Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bản chất con người trong nho giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.56 KB, 45 trang )

Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
mục lục
Trang
A. mở đầu.................................................................................0
b.nội dung.................................................................................3
I. Bản chất con ngời theo nho giáo.......................................3
1. Bản chất con ngời là tính thiện......................................3
2. Bản chất con ngời là tính ác.............................................5
II. Bản chất nhân cách con ngời theo nho giáo..................7
1. Thế nào là nhân cách ?.....................................................7
2. Bản chất nhân cách con ngời theo nho giáo..................7
2.1. Nền tảng của đạo đức là Nhân - Nghĩa....................7
2.2. Nền tảng của đạo đức là Hiếu, Đễ...............................9
2.3. Nền tảng của đạo đức là tính thiện.........................10
2.4. Nền tảng của đạo đức là Lễ.......................................10
3. Các kiểu nhân cách con ngời trong nho giáo...............12
3.1. Ngời quân tử..................................................................12
3.2 Ngời tiểu nhân..............................................................14
III. Cấu trúc nhân cách trong nho giáo..............................16
1. Tam cơng, ngũ thờng, tam tòng, tứ đức......................16
2. Tu thân..............................................................................17
3. Hành đạo............................................................................18
IV. Động lực thúc đẩy sự hình thành nhân cách.............19
V. Các yếu tố ảnh hởng đến qúa trình hình thành
nhân cách...............................................................................21
VI. Các con đờng hình thành nhân cách..........................24
1. Nhân cách đợc hình thành qua con đờng giáo dục...24
2. Nhân cách đợc hình thành qua con đờng tự giáo dục
(tu thân).................................................................................26
VII. ý nghĩa của nho giáo trong công tác giáo dục mầm
non...........................................................................................28


C. Kết luận..............................................................................32
Tài liệu tham
khảo.............................................................................................
.34

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

0


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách

A. mở đầu
Trong ngàn năm lịch sử, nho giáo đã là hệ t tởng thống trị
trong xã hội Việt Nam. Ngày nay tuy cơ sở kinh tế xã hội của nó
không còn nữa nhng nó vẫn để lại dấu ấn khá đậm nét trong
các lĩnh vực của đời sống xã hội, có ảnh hởng lớn đến đời
sống sinh hoạt, t tởng tình cảm của ngời phơng đông nói
chung và ngời Việt nói riêng.
2500 năm trớc Khổng Tử ngời đợc mệnh danh là "Vạn Thế
S biểu " đã sáng lập ra đạo nho. Khổng Tử ( 551-479 trớc CN )
tên Khâu tự là Trọng Ni, ông là nhà triết học, nhà chính trị và
nhà giáo dục nổi tiếng ở Trung Quốc cổ đại. Thời đại của
Khổng Tử là thời đại vơng đạo suy vi, bá đạo nổi lên, chế độ
tông pháp của nhà Chu đảo lộn, đạo lý nhân luân suy đồi.
Khổng Tử muốn đem tài sức của mình ra giúp vua, chủ trơng
lập lại trật tự lễ nghĩa nhà Chu với nội dung đợc cải biên cho phù
hợp với điều kiện lịch sử mới. Nhng không đợc vua Lỗ trọng
dụng. Ông dời nớc Lỗ đi tới các nớc ch hầu khác mong đợc mang
lý tởng cải tạo xã hội ra giúp nớc, trị dân, cứu đời. Nhng đến

đâu cũng không thành công. Cuối đời nhận thấy sự bất lực
trong công việc chính trị, Khổng Tử về nớc Lỗ mở trờng dạy
học và viết sách. Ông san định Kinh Th, Kinh Thi, Kinh Dịch,
Kinh Lễ...soạn Kinh Xuân Thu. Môn đệ của ông chép lại làm

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

1


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
thành bộ Luận ngữ. Ông hệ thống hoá những tri thức, t tởng
đời trớc và quan điểm của ông thành học thuyết đạo đức
chính trị nổi tiếng gọi là Nho giáo.
Có thể nói Nho Giáo là học thuyết có sức sống lâu bền
nhất. Lịch sử hình thành, phát triển của nho giáo với nội dung
tính chất và vai trò lịch sử của nó luôn là đề tài hấp dẫn đối
với giới nghiên cứu lý luận. Một học thuyết ra đời cách đây
2500 năm đã đợc sự kiểm chứng của thời gian thì giá trị của
nó về mặt lý luận và thực tiễn là điều chúng ta đáng quan
tâm. Nho giáo đã đề cập đến các quan điểm về vũ trụ và
con ngời, học thuyết về luân lý, đạo đức, chính trị xã hội.
Những nguyên lý đạo đức căn bản nhất trong học thuyết đạo
đức của Khổng Tử là: nhân, lễ, trí, dũng ...cùng với một hệ
thống quan điểm về chính trị xã hội nh : nhân trị, chính
danh, thợng hiền, quân tử , tiểu nhân...Trong những phạm trù
đạo đức ấy của Khổng Tử chữ " nhân " đợc ông đề cập với ý
nghĩa sâu rộng nhất. Nó đợc coi là nguyên lý đạo đức cơ bản
nhất quy định nhân cách của con ngời và quan hệ giữa ngời
với ngời từ trong gia tộc đến xã hội. Nó liên quan tới các phạm trù

đạo đức chính trị khác nh một hệ thống triết lý chặt chẽ,
nhất quán tạo thành bản sắc riêng trong triết lý nhân sinh của
ông. Nh vậy, xuyên xuốt toàn bộ nội dung của nho giáo đề cập
vấn đề con ngời, nhân cách con ngời từ đó đa ra hệ thống t
tởng lý luận giáo hoá con ngời.
Mặc dù ngày nay chúng ta đã đa ra những quan điểm khoa
học nhất về con ngời nhng những quan điểm của nho gia về

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

2


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
con ngời và nhân cách con ngời vẫn còn vẹn nguyên giá trị tốt
đẹp mà chúng ta cần gìn giữ để giáo dục con ngời.
Vậy bản chất con ngời và nhân cách con ngời đợc thể
hiện trong nho giáo nh thế nào ? giá trị của nó trong công tác
giáo dục con ngời nói chung và giáo dục trẻ em ra sao ?

