Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

tài liệu thi chuyên viên chính HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.63 KB, 3 trang )

Cđề 2: HỆ THỐNG CƠ QUAN NHÀ
NƯỚC
? Nêu p.hướng chung nhằm hthiện
hthống các CQNN.
1. Khái niệm cơ quan Nhà nước:
Cơ quan Nhà nước mang quyền lực Nhà
nước. Quyền lực này được thể hiện ở quyền
hạn, nhiệm vụ và thẩm quyền do pháp luật
quy định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ
nhà nước nhằm phục vụ Nhà nước và phục
vụ xã hội.
2. Đặc điểm của cơ quan Nhà nước
- Là một tổ chức công quyền có tính độc
lập tương đối với cơ quan nhà nước khác.
- Mang tính quyền lực Nhà nước. Yếu tố
cơ quan của thẩm quyền là quyền ban hành
những văn bản pháp luật có tính bắt buộc
chung, văn bản áp dụng pháp luật phải thực
hiện đối với các chủ thể có liên quan.
- Thẩm quyền của cơ quan nhà nước có
những giới hạn về không gian, thời gian có
hiệu lực, đối tượng chịu sự tác động.
- Mỗi cơ quan nhà nước có hình thức và
phương pháp hoạt động riêng do pháp luật
quy định. Bộ máy nhà nước ta được tổ chức
theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là
thống nhân nhưng có sự phân công chức
năng, phân định thẩm quyền rành mạch và
có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành
pháp và tư pháp.


3. Hoàn thiện hthống CQNN
3.1. Phương hướng chung: (trang 46-47)
Định hướng cbản nhằm hoàn thiện hệ
thống các cquan
3.2. Ndung XD NNPQ:
a. Nêu được 1 số đặc điểm phổ biến của
NNPQ nói chung:
Ngày nay, trong các ấn phẩm khoa học
trong và ngoài nước tuy còn tồn tại những
quan điểm khác nhau về NNPQ, nhưng nhìn
chung các tác giả đều thừa nhận NNPQ có
những đặc điểm:

NNPQ là nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật, trong hệ thống pháp luật Hiến
pháp là tối cao, các đạo luật chiếm ưu thế
trong hệ thống pháp luật.
Pháp luật trong NNPQ là pháp luật mang
tính nhân văn, nhân đạo, phục vụ con người,
vì con người.
Tất cả các cơ quan nhà nước, các nhân
viên nhà nước đều phải tôn trọng pháp luật,
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, đặt mình
dưới pháp luật.
Không ngừng mở rộng, bảo dảm và bảo
vệ các quyền tự do, lợi ích của công dân.
Thiết lập mối quan hệ trách nhiệm qua lại
giữa công dân với nhà nước và giữa nhà
nước với công dân.
Trong NNPQ pháp luật là phương tiện

chủ yếu để Nhà nước tác động lên các quan
hệ xã hội, điều chỉnh sự phát triển kinh tế và
xã hội ở mỗi giai đoạn cụ thể;
Pháp luật trong NNPQ là pháp luật vì con
người, nó phải phục vụ lợi ích số đông.
Mọi cơ quan nhà nước, mọi người có
chức vụ, các tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức kinh tế, các đơn vị vũ
trang nhân dân và mọi cơ quan nhân dân đều
phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp,
pháp luật.
Quyền tự do của công dân ngày càng
được mở rộng, bảo đảm thực hiện và bảo vệ
khi bị xâm phạm.
Cần phải tạo ra cơ chế kiểm tra giám sát
của cơ quan Nhà nước tránh tình trạng độc
quyền.
Tư tưởng, quan điểm về NNPQ ở nước ta
được thể hiện trong nhiều văn kiện của
Đảng, pháp luật của Nhà nước. Kế thừa có
chọn lọc những quan điểm, trí thức nhân
loại về NNPQ. Trên cơ sở quan điểm của
Đảng có thể khẳng định ngoài những đặc
điểm của tính phố biến nói trên về NNPQ,
quan điểm về NNPQ ở Việt Nam có những
đặc thù:
NNPQ Việt Nam là nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân.



