

2


giáo viên,…
-

Mục đích của tiểu sử tóm tắt là gì?

-Em thấy khi bầu chọn một cán bộ lớp có cần biết

2. Mục đích

tóm tắt về tiểu sử của bạn không? Tại sao?

- Giới thiệu cho người đọc


-Em nghĩ khi biết về tiểu sử của một nhà văn thì người nghe về cuộc đời sự nghiệp,
có lợi ích gì cho việc hiểu tác phẩm của họ không?

cống hiến của người được nói tới
- Giúp lựa chọn và quản lý nhân
sự
- Giúp lựa chọn bạn bè hay giới
thiệu cán bộ lãnh đạo
-Ngoài ra nắm được tiểu sử của
một nhà văn, nhà thơ giúp chúng ta
có cơ sở hiểu đúng, hiểu sâu hơn

-

Bản tiểu sử tóm tắt cần phải đạt những yêu cầu sang tác của họ.

nào?
-

3. Yêu cầu
Em nghĩ tại sao văn bản tóm tắt phải mang tính

khách quan?

Bản tiểu sử tóm tắt phải đáp
ứng yêu cầu:

 Nếu chủ quan thì văn bản không đúng mục đích là


- Thông tin khách quan, chính

văn bản tóm tắt và mang màu sắc chủ quan thì thông xác về người được nói tới.
tin có khi bị sai.

- Nội dung và độ dài của văn
bản cần phù hợp với mục đích viết
3




Em nghĩ tại sao văn bản tóm tắt phải ngắn gọn?

tiểu sử tóm tắt.

Tiết kiệm thời gian khi phải đọc thong tin về cá

nhân, dễ nhớ, khắc sâu, để lại ấn tượng cho người đọc
- Tại sao văn bản tóm tắt không được sử dụng các
biện pháp tu từ?
-

Không nên sử dụng biện pháp tu từ trong

khi viết tiểu sử tóm tắt vì đây là một văn bản thông tin
một cách khách quan thông tin về một cá nhân nào đó
nên cần phải dựa vào những điều có thật trong cuộc đời

- Văn phong bản tiểu sử tóm tắt


và sự nghiệp của con người ấy. Nếu sử dụng các biện cần cô đọng, trong sang, không sử
pháp tu từ thì văn bản sẽ mang sắc thái chủ quan của dụng các biện pháp tu từ.
người viết và văn bản không còn chính xác nữa.

II. Cách viết Tiểu sử tóm tắt
1. Chọn tài liệu để viết Tiểu sử
-

tóm tắt

Đọc văn bản trong SGK em hãy cho biết:

+ Em chia văn bản thành mấy đoạn? Nêu ý chính của

Khi chọn tài liệu để viết tiểu sử tóm
tắt thì tài liệu đó cần:

mỗi đoạn?

- Nội dung tài liệu đó phải tiêu

 Văn bản chia thành 4 đoạn:

biểu và chính xác về thân thế và cuộc

+ Đoạn 1: Khái quát chung(khái quát thân thế)

đời của nhân vật được yêu cầu viết


+ Đoạn 2: Phẩm chất

tóm tắt.

+ Đoạn 3: Đóng góp
4


+ Đoạn 4: Khái quát chung
+Em phân tích tính cụ thể, chân thực và tiêu biểu


Tài liệu phải chính xác, chân thực và tiêu biểu về

nhân vật được tóm tắt.
-

Viết tiểu sử tại sao lại quan tâm đến tính

chân thật của tài liệu có liên quan đến cá nhân người
được nói đến?


Vì tư liệu có chính xác thì mới đảm bảo tính
-

khách quan cho văn bản tiểu sử tóm tắt.

Tài liệu sưu tầm phải chân


thực, đầy đủ, chính xác và tiêu biểu

- Tài liệu sưu tầm dưới dạng nào?

về nhân vật ấy.

 Tài liệu sưu tầm dưới dạng văn bản
-

Bản tiểu sử tóm tắt cần có những phần nào?

-

Em nghĩ giới thiệu về 1 nhân vật nào đó,

phần đầu tiên là gì?

2. Viết tiểu sử tóm tắt

+ Giới thiệu về nhân thân

Bản tiểu sử tóm tắt thường có

+ Hoạt động xã hội của người được giới thiệu

các phần:

+ Đóng góp của người được giới thiệu

- Giới thiệu khái quát về thân


+Đánh giá chung

nhân ( họ tên, ngày tháng năm sinh,
quê quán, gia đình, học vấn…) của
người được giới thiệu.
- Hoạt động xã hội của người
được giới thiệu: làm gì, ở đâu, mối
quan hệ với mọi người,…
5


- Những đóng góp, những thành
tựu tiêu biểu của người được giới
thiệu.

- Bài tập 1

-Đánh giá chung.

Trường hợp cần viết tiểu sử tóm tắt: c,d

*Lưu ý : sau khi viết xong
một văn bản thì phải đọc và sửa
chữa lỗi (nếu có).
- Bài tập 2

III.