b.nội dung
I. Bản chất con ngời theo nho giáo
Từ xa tới nay, đã có rất nhiều ngành khoa học nghiên cứu
về con ngời và bản chất con ngời. Từ Đông sang Tây vấn đề
con ngời đã đợc bàn cãi rất nhiều. Con ngời đợc coi là "chủ tể
"của muôn loài. Theo quan điểm hiện nay thì con ngời là sự
thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội, chính vì vậy
con ngời mang bản chất xã hội - là tổng hoà của các mối quan
hệ xã hội. Nhng cách đây mấy nghìn năm về trớc nho giáo lại
có cách nhìn nhận về bản chất con ngời theo cách riêng của nó

mà vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay. Đó là quan điểm về bản
Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

3


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
chất con ngời của những nhà nho nổi tiếng Khổng Tử, Mạnh
Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử...Nói về bản chất con ngời trong nho
giáo đã tồn tại hai quan điểm chính đối ngợc nhau đó là: Bản
chất con ngời là "tính thiện" và bản chất con ngời là "tính
ác"...
1. Bản chất con ngời là tính thiện
Mạnh Tử cho rằng: " bản tính con ngời ta là thiện. Còn ngời ta có làm những điều bất thiện chẳng qua là do t dục của
mình, chứ không phải bản tính con ngời ta là nh vậy " Nhng
tại sao bản tính của con ngời là thiện và tính thiện do đâu
mà có? Mạnh Tử đã đa ra ba căn cứ để lý giải :
Tính thiện của con ngời đợc biểu hiện ở bốn đức lớn:
nhân, lễ, nghĩa, trí. Bốn đức lớn đó bắt nguồn ở " tứ đoan",
bốn đầu mối của thiện: ngời ta ai ai cũng có lòng trắc ẩn
( biết thơng xót ), lòng u tố ( biết thẹn, ghét ), lòng từ nhợng
( biết cung kính) và lòng thị phi ( biết phải trái). Lòng thơng
xót là đầu mối của nhân, lòng thẹn ghét là đầu mối của
nghĩa, lòng cung kính là đầu mối của lễ, lòng thị phi là đầu
mối của trí. Thiện đoan ấy là cái chất ( tài chất ) vốn có của
con ngời, Trời phú cho ta nh mầm cây vốn có trong hạt giống,
tự nhiên nh thân thể vốn có tứ chi. Nếu biết nuôi dỡng, khuếch
sung thiện đoan thì nh lửa bắt đầu cháy, suối bắt đầu
chảy, mỗi ngày môt lớn ra, mạnh thêm. Còn nếu không biết giữ
gìn mà khuếch xung thiện đoan ấy nó sẽ mai một đi, sẽ trở

nên nhỏ nhen, ti tiện, không khác gì cầm thú, dẫu việc thờng
nh thờ cha mẹ cũng không làm đợc. Con ngời chỉ khác với cầm

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

4


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
thú chỉ mảy may đó thôi, mà chỗ giống nhau thì nhiều. Ngời
có tính thiện, là biết giữ phần quý, bỏ phần hèn giữ cái đạo,
bỏ phần ti tiện có thể trở thành thánh nhân (" Mạnh tử", Công
Tôn Sửu Thợng, tiết 6)

Mạnh tử (372 289 trớc CN)
Bản tính con ngời ta là thiện theo Mạnh Tử còn vì " Tính
là cái chung, cái bản chất của một loài "đã là loài ngời ai cũng
có chung mầm thiện vốn có và ai cũng đều có các quan năng
do trời phú cho mỗi ngời để nhận biết phân biệt phải trái, tốt
xấu nh nhau. Với tài chất và quan năng thiên phú giống nhau đó
ngời ta ai cũng có thể trở thành thánh nhân. Mạnh tử viết: "
Phàm những động vật đồng loại đều mang một bản chất
giống nhau. Tại sao đối với con ngời ta lai nghi ngờ điều đó ?
các bậc thánh nhân và chúng ta đều đồng loại..."
( Mạnh Tử, Cáo Tử Thợng, tiêt 7)
Hơn nữa, tính thiện của con ngời ta đều bắt nguồn từ
"tâm" của mỗi con ngời. "Tâm" là cái chủ thể trong tinh thần,
Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

5



Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
là cái thần linh trời phú cho ta, là cơ quan để suy nghĩ, nhờ
tâm mà ta phân biệt mọi điều phải trái thiện ác...đủ để ứng
đối với vạn vật, vạn sự cho nên còn gọi là "lơng tâm". Đó là cái
tự ta biết, trời sinh ra đã có . Tâm ta sỡ dĩ biết biết đợc nhân,
lễ, nghĩa, trí là vì tâm nhờ có " Lơng năng" ( cái ngời ta sinh
ra không cần học mà hay ). Cho nên Mạnh Tử nói: " Thiện
đoan" là cái "trong ta vốn có, không phải do bên ngoài nung
đúc cho ta ". Chỉ vì ta đắm đuối vào vật dục mà cái tâm
của ta nó mờ tối đi, không còn giữ đợc cái bản nhiên sáng suốt,
bỏ mất mầm thiện trong tâm mình, nên tính mới trở thành
bất thiện.
Nh vậy, với quan điểm con ngời mang tính thiện, Mạnh Tử
cho rằng con ngời phải " tôn tâm dỡng tính " đó là sự giữ
gìn, bồi dỡng không làm tổn hại hay làm mất thiên tâm, thiên
tính, thiên tớc. Những ngời mà không tồn tâm dỡng tính là
những ngời " Nói không phải lễ nghĩa, gọi là tự hại mình.
Thân không ở nhân không theo điều nghĩa gọi là tự bỏ
mình"...Qua đó Mạnh Tử khuyên dăn con ngời sống theo đạo,
đúng theo lễ, nghĩa, hớng con ngời tới tính thiện . Vậy đối lập
với quan điểm này là con ngời mang tính ác của Tuân Tử thì
đợc ông lý giải ra sao ?
2. Bản chất con ngời là tính ác
Khác hẳn với Mạnh Tử, Tuân Tử lại đa ra lý luận rằng " Bản
tính con ngời là ác" ông cho việc đi tìm sự thoả mãn về dục
vọng sinh lý là bản tính con ngời, nếu hành động thuận theo
bản tính ấy thì trong xã hội tất nhiên sẽ nảy sinh ra cớp bóc ,


Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

6


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
tranh đoạt do đó " Tính của ngời là ác, thiện là do ngời làm
ra" ( Tuân Tử , tính ác). Dựa trên quan điểm đó Tuân Tử cho
rằng, các khuôn phép nh " Lễ nghĩa hình phạt" của giai cấp
quý tộc và thể chế nhà nớc phong kiến là tất yếu tồn tại. Nhng
học thuyết tính ác của ông cũng có yếu tố hợp lý nh: hành vi
đạo đức của con ngời là do thói quen mà thành, phẩm chất
con ngời là sản phẩm của xã hội và kết quả của sự học tập, giáo
dục lâu ngày mà nên. Ông nói :" Tính ác ắt hng thánh vơng,
quý lễ nghĩa vậy. Cho nên, sinh ra cái khuôn uốn là vì có cây
cong queo, bày ra dây mực là vì có sự không thẳng, lập
quân thợng, sinh lễ nghĩa là vì ngời có tính ác "( Tuân Tử,
tính ác).
Mặc dù cho bản tính con ngời là ác nhng Tuân Tử cho
rằng có thể giáo dục, cải hoá con ngời từ ác thành thiệnđợc.Ông
không thừa nhận quan điểm đạo đức thiên phú vì tính ngời
tuy ác, nhng nếu ra sức tu dỡng đạo đức thì bất cứ ngời nào
cũng đều có thể đạt đợc địa vị ngời "quân tử ". Sự phân
biệt giữa quân tử và tiểu nhân cũng nh sĩ, nông, thơng
không phải do thiên tính của họ quyết định, mà là kết quả sự
tích luỹ tập quán sinh hoạt sinh ra.
Nếu quan điểm Khổng Mạnh cho rằng số phận con ngời,
con ngời hoạt động sống chết theo mệnh trời thì Tuân Tử cho
rằng trời không có mối quan hệ gì với ngời. Trời không thể
quyết định đợc vận mệnh của con ngời. Việc trị hay loạn hay

lành dữ là do con ngời làm ra chứ không phải tại trời. Theo
Tuân Tử, nếu ý trí của con ngời hành động thuận theo trật tự

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

7


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
của giới tự nhiên thì sẽ đợc hạnh phúc, trái lại sẽ gặp tai hoạ. Ông
khuyên con ngời hãy tự tin ở mình biết làm chủ mình, chỉ
cần ra sức sản xuất nông nghiệp và tiết kiệm của Trời sẽ không
để cho con ngời nghèo khó và nếu giữ gìn thân thể khoẻ
mạnh, ăn ở điều độ thì trời sẽ không để cho con ngời ốm
đau, bệnh tật. Còn nếu " Cái gốc mà bị bỏ, chỉ dùng xa xỉ
thì trời không thể làm giàu cho đợc. Sự dinh dỡng thiếu thốn,
sơ lợc mà hành động không kịp thời thì trời không thể làm
cho chọn vẹn đợc. Trái với đạo trời, trái với tự nhiên mà làm càn,
trời cũng không thể làm cho lành đợc". Ông cho rằng, trời có
thiên chức của trời, ngời có thiên chức của ngời. Ngời quân tử,
bậc chí nhân là ngời hiểu đạo trời, không ỷ lại ở trời, không
phụ thuộc vào trời mà lo làm tốt việc của con ngời.
Tóm lại, Mạnh Tử, Khổng Tử, Tuân Tử...đều là những bậc
thầy của nho giáo thời chiến quốc, dù có những đánh giá khác
nhau về bản chất con ngời nhng đều thống nhất rằng môi trờng và sự giaó dục sẽ làm con ngời thay đổi, nghĩa là giáo dục
đóng vai trò quyết định cho bản tính của con ngời trong tơng lai. Cả hai cách nhìn nhận về bản tính của con ngời đều
có những nhân tố hợp lý. Tuân Tử nhìn theo hớng tiến hoá của
vạn vật, cho rằng con ngời là một loài động vật trong thế giới
sinh học nên theo nguồn gốc ban đầu vốn dữ tính, muốn
thành ngời có lý trí thì phải giáo dục. Mạnh Tử lại nhìn nhận

con ngời theo khía cạnh xã hội, cho rằng con ngời đợc sinh ra
trong cộng đồng có tình thơng của cha mẹ, anh em, bạn bè
nên bản tính ban đầu lơng thiện, nhng khi tiếp xúc, học tập

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

8


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
trong các điều kiện xã hội khác nhau thì tính tình ắt sẽ khác
nhau. Từ đó có thể thấy từ xa tới nay, mọi thế hệ của nhân loại
đều khẳng định vai trò vô cùng to lớn của giáo dục.
II. Bản chất nhân cách con ngời theo nho giáo
1. Thế nào là nhân cách ?
Nhân cách không bẩm sinh ra mà đợc hình thành trong
quá trình hoạt động thực tiễn của cá nhân. Trong nho giáo hạt
nhân của nhân cách là đạo đức, đạo đức là một phẩm chất
của nhân cách, là gốc của nhân cách. Trong đó " đạo " là các
quy luật tự nhiên, "đức" là những quy định, những chuẩn
mực xã hội về hành vi của con ngời.
Mỗi nhà nho lại có cái nhìn về nhân cách con ngời khác
nhau. Trớc hết là Khổng Tử, khi bàn tới đạo đức theo ông là
chữ "nhân" và chữ "nghĩa". Nền tảng của đạo đức trong nho
giáo là hiếu, đễ. Theo Mạnh Tử là bản tính thiện của con ngời.
Mặc Tử nói đến đạo đức cũng nói đến nhân nghĩa nhng là
"Khiêm ái" thơng yêu tất cả mọi ngời. Tuân Tử thì nói đến
đạo đức là nói đến " Lễ"...Nh vậy các bậc thầy của nho học
đều cho rằng sống trong cộng đồng xã hội con ngời phải
đặt ra "nhân luân và lễ" để phân biệt với cầm thú và để

tồn tại giúp đỡ nhau cùng phát triển. Theo cách đặt vấn đề đó
" nhân luân và lễ" chính là đạo đức
2. Bản chất nhân cách con ngời theo nho giáo
2.1. Nền tảng của đạo đức là Nhân - Nghĩa
Nhân là thơng ngời, ngời nào thật lòng thơng ngời khác
thì có thể làm tròn bổn phận của mình trong xã hội. Trong

