Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.63 KB, 2 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11
TUẦN 03 - TIẾT 12: TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI
CÁ NHÂN (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu cần đạt
Nắm được quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân. Phát hiện và phân tích
nét riêng, nét sáng tạo của cá nhân (tiêu biểu là các nhà văn có uy tín) trong lời nói. Sử dụng
ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội. Bước đầu biết sử dụng sáng
tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…
- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…
III. Tổ chức hoạt động dạy và học
Kiểm tra: Tập rèn luyện của học sinh.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Ngôn ngữ chung có vai trò như
thế nào đối với lời nói của cá
nhân? (SGK, tr 35)

III. Quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân

- Đối với ngôn ngữ chung của xã
hội, lời nói của cá nhân có tác
dụng như thế nào? (SGK, tr 35)

- Ngôn ngữ chung của xã hội là cơ sở để mỗi cá nhân
sản sinh ra lời nói cụ thể của mình (khi nói, khi viết) và


lĩnh hội được lời nói của người khác (khi nghe, khi
đọc).

- Lời nói của mỗi cá nhân là thực tế sinh động, hiện
- Hs đọc Ghi nhớ trong SGK, tr 35 thực hóa những yếu tố và quy tắc, phương thức chung
- Hs đọc yêu cầu và trả lời lần lượt của ngôn ngữ. Hơn nữa, chình những biến đổi và
chuyển hóa trong lời nói của cá nhân góp phần làm cho
các bài luyện tập SGK, tr 35, 36.
ngôn ngữ phát triển.
(SGV, tr 14, 15; PTL, tr 16, 17)
* Ghi nhớ (SGK, tr 35)
LUYỆN TẬP
Các bài tập trong SGK, tr 35, 36.


IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Tìm thêm những biến đổi về nghĩa của từ trong lời nói.
- Trả lời câu 1, 3 SGK, tr 39



×