Được xây dựng trên nền tảng liên minh
giữa giai cấp công nhân với nhân dân lao
động và đội ngũ trí thức.
Được xây dựng dựa trên nguyên tắc:
quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự
phân công và phối hợp giữa các cơ quan
Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp.
NNPQ Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng Công sản VN, theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Có thể nói nhà nước ta chưa thể hiện đầy
đủ là NNPQ xã hội chủ nghĩa, cụ thể là chưa
coi trọng quyền lực chính trị và pháp quyền
Nhà nước; xem nhà nước cũng chỉ là một
trong các dây chuyền như dây chuyền khác
truyền đạt đến dân để thi hành Nghị quyết,
chỉ thị của Đảng; Xem nhẹ pháp luật Nhà
nước, kể cả Hiến pháp; pháp luật chưa có hệ
thống và nhiều cái còn lạc hậu, nhiều cấp tự
cho phép ra những pháp quy trái với luật,
thay cho luật; Trong cơ cấu tổ chức bộ máy
Nhà nước, cơ quan lập pháp, hành pháp, tư
pháp không làm đúng và làm tròn chức năng
của mình, chức trách và quan hệ giữa các cơ
quan không được xác định rành mạch, nhiều
cái chống chéo và cản trở lẫn nhau; Một số
bộ phận chức năng của Đảng và cá nhân có
chức quyền tự do cho phép đứng ngoài và
đứng trên pháp luật;

Xử lý việc công bằng, đạo lý, tình cảm,
quan hệ thân thuộc; cơ quan Nhà nước cũng
như công dân không chấp hành nghiêm
chỉnh pháp luật; thiếu một cơ quan và một
cơ chế đủ hiệu lực kiểm tra, giám sát và xét
xử theo luật.
Để từng bước xây dựng và hoàn thiện
NNPQ ở nước ta cần phải hoàn thiện hệ
thống pháp luật về nội dung và hình thức,
ưu tiên ban hành các luật về kinh tế, về cải
cách bộ máy Nhà nước, về quyền công dân,
nhằm tạo ra một khung pháp lý lành mạnh
cho hoạt động của xã hội, nhà nước và của
công dân; các đạo luật phải giữa được vai
trò chủ đạo, giảm bớt các văn bản dưới luật.
Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ
biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý

thức pháp luật, lối sống tuân theo pháp luật
của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt đối với
cán bộ, công chức.
Tổ chức tốt công tác thực hiện pháp luật.
Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra,
giám sát việc thực hiện pháp luật.
Hoàn thiện hoạt động lập pháp và giám
sát của Quốc hội, hoàn thiện bộ máy hành
chính nhà nước và các cơ quan tư pháp.
Mở rộng dân chủ, phát huy tính tích cực
chính trị - xã hội của quần chúng, thực hiện
đầy đủ dân chủ ở cơ quan, tổ chức, cơ sở;

Công khai hoá mọi lĩnh vực hoạt động
nhà nước, trừ những lĩnh vực liên quan tới
bí mật, an ninh quốc gia, bảo đảm quan
điểm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
tra và dân chủ”, tạo ra môi trường phát triển
kinh tế, văn hoá - xã hội, đảm bảo sự ổn
định về chính trị, sự thống nhất về tư tưởng.
Đây là những tiền đề có tính tiên quyết để
xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN.
b. Nêu 1 số đặc điểm đặc thù của
NNPQVN
- NN quản lý XH bằng PL
- PL trong NN pháp quyền VN là để phục
vụ nhân dân lao động
- NN pháp quyền được đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng
- Thực hành nguyên tắc tập trung, dân
chủ
c.Nội dung xây dựng NN pháp quyền
XHCN
- Xây dựng và hoạt thiện hệ thống PL:
tăng cường chất lượng công tác xây dựng
luật.
- Tăng cường pháp chế XHCN: tổ chức
tốt công tác thực hiện PL để bảo đảm PL
được tôn trọng và chấp hành PL được
nghiêm minh.
Giải pháp để xây dựng NN pháp quyền
XHCN của dân, do dân và vì dân:
Để từng bước xây dựng và hoàn thiện NN pháp quyền cần

phải thực hiện những nội dung sau:
- Kiên trì chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HCM
- Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng.
- Hoàng thiện hệ thống PL nhằm tạo khung pháp lý lành
mạnh cho mọi hoạt động của XH, của NN và của công dân

2


- Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến và nhằm
làm cho mọi công dân biết và làm theo PL
- Tổ chức tốt công tác thực hiện PL
- Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát việc
thực hiện PL
- Hoàn thiện hoạt động lập pháp bộ máy hành chính và
các cơ quan tư pháp
- Mở rộng dân chủ
- Công khai mọi lĩnh vực

3



×