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

9


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
luận ngữ Khổng Tử thờng dùng chữ nhân không những chỉ
một đức riêng mà chỉ chung cho mọi đức tính. Ngời nhân
đồng nghĩa với ngời có mọi đức tính hoàn toàn.
Khổng Tử lấy "nhân" làm nguyên lý đạo đức cơ bản
trong triết học của mình, có thể lý giải bằng hai căn nguyên:
thứ nhất, về mặt lý luận theo Khổng Tử do sự chi phối của "
thiên lý" của đạo các sự vật hiện tợng trong vũ trụ luôn biến hoá
không ngừng. Sự hình thành, biến hoá của vạn vật bao giờ
cũng nhờ sự trung hoà của âm dơng, trời - đất..."Trung" là
cái gốc lớn của thiên hạ, mọi vật đều do nơi đó mà nảy sinh
tiến hoá. "Hoà" là đạo thông đạt của thiên hạ, mọi vật đều nhờ
đó mà thông hành. Con ngời là kết quả bẩm thụ tinh khí của
âm dơng, trời - đất mà sinh thành, tuân theo "thiên lý" hợp
với đạo "trung hoà". Đạo sống của con ngời là phải "trung dung"
"trung thứ", nghĩa là sống đúng với mình và sống phải với ngời
- đó chính là chữ "nhân" ; thứ hai là do yêu cầu của thực tiễn
lịch sử xã hội, xã hôi thời Xuân Thu là thời kỳ đang trải qua

những biến động lịch sử sâu sắc nên yêu cầu lịch sử đặt ra
là phải ổn định và cải biến xã hội đó. Khổng Tử đã chủ trơng
dùng nhân đức để giáo hoá con ngời, cải tạo xã hội.

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

10


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách

Khổng Tử
Chữ " Nhân" trong triết học của Khổng Tử có ý nghĩa rất
rộng, bao hàm nhiều mặt trong đời sống con ngời, có lúc trừu
tợng, có lúc cụ thể tuỳ theo trình độ hoàn cảnh mà ông diễn
đạt nội dung của nó một cách khác nhau . Nhan Uyên hỏi về
nhân ? Khổng Tử đáp : " Sửa mình theo lễ là nhân ". Phan
Trì hỏi về nhân ông giảng giải " khi ở nhà thì giữ gìn cho
khiêm cung, khi làm việc thì kính cẩn, khi giao tiếp với ngời
thì trung thành" ..."Ngời có đức nhân còn là ngời làm đợc
năm điều trong thiên hạ" cung, khoan, tín, mẫn, huệ". "Cung
thì không khinh nhờn, khoan thì đợc lòng ngời, tín thì đợc
ngời tin cậy, mẫn thì có công, huệ thì đủ khiến đợc ngời".
Nhân còn là biết thơng ngời và biết ghét ngời. Ngời có đức
nhân theo Khổng Tử phải là ngời " Trớc làm điều khó, sau mới
nghĩ thu hoạch kết quả ". Ngời " nhân" không xa rời "nhân" dù
chỉ trớc sau một bữa ăn, vì "nhân" đâu phải xa bởi bản tính
con ngời là thiện. Nhng vì con ngời quen thói đời, mê vật dục
nên thấy nhân xa mình đó thôi.
Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20


11


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
Nh vậy, nhân là đức tính hoàn thiện, là cái gốc đạo đức
của con ngời, nên " nhân" chính là đạo làm ngời. Đạo làm ngời
hết sức phức tạp phong phú, nhng theo Khổng Tử chung quy lại
chỉ là những điều sống đối với mình và đối với ngời, là "
mình muốn lập thân thì cũng giúp ngời khác lập thân, mình
muốn thành đạt thì cũng giúp ngời khác thành đạt ". Nh vậy
quan niệm của Khổng Tử phải hành động mới có nhân, hành
động vì ngời khác, nhng phải xuất phát từ những điều tốt mà
mình muốn ngời khác làm cho mình. Nh vậy có nghĩa là
nhân cách của con ngời đợc bộc lộ ở quan hệ ngời.
Những điều mình muốn có lợi cho ai? Hiệu quả, mục tiêu
hành động hớng vào cái gì? Trả lời câu hỏi này, điều "nghĩa
" đợc Khổng Tử cho rằng " Đó là phần ta phải làm về phơng
diện luân lý, không vì luân lý thì hành vi ta không hợp
nghĩa, dẫu cho ta có làm tròn bổn phận ". Khổng Tử cũng
phân biệt nghĩa và lợi của mục tiêu hành động là điều quan
trọng của giá trị đạo đức " Giá trị của việc làm không nằm ở
chính việc làm và cũng không ở kết quả bên ngoài (làm vì
tinh thần trách nhiệm chứ không phải có mục đích vụ lợi) "
2.2. Nền tảng của đạo đức là Hiếu, Đễ
Nho giáo cho rằng nền tảng của đạo đức là "hiếu", "
đễ". Hiếu là cái đạo đối với phụ mẫu, đễ là cái đạo đối với
anh chị em. Đó là kính những ngời cha mẹ tôn trọng, yêu
những ngời cha mẹ yêu mến, thờ cha mẹ lúc chết cũng nh
sống, lúc cha mẹ mất mà tởng nh hãy còn, ấy là chí hiếu vậy.

