Tải bản đầy đủ (.pdf) (188 trang)

Giáo trình luật hình sự việt nam (tập 2) phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.07 MB, 188 trang )


BẢNG TỪ V1ÉT TẤT
BLDS

Bộ luật dân sự

BLHS

Bộ luật hình sự

BLLĐ

Bộ luật lao động

BLTTDS

Bộ luật tố tụng dân sự

BLTTHS

Bộ luật tố tụng hình sự

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CTTP

Cấu thành tội phạm

ĐTD



Định tội danh

QHNQ

Quan hệ nhân quả

TNHS

Trách nhiệm hình sự

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

158-2010/CXB/96-17/CAND


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI

Giảo trình

LUẬT HÌNH sự VIỆT NAM


t



TẬP II

(In lần thứ mười sáu)

Ị TRƯƠNG ĐA! HOC VINH Ị
I

TRUNG T m £ B 4 5 - 5 đ

T H Ô N G TIN TH Ơ V ỈẸN J

NHÀ XUẢT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN
HÀ NỘI-2010


Chủ biên

GS.TS. NGƯYẺN NGỌC HOÀ


Tập thể tác giả
GS.TSKH. LÊ CẢM

Chương XXX, XXXI

PGS.TS. TRÂN VĂN Độ

Chương XXIX

GS.TS. NGUYỀN NGỌC HOÀ

Chương XX, XXV, XXVIII


ThS. PHẠM BÍCH HỌC

Chương XXI

TS. HOÀNG VÃN HÙNG

Chương XXVII

TS. HOÀNG VÃN HỪNG &
TS. NGUYỄN VĂN HƯƠNG

Chương XXVI

TS. DƯƠNG TUYẾT MIÊN

Chương XXII

PGS.TS. LÊ THỊ SƠN

Chương XXIV

TS. TRƯƠNG QUANG VINH

Chương XXIII

Thư ki nhóm biên soạn: TS. TRẢN THÁI DƯƠNG


CHƯƠNG XX

CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HĨTU
A. NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG
I. KH ÁI NIỆM

Các tội xâm phạm sơ hữu là những hành vi cỏ lồi gây thiệt
hại hoặc đe dọa gây thiệl hại cho quan hệ sớ hữu và sự gây thiệt
hại này thê hiện được đầy đu nhất bủn chắt nguy hiếm cho xã hội
cùa hành vi.

1. Khách thể của tội phạm
Theo luật hình sự Việt Nam, những tội được coi là 'tội xâm
phạm sờ hữu và cùng được quy định trong chương XIV(I) BLHS là
những tội có cùng kỊiách thể là quan hệ sở hữu. Điều này có nghĩa:

- Cúc tội xâm phạm sơ hữu phái là những hành vi gãy thiệi
hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu và

- Sự gây íhiệl hại này phài phán ánh được đầy đủ nhất bản
chất nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi phạm tội.

(I). Trước khi có BLHS năm 1999, tồn tại hai nhóm tội xâm phạm sở hữu. Đó
là nhóm tội xâm phạm sở hữu XHCN và nhóm tội xâm phạm sở hữu của công
dán. Trong BLHS năm 1999, hải nhóm tội này đã được nhập thành một. Đê
biết lí do của việc nhập riày có thế xem: Nguyễn Ngọc Hoà, “Vê hai chương
IV và VI Phẩn các tội phạm BLHS”, Tạp c h ỉ luật học, số 4/1995
5


Ọuan hệ sư hữu là quan hệ xã hội trong đó quyên chiêm hữu.
sư dụng và định đoạt tài sản được tôn trọng và háo vệ. Hành vi

líây thiộl hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sớ hữu là
những hành vi xâm phạm các quyền chiếm hữu. sử dụng và định
đ o ạ l tà i s a n c u a c h ù s ở h ữ u .

Một hành vi tuy cũng gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệl hại
cho quan hệ sơ hữu nhirng sẽ không phải là tội xâm phạm sớ hữu
n ế u h à n h v i n à y đ ồ n g th ờ i c ò n g â y th iệ t h ại c h o n h ữ n g q u a n h ệ x à

hội khác và sự gây thiệt hại này mới thể hiện được đầy đủ nhất
han chất nguy hiểm, cho xã hội của hành vi. Trong trường hợp này
khách thê (trực tiếp) không phải là quan hệ sở hữu.

Vi dụ: Khách thể (trực tiếp) của hành vi tháo trộm các thanh
p .iă n g t h é p c ù a c ộ t đ i ệ n t h u ộ c h ệ t h ố n g đ ư ờ n g d â y tà i đ i ệ n đ a n g

sư dụng không phải là quan hệ sờ hữu mà là an toàn công cộng
mặc dù hành vi này cũng gây thiệt hại cho quan hệ sờ h ữ u /1’
* Đ ố i tư ợ n g t á c đ ộ n g c ù a tộ i p h ạ m

Như mọi hành vi phạm tội khác, hành vi xâm phạm sờ hũru
cũng có đối tượng tác dộng cụ thể. Đó là tài sản - đổi tượng vật
•chất n h ờ đ ó c ó
V iệ t N a m

s ự tồ n tạ i q u a n h ệ s ở h ữ u . T à i s ả n . th e o B L D S

b a o g ồ m : V ậ t c ó t h ự c , tiề n , g i ấ y t ờ trị g iá đ ư ợ c b ả n g

tiền và các quyền về tài sản (Điều 163 BLDS). Khi xác định đối
t ư ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a c á c t ộ i x â m p h ạ m s ờ h ữ u ở. c á c d ạ n g t h ẻ h i ệ n


này cần chú ý:

-

Một số vật có thực do tính chất và công dụng đặc biệt không

đ ư ợ c c o i là đ ố i t ư ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a c á c t ộ i h o ặ c m ộ t s ố t ộ i x â m •

(l).X em thêm: Chương X X V của Giáo trình này.


phạm sứ hữu mà là dối tượng tác động cúa các hành vi phạm tội
khác. I 'í dụ: Công trinh, phương tiện giao thông vận tải, thông tin
liên lạc. các loại vũ khí quân dụng, tài nguyên rừng V.V..