Bài tập 2: Điểm giống nhau giữa tiểu sử tóm tắt

với điếu văn, sơ yếu lý lịch, thuyết minh

Luyện tập

Bài tập 1:
Trường hợp cần viết tiểu sử tóm

*Điểm giống: Cùng sử dụng những tư liệu thật về
cuộc đời của nhân vật (con người) để viết

tắt: c,d
Bài tập 2: Điểm giống nhau giữa

* Điểm khác:

tiểu sử tóm tắt với điếu văn, sơ

- Tiểu sử tóm tắt & điếu văn: khác nhau về mục

yếu lý lịch, thuyết minh

đích và hoàn cảnh giao tiếp

*Điểm giống:

+ Điếu văn viết được viết để đọc trong buổi lễ truy

những tư liệu thật về cuộc đời của

điệu người đã mất nên ngoài ngoài nội dung tiểu sử


nhân vật (con người) để viết

của người mất còn them nội dung : thương tiếc người

* Điểm khác:

đã mất, lời chia buồn cùng gia quyến,...

Cùng sử dụng

- Tiểu sử tóm tắt & điếu văn:

- Tiểu sử tóm tắt & sơ yếu lý lịch:

khác nhau về mục đích và hoàn

+ sơ yếu lý lịch do bản thân người được yêu cầu

cảnh giao tiếp

viết phải viết; Tóm tắt tiểu sử do người khác viết về

+ Điếu văn viết được viết để đọc

nhân vật được đề cập

trong buổi lễ truy điệu người đã

+Sơ yếu lý lịch là văn bản hành chính, thường có

6

mất nên ngoài ngoài nội dung tiểu


mẫu cố định

sử của người mất còn them nội

+ Nội dung sơ yếu lý lịch thường nhấn mạnh đến

dung : thương tiếc người đã mất,
lời chia buồn cùng gia quyến,...

thân nhân và các mối quan hệ
+ Sơ yếu lý lịch cần xác nhận của cơ quan có

- Tiểu sử tóm tắt & sơ yếu lý
lịch:

thẩm quyền
+ Tiểu sử không cần nêu chi tiết mọi quan hệ xã

+

sơ yếu lý lịch do bản thân

hội mà chỉ tập trung nêu mối quan hệ có ảnh hưởng trực người được yêu cầu viết phải viết;
tiếp cá nhân người được viết tiểu sử, chú trọng nhiều Tóm tắt tiểu sử do người khác viết về
nhân vật được đề cập


đến cống hiến và đóng góp của người đó.
+ Tiểu sử không nhất thiết phải có xác nhận của cơ

+Sơ yếu lý lịch là văn bản hành
chính, thường có mẫu cố định

quan có thẩm quyền.

+ Nội dung sơ yếu lý lịch

- Tiểu sử & lời giới thiệu thuyết minh
+ Thuyết minh là văn bản giới thiệu nên có đối
tượng rộng hơn( người, vật, danh lam thắng cảnh…)
+ Tùy vào đối tượng, mục đích, nội dung của văn
bản giới thiệu, thuyết minh, có thể nhấn mạnh, khắc sâu

thường nhấn mạnh đến thân nhân và
các mối quan hệ
+ Sơ yếu lý lịch cần xác nhận
của cơ quan có thẩm quyền
+ Tiểu sử không cần nêu chi

những nội dung khác nhau.
+ Về hành văn, văn bản giới thiệu thuyết minh còn
yêu cầu cách diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh và có
tính biểu cảm.

tiết mọi quan hệ xã hội mà chỉ tập
trung nêu mối quan hệ có ảnh hưởng

trực tiếp cá nhân người được viết
tiểu sử, chú trọng nhiều đến cống
hiến và đóng góp của người đó.
+ Tiểu sử không nhất thiết phải có
xác nhận của cơ quan có thẩm

7


quyền.
- Tiểu sử & lời giới thiệu
thuyết minh
+ Thuyết minh là văn bản giới
thiệu

nên



đối

tượng

rộng

hơn( người, vật, danh lam thắng
cảnh…)
- Bài tập 3

+ Tùy vào đối tượng, mục đích,


Chọn một nhà văn trong chương trình học, có thể nội dung của văn bản giới thiệu,
chọn một số nhà văn như: Nam Cao, Hàn Mặc Tử, Xuân thuyết minh, có thể nhấn mạnh, khắc
Diệu, ….

sâu những nội dung khác nhau.

Có thể tham khảo phần tiểu dẫn trong SGK

+ Về hành văn, văn bản giới
thiệu thuyết minh còn yêu cầu cách
diễn đạt phong phú, giàu hình ảnh và
có tính biểu cảm.
Bài tập 3: Viết tiểu sử tóm tắt của
một nhà văn nhà thơ đã học trong
chương trình Ngữ văn 11
(Bài tập về nhà )

3. Củng cố, dặn dò
- Nắm được mục đích yêu cẩu của bản tiểu sử tóm tắt
- Viết tiểu sử tóm tắt phải có những phần nào?
- Soạn bài: Tôi yêu em
8


+ Đọc bài thơ, tìm hiểu về Puskin cùng với chất thơ trữ tình của
ông
+ Trả lời câu hỏi SGK
E. Bổ sung, rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………

Mỹ Tho, ngày …. tháng…. năm

Tổ Trưởng Bộ Môn

Mỹ tho, ngày….. tháng …năm

Giáo Viên Hướng Dẫn

9



×