Trong đạo hiếu của con với cha mẹ dù có rất nhiều mặt nhng

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

12


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
cốt lõi phải ở "tâm thành kính". " Đời này hễ ai nuôi đợc cha
mẹ thì ngời ta khen là có hiếu. Nhng loài thú vật nh chó, ngựa
ngời ta cũng nuôi đợc vậy. Cho nên nuôi cha mẹ chẳng kính
trọng thì có khác gì nuôi súc vật đâu"( Luận ngữ, Vi chính,
7). Còn " Đễ "là gì? chẳng qua là đạo phụng sự huynh trởng,
với anh chị em là mỗi ngời ăn ở đúng phận mình, anh ra anh,
em ra em. Theo nho giáo, " Hiếu""Đễ" là đầu mối của lòng
nhân ( bác ái). Nếu ta chẳng yêu cha mẹ ta, chẳng tôn kính
anh em ta mà bảo yêu mến tôn kính ngời và cha mẹ ngời khác
đó là lừa bịp.
2.3. Nền tảng của đạo đức là tính thiện
Nền tảng của đạo đức là " tính thiện ". Mạnh Tử, học trò
của Khổng Tử cho rằng bàn đến đạo đức là bàn đến tính
thiện trong con ngời. theo ông bản tính con ngời là thiện.
Mạnh Tử cho rằng trong hành vi của con ngời có yếu tố thiện,
có yếu tố không thiện có thể trở thành bất thiện nếu không
đợc kiềm thúc. Nguồn gốc của yếu tố không thiên theo ông "
Loài ngời cũng không khác gì các sinh vật khác, chúng đại
biểu cho phần thú tính trong đời sống vì vậy đúng ra ta
không thể coi chúng thuộc về nhân tính đợc ". Vậy nhân
tính là gì? " Không có lòng thơng xót không phải là ngời,
không có lòng hổ thẹn, sợ không phải là ngời" Cũng theo Mạnh

Tử, lòng thơng xót là đầu mối của đức nhân, lòng hổ thẹn là
đầu mối của đức nghĩa, lòng từ nhợng là đầu mối của đức
lễ, lòng phải trái là đầu mối của đức trí.
2.4. Nền tảng của đạo đức là Lễ

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

13


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
Tuân Tử lại cho rằng con ngời không thể sống không có
các tổ chức xã hội , vì rằng để có đời sống ấm no ngời ta
phải biết cộng tác và gúp đỡ nhau. muốn sống chung cộng tác
với nhau thì phải tránh sự xung đột trong sự đi tìm những
điều ham muốn của mỗi ngời. Để đạt đợc điều đó phải phân
giới hạn, giới hạn đợc đặt ra ở đây là "Lễ". Ông nhấn mạnh"
nơi đâu có lễ thì có đạo đức, hành động theo Lễ là theo
đạo đức, hành động trái với Lễ là trái đạo đức"
Lễ đợc ghi chép trong Kinh Lễ, đó là những khuôn phép
ứng xử của con ngời, tơng ứng với từng vị trí và vai trò của họ
trong những mối quan hệ nhất định ( vua ra vua, tôi ra tôi;
cha ra cha, con ra con; chồng ra chồng, vợ ra vợ, anh em cho ra
anh em, bầu bạn cho ra bầu bạn; thầy ra thầy, trò ra trò ...). Lễ
đó hỏi sự tôn kính, cẩn trọng hài hoà đúng mực. biết giữ lễ
tức là không thái quá không cực đoan, không khúng núm,
không run sợ...Bởi " Cung kính quá lễ thành ra lao nhọc thân
hình, cẩn thận quá lễ thành ra nhát gan, dũng cảm quá lễ
thành ra loạn nghịch, ngay thẳng quá lễ thành ra gắt gỏng..."
Lễ đòi hỏi sự tơng tác đa chiều, ít nhất là hai chiều cơ

bản trong các mối quan hệ cụ thể, chẳng hạn nh yêu cầu: Làm
vua phải sáng, làm tôi phải trung, làm cha mẹ phải thơng con,
làm con phải hiếu kính cha mẹ, làm chồng phải yêu quý vợ,
làm vợ phải phục tùng chồng, làm thầy phải nêu gơng, làm trò
phải kính phục...Nh vậy, lễ là văn hoá ứng xử của con ngời. Lễ
hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cách c xử giữa con ngời với con
ngời. Nho giáo muốn xây dựng một xã hội thái bình thịnh trị

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

14


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
bằng học thuyết "chính danh". Muốn đạt chính danh thi phải
thi hành lễ. Để thi hành lễ thì phải làm điều "nhân" và ngợc
lại. Sách Mạnh Tử viết " Nhân tức là thơng ngời; có lễ tức là
kính ngời. Mình thơng ngời ta thì ngời ta thờng thơng lại
mình". Nh vậy, chữ lễ cuả nho giáo nằm trong chỉnh thể
thống nhất hữu cơ " ngũ thờng". Lễ vừa là một phạm trù đạo
đức , vừa là một phạm trù pháp luật. Hành xử theo lễ tức là phù
hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật phong kiến.
Theo nho giáo, Lễ rất rộng ít nhất có 3 khía cạnh là: lễ
nghi, nghi điển, lề lối ứng xử trong xã hội. Khía cạnh thứ 3, Lễ
có chức năng quy định, quy định giới hạn lòng ham muốn của
con ngời, còn lễ nghi và nghi điển thực hiện vai trò tế nhị hoá
và làm thanh cao tâm tính con ngời.
Tóm lại, nhân cách của con ngời trong nho giáo mà hạt
nhân của nó là đạo đức đợc thể hiện qua các t tởng của
những bậc thầy của nhà nho rất rõ ràng. Đó là lòng " nhân"lòng bác ái, yêu thơng con ngời.... Là tính thiện cuả con ngời,

là cách ứng xử, quan hệ giữa ngời với ngời theo đạo, là biết giữ
lễ với mọi ngời. Nh vậy, nho giáo luôn xem xét con ngời trong
tổng hoà các mối quan hệ xã hội và nhân cách của con ngời
đợc hình thành trong sự tổng hoà ấy.
3. Các kiểu nhân cách con ngời trong nho giáo
Nho giáo đa ra biết bao chuẩn mực cho con ngời vì thế
cũng theo những chuẩn mực ấy mà nho giáo đa ra các kiểu
nhân cách con ngời trong xã hội. Đó là ngời quân tử và kẻ tiểu
nhân