- Vật khi không còn là tài sản vi đã bị chù tài sản huỷ bó cũng
sẽ không còn là đối tượng tác động cua các tội xâm phạm sở hữu.
ỉ 7 dụ Gia súc đã bị chôn do mắc bệnh hoặc thuốc chữa bệnh đã
bị huy bo, do hết thời gian sứ dụng V.V..
- Tiền luôn luôn có thề là đổi tượng tác động cùa các tội xâm
phạm sở hữu.

- Giấy tờ trị giá được bầng tiền có thể là phương tiện phạm tội
giúp người phạm tộí có thể xâm phạm sở hữu. Trong một số
trường hợp. giấy tờ này có thê là đôi tượng tác động cùa các tôi
xám phạm sớ hữu.
- Ọuvền về tài sản nói chung không thể là đối tượng tác động
cùa các tộị xâm phạm sở hữu. Nhưng những giấy tờ thể hiện
quyền về tài sản như hoá đơn lĩnh hàng v.v. có thế là đối tượng

tác động của nhóm tội này trơng những trường hợp nhất định.
Tài sản được pháp luật nói chung cũng như luật hình sự nói
riêng bào vệ, về nguyên tác phải là tài sản hợp pháp. Tuy nhiên điều
đỏ không có nghĩa những hành vi xâm phạm tài sàn bất hợp pháp
cua công dân khác không bị coi là phạm tội. Hành vi xâm phạm
tài san khác, dù tài sản đó là tài sàn bất hợp pháp, vẫn bị coi là
trái pháp luật và có thể cấu thành tội xâm phạm sờ hữu. Việc coi
những hành vi đó ỉà trái pháp luật và có thể bị xử lí về mặt hình
sự là hoàn toàn cẫn thiết, để đảm bảo trật tự chung của xã hội.

( I ).Xem: - Chương XXV - Các tội xâm phạm an '.oàn công cộng, trật tự công cộng,
- Chưcmg XXII - Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế.


Tài sàn, về nguyên tắc, chi là đối tượng của những hành vi
phạm tội do người không phải là chủ sờ hữu thực hiện.
Trong những trường hợp đặc biệt, tài sản có thể là đối
tựợng của những hành vi phạm tội do chính chủ tài sản thực
hiện (tài sản đó có thể là tài sản của riêng người có hành vi
phạm tội hoặc là tài sản chung với người.khác). Đó là những
trường hợp hành vi phạm tội, về hình thức, tuy tác dộng đến tài
sản của người thực hiện nhưng thực chất lại nhàm gây thiệt hại
về tài sản cho người khác hoặc cho người cùng sớ hữu với
mình. Ví dụ: A cho B mượn xe đạp. Khi B dựng xe đạp trước
cửa hàng để vào mua hàng, A đã bí mật dùng chìa khoá dụ
phòng mở khoá xe và đem xe đỏ đi tiêu thụ. B đã phải bồi
thường cho A vì đã "làm mất" xe của A.
2.

Măt khách quan của tội phạm


*
Hành vi khách quan của các tội xám phạm sờ hữu tuy khác
nhau ở hình thức thể hiện nhưng đều có cùng tính chất gây thiệt
hại cho quan hệ sờ hữu, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng,
định đoạt củà chủ tài sản, làm cho chủ tài sản mất khả năng thực
hiện quyền sờ hữu của mình. Những hình thức thể hiện cùa hành
vi khách quan có thể là:
- Hành vi chiếm đoạt;
- Hành vi chiếm giữ trái phép;
- Hành vi sử dụng ữái phép;
Hành vi huỷ hoại, làm hư hỏng, làm mất mát, làm Ịẫng phí
tài sản.
Trong nhữiíg hành vi đó có hành vi có thể được thực hiện
bằng hình thức hành động và không hành động (hành vi huỷ hoại);


có hành vi chi được thực hiện bàng hành động (chiếm đoạt).
*

H ậu

quá m à những

h à n h v i n ói trê n

gây

r a t r ư ớ c h ế t là


n h ữ n g th iệ t h ại g â y ra c h o q u a n h ệ s ớ h ữ u . th ế h iệ n d ư ớ i d ạ n g
t h i ệ t h ạ i v ậ t c h ấ t c ụ t h ê n h ư tà i s à n hị m ấ t . t à i s á n b ị h ư h ỏ n g , b ị.
h u ỷ h o ạ i , tà i s ả n bị s ử d ụ n g

V.V..

D ấ u h i ệ u h à n h v i là d ấ u h i ệ u b ắ t b u ộ c t r o n g t ấ t c ả c á c C T T P ;
dấu

h iệ u

h ậ u q u a (c ũ n g n h ư d ấ u h iệ u

Ọ H N Q ) là d ấ u h i ệ u . b ắ t

b u ộ c tro n g m ộ t số C T T P .

3. Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của hầu hết các tội xâm phạm sở hữu là*chủ thể
t h ư ờ n g . N h ữ n g n g ư ờ i c ó n ă n g lự c T N H S v à d ạ t đ ộ tu ổ i lu ậ t đ ịn h
đ ề u c ó k h ả n ă n g t r ở t h à n h c h ủ t h ể c ủ a n h iề u t ộ i t h u ộ c n h ó m t ộ i
x â m p h ạ m s ở h ữ u . T r o n g c á c tộ i x â m p h ạ m s ở h ữ u c ó m ộ t tộ i đ ò i

hỏi chủ thể ngoài những dấu hiệu của chủ thể. thường phải có
thêm đặc điểm đặc biệt khác (chù thể đặc biệt). Đó là đặc điềm có
trách nhiệm liên quan đến tài sản cùa tội thiếu ưách, nhiệm gây
thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước.
4. Mặt chủ quan của tội phạm
* L ồ i c ủ a n g ư ờ i t h ự c h i ệ n c á c t ộ i x â r n p h ạ m s ở h ữ u c ó t h ế là


cố ý như ở tội trộm cắp tài sản; hoặc vô ý như ờ tội vô ý gãy thiệt
hại nghiêm trọng đến tài sản.
* Đ ộ n g c ơ p h ạ m tộ i v à m ụ c đ íc h p h ạ m tộ i c ó th ể c ó tín h tư

lợi Hoặc không.
II.
CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG B ộ LUẬT
HÌNH S ự VIỆT NAM
Trong BLHS Việt Nam, qác tội xâm phạm sở hữu được quy
9


đ ịn h t ạ i X h ự ơ n g X X I V
đ ịn h c u a B L H S c ó

( t ừ Đ iề u

1 3 3 đ ế n Đ ic u

13 tộ i t h u ộ c n h ó m tộ i x â m

1 4 5 ). T h e o quy

phạm sở hữ u. D ó

là các tội:

- Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS);
- Tội bẳt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS);
- Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS);

- Tội cướp giật tài sản (Điều 136 B L H S );
- Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 B L H S );

- Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS);
- Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS);
- Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS);
- Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 B L H S );
- Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 B L H S );

- Tội huỷ hoại hoặc cố ý lầm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLriS);
- Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sán
oúa Nhà nước (Điều 144 BLHS);
- Vồ ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS).
Căn cứ vào tính chẩt của mục đích phạm tội, có thê chia 13
tội nói trên thành hai nhóm. Đó là nhóm các tội có mục đích tư
lợi, tức có mục đích nhàm thu về những lợi ích vật chất cho cá
nhân hay nhóm cá nhân, bao gồm 10 tội đầu và nhóm các tội
không có mục đích tư lợi. Căn cứ vào đặc điểm chung của hành
vi phạm tội có thể chia 10 tội có mục đích tư lợi thành hai nhóm.
Đó là nhóm có tính chiếm đoạt gồm 8 tội đầu và nhóm không có
tính chiếm đoạt gồm 2 tội còn lại, Các tội có tính chiếm đoạt là
10


những tội xâm phạm sư hữu băng việc chiếm đoại và do vậy
trong C TTP cua nhũng tội này có dấu hiệu chiếm đoạt.' '*
Hình phạt chính được quy định cho các tội xâm phạm sở hữu
có nhiều mức độ khác nhau. Hình phạt thấp nhất là cái tạo không
giam giữ và cao nhấl là lư hinh. Trong số ] 3 lội có 9 lội được quy
định có thế là tội phạm đặc hiệt nghiêm trọng, một tội được quy

định là tội phạm ít nghiêm trọng, s ố tội còn lại được quy định có
thé là tội phạm nghiêm trọng hoặc là tội phạm rấi nghiêm trọng.
Các hinh phạt bô sung dược quy định cho các tội xâm phạm
sở hữu là phạt tiền, tịch thu tài sản, cấm đàm nhiệm chức vụ, cấm
hành nghề hoặc làm công việc nhất định, quản chế hoặc cấm cư trú.

B. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CÓ TÍNH CHIÉM ĐOẠT
I. KHÁI NIỆM

1. Định nghĩa
Cúc tội xám phạm sơ hữu có tỉnh chiếm đoụl là những íội
xám phạm sở hữu bằng việc chiếm đoạt và (dơ vậy) trong CTTP
của những tội này có dàu hiệu chiếm đoạt.

2. Nội dung của khái niệm chiếm đoạt
a. Định nghĩa
Chiếm đoạt là hành vi cổ ỷ chuyên dịch trái pháp luật tài sản
đang thuộc sự quản lí cúu chù lài sàn ihành tài sản cùa mình
b. Các đặc điếm cùa hành vi chiếm đoạt
Căn cứ vào định nghĩa nêu trên có thể rút ra các đặc điểm cơ
bản của hành vi chiếm đoạt như sau:

(1). Khái niệm chiếm đoạt sẽ dirợc trinh bày cụ thế ở phần tiếp theo.