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

15


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
3.1. Ngời quân tử
Theo nho giáo, ngời quân tử là ngời nhận thức đợc điều
thiện, phải trái, đúng sai, tốt xấu và hành động thiện, biết cái
thiên mệnh mà trời trao cho con ngời, nghĩa là cái viễn đích
tối hậu của nhân sinh. Ngời quân tử có thể tóm ở mấy chữ:
Nhân, Trí, Dũng, Lễ, Nghĩa, Hiếu Đễ, Khoan Thứ, Tự Cờng,
Hiếu học, Chuyên cần...
Vì "Nhân" ( bác ái ) nên lòng yêu ngời toả khắp, mong
muốn ngời khác cũng đợc hạnh phúc. Vì yêu thơng nhân loại
nên lòng khoan dung độ lợng thứ tha. Không nhớ lỗi lầm của ngời khác mà chỉ chú trọng giáo hoá họ nên ngời. Ngời quân tử
cũng chú trọng vào nghĩa, ngời quân tử hiểu giá trị của
mình ( dù ai không biết, không hiểu mình cũng không sao).
Ngời quân tử dù chung đụng với ngời cũng luôn giữ hoà khí.
Ngời quân tử là ngời nhân nghĩa nên lúc nào cũng cảm thấy

an tâm th thái, là ngời luôn muốn làm điều tốt đẹp cho ngời
khác và có hoài bão cao đẹp.
Vì"Trí" nên biết khôn ngoan, suy xét điều phải trái, biết
minh triết bảo thân trong cảnh nguy nan, biết biền biệt kẻ xấu
ngời tốt trong vấn đề tiếp nhận. Nếu lỡ giao du với ngời xấu
thì phải tuyệt giao với họ nhng không nói xấu cho họ. Vì "
Dũng" nên không biết sợ sệt là gì, thấy việc nghĩa ra tay
hành động. Nếu đã hành dộng thì phải thiết rhực chứ không
phải lời nói suông.
Vì " Lễ " nên giữ đợc hoà khí trong nhà nên trong nhà
chẳng ai ghét, trong xã hội chẳng ai oán mình. Giữ đợc lễ

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

16


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
trong giao tiếp với ngời tránh đợc sỗ sàng, du giao du đã lâu.
Trong việc lễ quý nhất là ở lòng thành chứ không phải hình
thức xa hoa loè loẹt. Khắc kỉ, phục lễ cũng gọi là nhân vậy.
Phục lễ nên tự chủ không tranh chấp với ai, tuy hợp quần với ngời
nhng không kéo bè kết đảng.
Vì "Nghĩa" nên luôn giữ sự công chính chẳng tranh
giành với ai. Mỗi khi thấy món lợi thì nghĩ đến điều nghĩa
mà xét có nên thu nhận chăng? Nghĩa là gì? chẳng qua là
công ích và lẽ phải, cho nên ngời quân tử không nan làm việc
gì dù lớn, dù nhỏ, miễn là điều ấy hợp nghĩa. Điều phi nghĩa
đã đành không phạm nhng trong ý nghĩ cũng không đợc tơ tởng đến nó. Ngời quân tử dù nghèo vẫn vui cảnh nghèo không
vì khốn cùng mà làm điều phi nghĩa. Đã nghèo nhng không oán

thán, đối với ngời cầm quyền, nếu họ sai lạc ( làm điều phi
nghĩa) thì ngời quân tử dũng cảm can gián không sợ mất
lòng, thà vậy còn hơn là xu phụ dối gạt họ.
Vì " Trung " cho nên giao du với bằng hữu thì hết lòng,
làm việc cho ngời thì hết dạ. Vì trung nên làm việc cho ai
hoặc phụng sự ai thi hết lòng không phản bội. Nhng cái trung
đó không phải cái trung máy móc và thiển cận ( ngu trung).
Bậc quân tử ngay cả lúc phụng sự vua đâu phải vì cá nhân
nhà vua mà chính vì lẽ đạo. Nếu vua mà vô đạo thì trung
làm gì. Bậc quân tử vì chữ tín mà hành đạo, tín là tin
mình, tin ngời. Nhờ chữ tín đó mà thành ngời. Vì tự tin vào
mình nên ai không biết tài đức của mình cũng không buồn,
không oán. Tự tin vào tài đức của mình để càng ngày càng

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

17


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
trau dồi để một mai kinh bang tế thế, bây giờ ngời biết
mình cũng không muộn. Vì có tin nhau nên việc mới thành
tựu, ngời mà không tin thì không biết ra thế nào. Quân tử cốt
yếu là lòng thành, nhờ lòng thành ấy mà ngời khác mới tin tởng
mình. Những lễ lạc cũng chủ yếu là ở lòng thành chứ không
phải hình thức xa hoa loè loẹt.
Quân tử đã " Hiếu" lại còn " Đễ ". Phận làm con thì phải
hiếu kính với cha mẹ, phụng dỡng cha mẹ thành tâm, làm em
thì kính trọng, nghe lời anh c xử đúng đạo làm em. Hiếu đễ
là hai phạm trù đạo đức cơ bản của nho giáo, là đầu mối của

lòng nhân. Khoan thứ là lòng bao dung quảng đại của bậc
quân tử. Bởi lẽ tiểu nhân la ngời cha thành quân tử và sẽ
thành, cho nên ngời quân tử chú ý giáo hoá tha nhân hơn ghét
bỏ. Quân tử không tởng nhớ lỗi lầm của ngời khác. Ngời ta phạm
điều ác bởi lẽ không nhận ra cái ranh giới phân định giữa con
ngời với cầm thú. Bậc quân tử không chỉ nhìn ra cái ranh giới
ấy mà còn giáo hoá tha nhân để họ phân biệt đợc cái ranh
giới ấy và vơn lên cao hơn loài cầm thú bằng cách khắc phục
bản năng tự nhiên. Quân tử khoan thứ cho ngời nhng không
khoan thứ cho mình. Lúc nào cũng phải quán xét để tu thân,
nếu mình có lỗi phải can đảm cãi hối. Việc tu thân đó luôn
bền bỉ gắng công, không biết mệt mỏi.
Quân tử muốn tu thân thì phải hiếu học. Ham học hỏi
ngiên cứu thì sẽ khôn ngoan, hiểu biết. Đã học thì phải thực
hành, cái việc học tập của ngời quân tử cũng giống nh công
việc của ngời làm ngọc, luôn luôn mài dũa mới có ngọc quý. Cái

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

18


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
học của ngời quân tử là đem ra giúp dân giúp nớc kinh bang
thế tế. Cho nên khi ngời quân tử cầm quyền thì tôn chỉ là
sửa đổi con ngời và sửa đổi xã hội. Sửa đổi con ngời để xã
hội hoàn thiện hơn, đồng thời sửa đổi xã hội để con ngời
hạnh phúc hơn. Đó là hai công việc song hành và phải tôn trọng
nh nhau. Nên bậc cai trị luôn tu thân mới đủ cách dẫn đạo
dân chúng. Nhờ tu thân mà tâm hồn trong sạch, tác phong

hợp lễ, đạo đức tràn đầy.
3.2 Ngời tiểu nhân
Theo nho giáo trong xã hội còn có những hạng ngời sống
thuần bằng bản năng nh loài cầm thú. Đó là những ngời phàm
phu tục tử, là những kẻ hạ cấp nếu xét về phơng diện đạo
đức phẩm cách. Những kẻ này theo nho giáo đều gọi là tiểu
nhân, dù rằng kẻ ấy có chiếm địa vị cao và giàu có đi chăng
nữa . Nho gia từng nói " Con ngời ta ai cũng giống nhau vì có
bản tính lành, nhng do tập nhiễm thói xấu nên họ mới khác xa
nhau". Còn Mạnh Tử thì bảo " cái chỗ con ngời khác với cầm thú
thật không xa là mấy. Kẻ thứ dân thì bỏ mất sự khai biệt ấy,
còn ngời quân tử thì biết bảo tồn nó".Rõ ràng, giữa con ngời
và cầm thú phải có sự phân định khu biệt, nhng kẻ tiểu nhân
đã bỏ mất sự sai biệt ấy cho nên đã đồng hoá mình với cầm
thú, và c xử theo bản năng thấp hèn.
Kẻ tiểu nhân thì chỉ chú trọng vào lợi, chỉ do trau chuốt
bề ngoài, trọng h danh, lời lẽ xảo trá. Sỡ dĩ nh vậy vì họ mong
dối gạt ngời, họ sợ ngời khác phê phán nên phải tạo vỏ bọc đó
để che lòng xấu xa. Tiểu nhân thờng kiêu căng hợm hĩnh nh-

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

19


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
ng trong lòng không bao giờ th thái, thích a dua theo bè đảng
nên dẫu chung đụng với mọi ngời luôn tạo mối bất hoà.
Tóm lại, trong cái nhìn của nho giáo con ngời không đơn
thuần là sinh vật hai chân. Cái sinh vật ấy tiềm ẩn trong lòng

cái thiên tánh cao đẹp, toàn thiện toàn mỹ. Nếu cái thiên tánh
ấy cha đợc chân nhận, con ngời vẫn tơng đồng với cầm thú
( Tiểu nhân ). Nhận ra thiên tính ấy và tụ tập để nâng cao
phẩm giá con ngời để thành con ngời tiến hoá thì gọi là quân
tử. Nho giáo đã đa ra hai kiểu nhân cách trái ngợc nhau.
Những đặc tính của ngời tiểu nhân thì tơng phản rõ rệt với
những đặc tính của ngời quân tử. Nhng tiểu nhân và quân
tử không phải là hai mặt đối lập nhau, không phải là hai cực
đoan mà quân tử là giai đoạn tiến hoá của tiểu nhân. Không
có tiểu nhân thì không có quân tử. Quân tử và tiểu nhân có
sự tơng đồng, ấy là họ đều có cái thiên tính trong ngời. Cái
tính ấy trọn sáng, trọn lành nó hớng đạo con ngời làm điều
thiện, điều phải. Con ngời bị khuất dục lơng tri nên mới có
phân biệt kẻ ác ngời thiện.
Nh vậy, nho giáo quan niệm rất rõ ràng về con ngời xã hội.
Mỗi cá nhân chính là phần tử bất khả phân của xã hội. Cho
nên mỗi cá nhân phải có trách nhiệm với xã hội. Rõ ràng cuộc
sống của con ngời đâu phải là rỗng tuếch vô vị, một mặt con
ngời phải tự sửa đổi mình ( tu thân ), chính sự sửa đổi đó
đa con ngời đến một giá trị tôn quý siêu việt hơn cầm thú.
Và chính sự sửa đổi đó là nguồn gốc của văn minh. Nhng
mặt khác con ngời phải sửa đổi xã hội bằng cách tự sửa đổi

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

20


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
lẫn nhau. Sao cho những con ngời chỉ biết sống bằng bản

năng ( tiểu nhân ) tiến hoá lên con ngời văn minh ( Quân tử ).
Quả thực cái "con ngời cho thật con ngời" mà chúng ta
đang ao ớc và mệnh danh là con ngơi " Hạnh phúc, văn minh,
lịch sự, toàn thiện, toàn mỹ" chẳng qua là con ngời quân tử
mà Khổng Tử đã nói 2500 về trớc.
III. Cấu trúc nhân cách trong nho giáo
Nhân cách đợc hình thành trong mối quan hệ giữa ngời
với ngời trong xã hội, biểu hiện trong cách ng xử giữa con ngời
với nhau. Đó là giá trị đạo đức của con ngời. Nho giáo đã đặt
ra một loạt những chuẩn mực cho con ngời cho mọi hoạt động
chính trị và an sinh xã hội, theo nho giáo nhân cách bao gồm
đức và tài. Đức và tài đợc Khổng Tử gói gọn trong một loạt
những chuẩn mực đạo đức: Tam cơng, ngũ thờng, tam tòng,
tứ đức...Muốn đạt đợc thì phải tu thân, sau khi tu thân thì
hành đạo.
1. Tam cơng, ngũ thờng, tam tòng, tứ đức
Tam cơng, ngũ thờng là lẽ đạo đức mà nam giới phải theo.
Tam tòng, tứ đức là lẽ đạo đức mà nữ giới phải theo. Khổng Tử
cho rằng ngời trong xã hội giữ đợc những chuẩn mực ấy thì xã
hội đợc bình an.
Tam cơng: tam là ba, cơng là giềng mối. Tam cơng là ba
mối quan hệ: quân thần (vua tôi), phụ tử (cha con), phu phụ
(vợ chồng).
-