-

H ành

vi


ch iế m doạt,

xét về mặt

k h ằ ch

quan là

hành

vi làm

cho chủ tài sản mất hẩn khả năng thực hiện quyền chiếm hữu. sừ
dụng, định đoạt tài sản cùa mình và tạo cho người chiếm đoạt'có
thế thực hiện được việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sán đó.
Như vậy, chiếm đoạt xét về mặt thực tế là quá trình vừa làm cho
chủ tài sản mất tài sản vừa tạo cho người chiếm đoạt có tài sản
đó. Ọuá trình này xét về mặt pháp lí không làm cho chù sở hữu
mất quyền sở hữu của mình mà chi làm mất khả nàng thực tế thực
hiện các quyền cụ thể của quyền sở hữu. Hành vi chiếm đoạt với
nội dung là quá trình như vậy đuợc thể hiện ờ nhữiig 4ạng hành
vi cụ thể khác nhau, tùy thuộc vào mối quan hệ cụ thể giữa ngựời
chiếm đoạt với tài sản chiếm đoạt cũng như vào hình thức chiếm
đoạt cụ thể. Những dạng hành vi này được đề cập một cách chi
tiết ở phần trình bày về từng tội phạm cụ thể.
- Tài sản là đối tượng tác động cùa hành vi chiếm đoạt đòi hòi
phải cỏ đặc điểm là còn nằm trong sự chiếm hữu, sự quản lí của
chù tải sản. Tài sản đã thoát li khỏi sự chiếm hữu, sự quản lí cùa
chủ tài sản (tài sản thất lạc) thì không còn là đối tượng cùa hành

vi chiếm đoạt. Chi khi tài sản còn đang do chù tài sản chiếm hữu
thì mới có thể nói đến hành vi chiếm đoạt, mới nói đến hành vi
làm mất khả năng chiếm hữu.cùa chủ tài sản.
- Xét về mặt chù quan, lỗi của người có hành vi chiếm đoạt là
lỗi cố ý trực tiếp. Người thực hiện hành vi chiếm đoạt biết tài sàn
chiếm đoạt là tài sản đang có' người quản lí nhưng vẫn mong
muốn biến tài sản đó thành tài sản của mình. Những trường hợp
lầm tưởng là tài sản của mình hoặc là tài sản không có người
quản lí đều không phải là trường hợp có hành vi chiếm đoạt.
12


Cũng như hành vi khác, hành vi chiếm đoạt tồn tại theo quá
trinh. Ọuá trình dó trước khi xay ra đã tồn tại trong V thức chú
quan dưới hình thức ý định hay mục đích chiếm đoạt. Hành vi
chiếm đoạt coi là hắt đầu khi người phạm tội bắt đầu thực hiện
việc làm mất khả nàng chiếm hữu cùa chủ tài sàn, để tạo khả
nàng đó cho mình. Khi người phạm tội đã làm chù được tài sản
chiếm đoạt thì lúc đó hành vi chiếm đoạt được coi là đã hoàn
thành, người phạm tội coi là đã chiếm đoạt được tài sàn.
Trong cá c CTTP của các tội thuộc nhóm tội có tính chiếm
đoạt, dấu hiệu chiếm đoạt cố thê là mục đích chiếm đoạt, là hành
vi chiếm đoạt hoặc là chiếm đoạt được. Do vậy, khi nghiên cứu
từng tội cụ thể, phai chú ý xem dấu hiệu chiếm đoạt trong CTTP
là hành vi chiếm đoạt hay chi là mục đích chiếm đoạt hay phai là
chiếm đoạt đượck V iệc nhận thức đúng nội dung cụ thể cùa dấu
hiệu chiếm đoạt như vậy là cơ sở đê có thể xác định được chính
xác thời điếm tội phạm hoàn thành.

II. CÁC TỘI PHẠM CỤ THÊ

1. Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS)



Tội cướp tài san là "dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay túc
khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lám vào
lình trạng không thế chổng cự được nhằm chiếm đoạt tài sán...".

a. Dấu hiệu pháp ỉí
* Khách thể của tội phạm
Hành vi cướp tài sản xâm hại đồng thời hai quan hệ xã hội
được luật hình sự bảo vệ. Đó là quan hệ nhân thân và quan hệ sở
hừu. Băng hành vi phạm, tội của mình, người phạm tội cướp tài
sàn xâm phạm trước hết đến thân thể, đến tự do của con người để

13


qua đó có thê xâm phạm đưực sơ hữu. Sụ xâm hại một trong hai
quan hộ xạ hội nàý đều chưa thể hiệrv được hết ban chất nguy
hiêm cho xã hội cùa hành vi cướp tài sản. Do vậy. cá hai quan hệ
xã hội bị xàm hại đều được coi là khách thể trực tiếp cua tội cướp
tài sản. Việc xếp tội cướp tài sản vàọ chương Các tội xâm phạm
sờ hữu là xuất phát từ quan điểm cho ràng mục đích chính cua
người phạm tội là nhăm vào sở hữu và việc xâm hại quan hệ nhân
thân xét về mặt nào đó chí là phương tiện đế đạt muc đích chính.
* Mặt khách quan cùa tội phạm

Theo quy định cua điều iuật có 3 dạng hành vi khách quan
được coi là hàrih vi phạm tội của tội cướp tài sản. Đó là:

- Hành vi dùng vũ lực;

Hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức kl)ấc;
- Hành vi làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không
thể chống cụ được.
Hành vi dùng vũ lực được hiêu là hành vi dùng sức mạnh vật
chất (có hoặc không có công cụ. phương tiện phạm tội) tác động
vào người khác nhàm đè bẹp hoặc làm tẽ liệt sự chống cự cùa
người này chống lại việc chiếm đoạt. Hành vi dùng vũ lực trước
hết phải là hành vi nhàm vào con người. Những hành vi không
nhầm vào con nguời đều không phái là hành vi dùng vũ lực theo
quy định của đi£u luật. Người bị tấn công ở đây có thể'là chú tài
sản, là người có trách nhiệm quản lí hav bảo vệ tài sàn nhưng
cùng cỏ thê là' nguời bât kì mà người phạm tội cho ràng người
này đâ hoặc có khá năng sẽ ngăn cản việc chiếm đoạt cùa mình.
Hành vi dùng vũ lực trong tội cướp tài sản phải ở múc độ có khả
năng đè bẹp hoặc làm tê liệt sự chống cự’ nghĩa là có khả nầng
làm cho sự chống cự về mặt thực tế không xảy ra được hoặc xảy
14


ra nhưng không có kết quà hoặc làm ch o người bị tấn công bị lè
liệt về ý chí. kh ôn g dám kháng cự. Những hành vi dùng vũ lực cỏ
tính chất như vậy có thể là đánh, chcm . trói, nhốt V.V..

Dạng hành vi thứ hai cùa tội cướp tài san là hành vi đe dọa

dùng vũ lực ngay tức khắc. Đây là trường họp người phạm tội
hàng lời nói hoặc bằng cử chỉ (hoặc ca hai) dọa sẽ dùng vũ lực
ngay tức khic nếu chống cự lại việc chiếm đoạt. Vũ lực đe dọa sẽ •

thực hiện có thê nhẩm vào chinh người bị đe dọa nhưng cũng có
thể nhàm vào người khác có quan hệ thản thuộc với người bị đe
dọa. Vi dụ: Dọa thủ kho nếu chống cự sẽ giết chết con cùa người
đó. Bằng sự đe dọa (qua lời nói hoặc qua cứ chi nhu gí dao vào
lung bảo vệ ra hiệu đưa chìa khoá). người phạm tội có thể khống
chế được ý chí của người bi tấn công. Mức độ khống chế này phụ
thuộc truớc hết vào tính chất cùa sự đe dọa. ơ tội cựớp tài sản, tính
chất cùa sự đe dọa, theo quy định cùa luật phái là đe dọa dùng vũ
lực ngay tức khấc. Dấu hiệu "ngay lia khắc" ớ đây có ý nghĩa
quan trọng để phân biệt hành vi đe dọa dùng vũ lực ờ tội cướp với
hành vi đe dọa (sẽ) dùng vũ lực ở tội cuỡng đoạt tài sản. Dấu hiệu
này vừa dùng để chi sự nhanh chóng về mặt thời gian (sẽ xảy ra
ngay lập tức) và vừa dùng để chi‘Sự mãnh liệt cúa hành vi đe dọa.
Hành vi đe dọa dùng vũ lực ở tội cướp tài sản có tính chất mãnh
liệt là làm cho người bị đe dọa thấy rằng vũ lực sẽ xảv ra ngay, họ
không hoặc khó có điều kiện tránh khói. Sự đe dọa đã làm ý chí
của người bị đe dọa tẻ liệt. Để đánh giá hành vi đe dọa dùng vù
lực có tính chất như vậy hay không và qua đó khăng định có phải
là cướp tài sản hay không, cần dựa vào những tình tiết sau:
Nội dung và hình thức cùa hành vi đe dọa (dọa làm gì? thái
độ đe dọa ra sao?);


- Tương quan lực lượng giữa bên đe dọa và bên bị đe dọa;
- Hoàn cảnh không gian và thơi gian;
- Tình hinh trật tự xã hội nơi và lúc xảy ra hành vi phạm
tội V.V..

Dấu hiệu ngay tức khắc chi đòi hỏi người phạm tội đã có
hành vi. cử chi, thái độ thể hiện ra bên ngoài là sẽ dùng vũ lực

.ngay tức khắc mà không đòi hỏi họ phải thực sự có ý định sẽ
dùng vũ lực ngay tức khấc cũng như phải có đủ điều kiện đế dùng
vũ lực ngay tức khắc. Như vậy, những trường hợp chi !ẩm ra vẻ
sê dùng vũ lực ngay tức khắc nhưng không có ý định hoặc không
có điều kiện dùng vũ lực ngay tức khắc cũng bị coi là cướp tài
sản. Vi dụ: Dùng súng giả đọa sẽ bấn chết ngay.
Dạng hành vi khách quan thứ ba của tội cướp tài sản là hành
vi làm eho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thế chống
cu đuơc.


»

Hành vi ở dạng thứ ba này tuy không phải là vũ lực cũng như
không phải là lời đe dọa nhưng cổ khả năng như những hành vi
đó - khả năng làm cho người bị lấn công không thể ngàn cản
được việc chiếm đoạt. Do vậy, nhOng hành vi này được coi là
cùng tính chất như hành vi dùng vũ lực và hành vi đe dọa dùng
vũ lực ngay tức khắc. Chúng đều có khả năng đè bẹp hoặc làm lê
liệt sự kháng cự. Hành vi đầu độc, hành vi dùng thuốc gây mê là
những ví dụ vệ dạng hành vi thứ ba này của tội cướp tài sản.
* Chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội cướp tài sản là chủ thể bình thường nên chỉ
đòi hỏi có năng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định.
16


* M ặ t chù quan cua tội phạm

- Lỗi cu a người phạm tội cư ớ p tài san là lồi cổ ý trực tiếp. Khi

thực hiện hành vi phạm tội. người phạm tội biết mình có hành vi
dùng.vũ lực hoặc biết minh cỏ hành vi đe dọa dùng vũ lực ngay tức
khấc hoặc biết minh có hành vi làm cho người bị tấn công lâm vào
tình trạng không thế kháng cự được. Người phạm tội mong muốn
hành vi đó đè bẹp hoặc làm tê liệt được sự chống cự cùa người bị
lấn công, để có thể thực hiện được mục đích chiếm đoạt tài sản.
- M ục đ ích ch iế m đoạt là dấu h iệu thuộc mặt chủ quan cùa tội
cướp tài sản. Việc thực hiện những hành vi khách qủan đã được
trình bày ở phần trên chi trớ thành hành vi phạm tội cùa tội cướp
tài sàn nêu việc thực hiện những hành vi đó nhàm mục đích
chiếm đoạt tài sản.
M ục đích giữ tài sán vừa chiếm đoạt đuợc cũng được coi là
dạng đặc biệt của mục đích chiếm đoạt. Như vậy, những hành vi
dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hay hành vi làm
cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự
được nhàm mục đích giữ tài sàn vừa chiếm doạt được cũng bị coi
là cấu thành tội cướp tài sản. Đây là trường hợp người phạm tội
đã chiếm đoạt được tài sản băng thủ đoạn không phải là cướp'như
bẳng thủ đoạn trộm cẳp, cướp giật... nhưng ngay sau đó đã bị phát
hiện; người phạm tội đã tấn công lại người .ngăn cản (bằng những
thú đoạn cùa tội cướp) nhàm giữ bàng được tài sản vừa chiếm
đoại trước đó. Thực tiễn xét xử từ trước đến nay coi trường hợp
này là trường hợp chuyển hoá từ một số hình thức chiếm đoạt tài
sản thành cướp tài sản.(l)
(1) X em : Nghị quỵết số 01-89/H ĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đồng thẩm phán
Toà án nhân dán tối cao.

17



b. Hình phụt
Điều luật quy định bốn khung hình phạt.
Khung hình phạt cơ bản có mức phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
Khung hình phạt tăng nặng thứ nhất có mức hinh phạt tù từ 7
năm đến ] 5 nặm. Khung này được áp dụng cho trường họp phạm
tội có một trong những tình tiết định khung tàng nặng sau:
- Có tổ chức: Cướp tài sản có tổ chức là trường hợp đồng phạm
cướp tài sản ờ hình -thức có tổ chức. Phạm tội có tính chuyên
nghiệp có nghĩa người phạm tội đã liên tiếp phạm tội xâm plìạm
sờ hữu có tính chiếrn đoạt và coi việc phạm pháp nhu là nguồn
thu nhập chính.1n
- Có tính chuyên nghiệp;

- Tái phạm nguy hiểm;
- Dùng vũ khí, phương tiện hoặc thù đoạn nguy hiểm khác:
Khái niệm vù khí ở đây không đồng nhất với công cụ phạm tội.
Chi những công cụ có tính chất dễ dàng gây nguy hiểm đến tính
mạng của người bị'tấn công mới được coi là vũ khí. Ví dụ: Súng,
lựu đạn... Phương tiện, thủ đoạn phạm tội được coi là phương
tiện, thủ đoạn nguy hiểm khi có tính chất như tính chất của vũ khí
nói trên, nghĩa là có khả năng dễ dàng gây nguy hiểm đến tính
mạng người bị tấn công. Vi dụ: Dùng thuốc độc để đầu độc, dùng
giẻ nhét vào mồm người bị tấn công...
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác với ti lệ thương tật từ 11% đến 30%: Đây là trường hợp
(l).X em : Nghị quyết số 01/2006/N Ọ-HĐTP ngày 12/5/2006 cùa Hội đồng
thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

18



người phạm tội đã có ý hoặc vô ý gây thương tích hoặc gây lổn
hại ch o sức khoẻ người bị tấn công.

- Chiếm đoạt tài sàn có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200
triệu đồng;
- Gây hậu quả nghiêm trọng: Hậu quả nghiêm trọng ở đây có
ihẻ là những ảnh hưởng xấu đến trật tự, trị an mà hành vi cướp tài
san gảy ra.

Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 12 năm
đến 20 năm. Khúng này được áp dụng cho trường hợp phạm tội
có một trong các tình tiết định khung tăng nặng sau:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người
khác với ti lệ thương tật từ 31% đến 60%;
- Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dưới 500
triệu đồng:
- Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tủ từ 18 năm
đến 20 năm. tù chung thân hoặc tử hình. Khung này đựợc áp dụng
cho trường hợp phạm tội có một trong những tình tiết định khung
tăng nặng sau:
- Gây thương tích hoặc gây tồn hại cho sức khoẻ của người
khác với ti lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc làm chết người.
Làm chết người là trường hợp người phạm tội đã gây hậu quả
chết người và lỗi của họ đối với hậu quả này là lỗi
ý. Nếu
người phạm tội cố ý gây ra hậu quả chết người thì hành vi phạm
tội không còn thuộc trường hợp này mà cấu thành hai tội (tội giết
người và tội cướp tài sản).