Quân thần: ("Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung"

nghĩa là: dù vua có bảo bề tôi chết đi nữa bền tôi cũng phải

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20


21


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
tuân lệnh, nếu bề tôi không tuân mệnh thì bề tôi không
trung với vua). Trong quan hệ vua tôi vua thởng phạt luôn luôn
công minh, tôi trung thành một dạ
-

Phụ tử: "Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu "- nghĩa là:

cha khiến con chết, con không chết thì con không có hiếu
-

Phu phụ: " Phu xớng phụ tuỳ "- nghĩa là: chồng nói ra, vợ

phải theo
Ngũ thờng: Ngũ là năm, thờng là hằng có. Ngũ thờng là
năm điều phải hằng có trong khi ở đời gồm: Nhân, nghĩa, lễ,
trí, tín.
-

Nhân: Lòng yêu thơng đối với muôn loài vạn vật

-

Nghĩa: C xử với mọi ngời công bình theo lẽ phải

-


Lễ: Sự tôn trọng, hoà nhã trong khi c x với mọi ngời

-

Trí: Sự thông biết lí lẽ, phân biệt thiện ác đúng sai

-

Tín: Giữ đúng lời, đáng tin cậy
Tam tòng: Tam là ba, tòng là theo. Tam tòng là ba điều

ngời phụ nữ phải theo, gồm: "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng
phu, phu tử tòng tử"
-

Tại gia tòng phụ: Ngời phụ nữ khi còn ở nhà phải theo cha

-

Xuất giá tòng phu: Lúc lấy chồng phải theo chồng

-

Phu tử tòng tử: Nếu chồng qua đời phải theo con
Tứ đức: Tứ là bốn, đức là tính tốt. Tứ đức là bốn tính

nết tốt ngời phụ nữ phải có là: Công, dung, ngôn, hạnh.
-


Công: Khéo léo trong việc làm

-

Dung: Hoà nhã trong sắc diện

-

Ngôn: Mềm mại trong lời nói

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

22


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách
-

Hạnh: Nhu mì trong tính nết

2. Tu thân
Theo nho giáo, muốn làm theo đơc tam cơng ngũ thờng,
tam tòng tứ đức thì con ngời phải luôn luôn sửa mình, rèn
luyện bản thân mình. Trong nho giáo mục tiêu phấn đấu của
nhân cách mà con ngời đạt đợc trong quá trình tu thân đó
là:
-

Đạt đạo: Đạo có nghĩa là " con đờng" hay "phơng cách"


ứng xử mà ngời quân tử phải thực hiện trong cuộc sống. " Đạt
đạo trong thiên hạ có năm điều: Đạo vua tôi, đạo vợ chồng, đạo
anh em, đạo cha con, đạo bạn bè "( Sách Trung Dung), tơng đơng với " quân thần, phụ tử, phu phụ, phu huynh, bằng hữu"
Đó chính là "ngũ thờng" hay "ngũ luân". Trong xã hội cách c xử
tốt nhất là trung dung. Tuy nhiên, đến hán nho, ngũ luân tập
chung lại cũng chỉ ba mối quan hệ quan trọng nhất đợc gọi là
"tam cơng" hay cũng gọi là "tam tòng"
-

Đạt đức: Quân tử phải đạt đợc ba đức: " Nhân Trí -

Dũng". Khổng Tử nói: " Đức của ngời quân tử có ba mà ta cha
làm đợc. Ngời nhân không lo buồn, ngời trí không nghi ngại,
ngời dũng không sợ hãi"( Sách luận ngữ). Về sau Mạnh Tử thay
"dũng" bằng " lễ, nghĩa". Hán nho thêm một đức là "tín" nên
có tất cả năm đức " nhân, lễ, nghĩa, trí, tín ". Năm đức này
cũng gọi là ngũ thờng
-

Biết thi, th, lễ, nhạc: Ngoài các tiêu chuẩn về " đạo" và

" đức", ngời quân tử cũng phải biết " thi, th, lễ, nhạc ". Tức là
ngời quân tử cũng phải có một vốn văn hoá toàn diện.

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

23


Nho giáo Bản chất con ngời và nhân cách

3. Hành đạo
Sau khi tu thân, ngời quân tử phải hành đạo, tức là phải
làm quan, làm chính trị. Nội dung của công việc này đợc công
thức hoá thành "Tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Tức là phải
hoàn thành những việc nhỏ gia đình, cho đền lớn trị
quốc, và đạt đến mức cuối cùng là bình thiên hạ (thống nhất
thiên hạ). Kim chi nam cho mọi hành động của ngời quân tử
trong việc cai trị là hai phơng châm:
-

Nhân trị: Nhân là tình ngời, nhân trị là cai trị bằng

tình ngời, là yêu ngời và coi ngời nh bản thân mình. Khi
Trọng Cung hỏi thế nào là nhân thì Khổng Tử nói: "Kỷ sở bất
dục, vật thi nhân - Điều gì mình không muốn làm thì đừng
làm cho ngời khác". Nhân đợc coi là điều cao nhất của luân
lý, đạo đức, Khổng Tử nói:" Ngời không có nhân thì lễ mà
làm gì, ngời không có nhân thì nhạc mà làm gì "( Sách Luận
Ngữ)
-

Chính danh: Chính danh là mỗi sự vật phải đợc gọi

đúng tên của nó, mỗi ngời phải làm đúng chức phận của mình
" Danh không chính thì lời không thuận, lời không thuận thì
việc không thành "( Sách luận ngữ). Khổng Tử đã giải thích:"
chính danh là làm mọi việc cho ngay thẳng ". Chính danh thì
ngời nào có địa vị bổn phận chính đáng của ngời ấy, trên dới
vua tôi, cha con trật tự phân minh, vua lấy lễ mà khiến tôi, tôi
lấy trung mà thờ vua. Vua cho ra vua, tôi cho ra tôi, con cho ra

con.
IV. Động lực thúc đẩy sự hình thành nhân cách

Học viên : Lê Thị Hoà - Cao học mầm non k20

24


×