19


- C h i ê m đ o ạ t tài s á n c ỏ g i á t r ị t ừ 5 0 0

triệu đ ô n g t r ờ

lê n ;

- Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Hình phạt bổ sung được quy định cho tội này là hình phạt
phạt tiên lừ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng hoặc hình phạt tịch
thu tài sàn, hình phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ 1 năm đến 5 nàm.
2. Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS)
Tội bắt cóc nhằm chiếm đoại tài san là hành vi "bắt cóc
người khác làm con tin nhằm chiếm đoạt tài sàn".

a. Dấu hiệu pháp lí
* Khách thể của tội phạm
Hành vi phạm tội cùa tội này đồng thời xâm phạm hai khách
thể trực tiếp được luật hình sự báo vệ. Đó là quan hệ nhân thân
và quan hệ sở hữu. Bằng hành vi phạm tội cùa mình người phạm
tội xâm phạm trước hết đến tự do thân thể cùa "coỏ tin" và qua
đó có thể xâm phạm đến tự do ý chí và xâm phạm đến sở hữu
của chù tài sản. Việc xếp tội bắt cóc nhầm chiếm đoạt tài sản
vào chương Các tội xâm phạm sở hữu xuất phát từ quan điểm
nhu quan điểm xếp tội cướp tài sản vào chương Các tội xâm
phạm sỏ hữu của BLHS.
* Mặt khách quan của tội phạm
CTTP đòi hỏi người phạm tội có hành vi bát cóc con tin và

hành vi đe dọa chủ tài sản.
Hành vi bắt cóc là hành vi bắt giữ người trái phép. Người
bị băt giữ có thể là trẻ em hoặc người lớn có quan hệ tình cảm
thân thiết với chủ tài sàn. Việc bắt giữ có thể được thực hiện
bằng những thủ đoạn khác nhau (dùng vũ lực hoặc dùng thù
20


đoạn dụ dồ, lừa' d ổ i...). Những thủ đoạn này không có ý nghTa
vể mặt định tội.

Hành vi bắt cóc được thực hiện nhàm mục đích chiếm đoạt tài
sản, Bắl cóc được coi là thù đoạn để có thể thực hiện được việc
chiếm đoạt. Nếu không nhàm mục đích chiếm đoạt mà nhàm mục
đích khác thì hành vi bất cóc không cấu thành tội này.
Đe đạt được mục đích chiếm đoạt người phạm tội có hành vi tiếp theo hành vi bất cóc con tin là hành vi đe dọa người thân cùa
con tin. Hành vi đe dọa ở đây là hành vi đe dọa dùng vũ lực nguy
hiểm đến tính mạng, sức khoẻ của con tin ừong trường hợp nguời
bị đe dọa không thoả mãn yêu cầu chiếm đoạt của người phạm
tội. Cách thức chuyển lời đe dọa có thể khác nhau (qua thư, qua
điện thoại hoặc gặp trực tiếp...). Với sự đe dọa này, nguời phạm
tội có thể tạo ra tâm lí lo sợ cho người bị đe doạ, buộc họ phải
thoả mãn yêu cầu giao nộp tài sản nếu muốn tính mạng, sức khoẻ
cùa con tin được an toàn.
Việc người phạm tội có đạt được mục đích đó hay không, có
đe dọa được hay không, không có ý nghĩa về định tội. Tội bắt cóc
nhàm chiếm đoạt tài sản hoàn thành ngay từ khi người phạm tội
có hành vi bất cóc và hành vi đe dọa chủ tài sản.
. * Mặt chủ quan của tội phạm
Lồi của người phạm tội là lỗi cố ý.


Mục đích của người phạm tội là mục đích chiếm đoạt tài $ản.
Khi thực hiện hành vi bắt cóc và hành vi đe dọa xâm phạm tính
mạng, sức khoẻ của con tin, người phạm tội. nhăm mục đích
chiếm đoạt tài sản, nhằm mục đích buộc chủ tài sản phải giao nộp
tài sản.
21


b. Hình phạl
Điều luật quv định 4 khung hìph phạt.

Khung hình phạt cơ bản có mức phạt tù từ 2 nàm đến 7 năm.
Khung hình phạt tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 5 năm
đến 12 nàm. Khung này được áp dụng cho trường hợp phạm tội
có một trong những tình tiết sau:
- C ó tổ chức:
- Có tính chất chuyên nghiệp;
<

-Tái phạm nguy hiêm;
- Sừ dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm kháe;
- Phạm tội đối với trệ.em (con tin bị bắt giữ là trẻ em );
- Phạm tội đối với nhiều người (có nhiều con tin bị bắt giữ);

- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của con tin
với ti lệ thương tật từ 11% đến 30% (người phạm tội đã cố ý hoặc
vô ý gây ra thiệt hại về sức khoẻ cho con tin);
- Tài sản' chiếm đoạt có giá trị từ 50 triệu đồng đến dưới 200
triệu đồng;

- Gây hậu quả nghiêm ừọng (tình tiét này có nội dung tương
tự như ở tội cứớp tài sản).
Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 10 năm
đán 18 năm. Khung này được áp dụng cho trường hợp phạm tội
có một trong các tình tiết tăng nặng sau:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoé của con tin
với ti lệ thương tật từ 31 % đến 60% (người phạm tội đã cố .ý hoặc
vô y gây ra thiệt hại về sức khoẻ cho con tin);
22


- T à i s à n c h i ê m đ o ạ t c ỏ g i á ir ị t ừ 2 0 0 t r i ệ u đ ô n g đ ê n d ư ớ i 5 0 0

triệu đồng:

- Gây hậu quả rất nghiêm trọng (tình tiếtnày có nội đung
tương tự như ở tội cướp tài sán).
Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 15 năm
đên 20 năm hoặc tù chung thân. Khung này được áp dụng cho
truờng hợp phạm tội có một trong các tình tiết tàng nặng sau:
- Gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khoè cùa con tin
với tí lệ thương tật từ 61% trờ lên hoặc làm chết người. Đây là
tnrờng hợp người phạm tội đã cố ý hoặc vô ý gây ra thiệt hại về
sức khoè cho con tin hoặc đã vô V gáy ra hậu quả chết người. Trường
hợp người phạm tội cố ý gây ra hậu quả chết người khộng thuộc
trường hợp định khung tàng nặng nàv mà là trường hợp phạm hai
tội: Tội giết người và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản.
- T ài sản

chiếm


đoạt



g i á trị từ 5 0 0

#

triệu

đ ồ n g trờ lê n ;

- (ìây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng (tìnhtiết' này có
dung tương tự như ờ tội cướp tài sản).

nội

Hình phạt bổ sung được quy định cho tội này là phạt tiền từ
10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu tài sàn, quàn chế hoặc
cam cư trú từ 1 năm đến 5 năm.
3. Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS)
Tội cưỡng đoạt tài sản là hành vi đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc có
thu đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt íài sản.

a. Dấu hiệu pháp, lí
* Khách thể của tội phạm
Cũng như hành vi cướp tài sản. hành vi cưỡng đoạt tài sàn
23



xâm hại đồng thời hai quah hệ xã hội được luật hình sụ bao vệ.
Đó là quan hệ nhân thân và quan hệ sờ hữu. Cả hai quan hệ nà\
đều là khách thể trực tiếp của tội cưỡng đoạt tài sản
* Mặt khách quan cùa tội phạm

Hành vi khảch quan cua tội cưỡng đoạt tài sàn có thê là:
- Hành vi đe dọa sê dùng vũ lực hoặc;
- Hành vi uy hiếp tinh thần người khác.

Hành vi đe dưa sẽ dùng, vũ lực là hành vi dọa sẽ gây thiệt hại

đến tính mạng, sức khoè nếu không thoả mãn yêu cầu chiếm đoạt
•:ài sản của ngươi phạm tội. Khác với hành vi đe dọa dùng vũ lực
ờ tội cướp tài sản, hành vi đe dọa (sẽ) dùng vũ lực ở tội cường
đoạt tài sản không có đặc điểm "ngay tức khẳc". Đe dọa ớ tội
cướp tài sản là đe dọa dùng vũ lực ngay*tửc khắc còn đe dọa ớ tội
cưỡng đoạt tài sản là đe dọa sẽ dùng vũ lực. Giữa hành vi đe dọa
và việc dùng vũ lực ở tội cưỡng đoạt tài sản có khoảng cách về
thời gian. Sức mãnh liệt của sự đe dọa chưa đến mức có thế làm
tê liệt ý chí chống cự của người bị đe dọa mà chì có khả nàng
khống cfiế ý chí của họ. Người bị đe dọa còn có điều kiện suy
nghĩ, cân nhắc để quyết định hành động.
. Hành vi uy hiếp linh thần là hành vi dọa gây thiệt hại về tài
sản, danh dự, uy tín bẳng bất cứ thủ đoạn nào nếu người bị uy
hiếp không thoà mãn yêu cầu chiếm đoạt tài sảncủa người pliạm
tội. Những hành vi này xét về tính chất cũng giống như hành vi
đe dọa sẽ dùng vũ lực vì cùng có khả nàng khống chế ý chí cùa
*
*

người bị đe dọa. Hành vi uy hiêp tinh thần có thê được thực hiện
bằng một số thủ đoạn sau:
- Đe dọa huỷ hoại tài sản riêng của người bị đe dọa;
t

24

*


- Dc dọa tố giác hành vi phạm pháp hoặc hành vi vi phạm đạo
đức cua người bị đe dọa:
- De dọa loan những tin thuộc về đời tư (m à người bị đe dọa
muốn giữ kín) V.V..

Những điều đe dọa trên có thê cỏ thực, có thể không có thực
hoặc chi có thực một phần. Điều luật không giới hạn những thù
đoạn cùa hành vi uy hiếp tinh thần trong tội cưỡng đoạt tài san.
Bất cứ thù đoạn nào có thể ưy hiếp được, có thê khống chế được
V chí của người khác đều được coi là thù đoạn cùa hành vi uy
hiếp tinh thần trong tội cưỡng đoạt tài san. Người bị đe dọa có thể
là chủ tài sản hoặc chi là người có trách nhiệm đối với tài sản.
* M ặt chù quan của tội phạm

- Lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Người phạm
tội biết mình có hành vi uy hiếp tinh ihần người khác bàng thu
đoạn đe dọa sẽ dùng vũ lực hoặc bàng thủ đoạn khác. Qua hãnh
vi của mình người phạm tội muốn khống chế ý chí chủ tài sàn
hoặc người có trách nhiệm đối với tài sàn để có thế chiếm đoạt
được tài sản đó.

- Mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu thứ hai trong mặt
chù quan của tội cưỡng đoạt tài sản Việc thực hiện hành vi
khách quan là nhàm mục đích chiếm đoạt tài sàn. Nếu không
nhàm mục đích đó thì hành vi đã thực hiện không phải là hành
vi cưỡng đoạt tài sán.
b Hình phạt

Điều luật quy định bốn khung hình phạt.
Khung hình phạt cơ bản có mức phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
Khung hình phạt tăng nặng thứ nhất có mức phạt tù từ 3 năm


×