Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Phát triển tâm vận động cho trẻ MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.8 KB, 28 trang )

Đề cương tâm vận động
Câu 1 : Bản chất của tâm vận động
1. Thế nào là tâm vận động?
Có rất nhiều quan điểm của các nhà tâm lý học và thần kinh học về tâm
vận động nhưng khái quát thành hai xu hướng chính như sau:
* Xu hướng 1:
Tâm vận động như sự cùng tồn tại đi đôi với nhau giữa tâm lý và vận
động. Cách hiểu này có ở thời kì đầu thế kỉ XX và tất cả những nghiên cứu nào
đề cập đến mố liên quan giữa cơ thể, vận động với hiện tượng tâm lý đều được
coi là những nghiên cứu về tâm vận động như: Skinner, Freud, Hall…
* Xu hướng 2:
Tâm vận động là sự gắn bó chặt chẽ, sự tác động tương hỗ, sự phụ thuộc
lẫn nhau giữa tâm lý và vận động
- H.Wallon: “ Sự vận động trước tiên là sự thể hiện duy nhất và là công cụ đầu
tiên của tâm hồn”. Với quan niệm này ông khẳng định quan hệ tương tác gắn bó
chặt chẽ giữa tâm lý và vận động
- J.De.Ajuriaguerra: “ Có sự phụ thuộc lẫn nhau giữa tâm lý và vận động ”. Như
vậy, với ông tâm vận động xóa bỏ sự tách rời nhau đối lập nhau giữa tâm lý và
cơ thể. Chỉ ra sự thống nhất giữa con người với tư cách là chủ thể với cơ thể của
mình. Tư tưởng của ông được khẳng định lại bởi 2 tác giả sau
- Héhène – Alphandénj – Gratiot: “ Giữa những chức năng vận động và chức
năng tâm lý …có mối liên hệ chặt chẽ ”
- J.Dropsy: “ TVĐ chỉ là những quan hệ tương hỗ giữa vận động của cơ thể và
đời sống tinh thần”
- Một số tác giả khác cụ thể hóa về tâm vận động như:
+ R.Lecuyer: “ TVĐ như là tổng thể những ứng xử vận động phụ thuộc vào mối
liên hệ của chúng với tâm lý ”

Lê Thị Hòa

1




cng tõm vn ng
+ C.A Hauert: TV gi ngay t u quan h nhng trỡnh ý tng v thc
hnh nhng ng x gia nhng quỏ trỡnh trớ tu núi rng v b mỏy tõm vn
ng
+ F.Benrais: ụng nhn mnh Khỏi nim v i sng tỡnh cm c liờn h mt
thit vi hot ng vn ng. Nhng thỏi , c ch, t th c th hin trong
ng x vn ng . Cng c coi l nhng nột nhõn cỏch vi Benrais. Tõm
vn ng khụng ch l mi quan h gia trớ tu v vn ng m cũn a vo ú
c lnh vc tỡnh cm v nhõn cỏch
+ A.DeMeur , A.Staes: Chớnh tõm vn ng mun nờu lờn quan h gia vn
ng trớ tu v tỡnh cm. V l mt k thut to iu kin tt cho vic tip cn
a tr mt cỏch tng th
+ Nguyễn Khắc Viện: Thần kinh phát triển đến đâu thì vận
động phát triển theo và kết hợp với luyện tập, với kinh nghiệm
chịu sự chi phối của tình cảm, vận động dần dần phù hợp với ý
đồ, mục tiêu trong thời thơ ấu. Phát triển của vận động và trí
khôn gắn liền với nhau.
Nguyễn Khắc Viện nhắc đến yếu tố thần kinh - đây là
cơ sở của tâm vận động về mặt sinh lý. Vận động có quan
hệ với kinh nghiệm. Chẳng hạn, một đứa bé thao tác với đồ vật
thì lần đầu khác với lần 2 vì bị chi phối bởi kinh nghiệm và
tình cảm. Tình cảm nó mang đến và chi phối vận động. Vận
động có quan hệ chặt chẽ với trí tuệ, hiểu biết và phán đoán
+ K.K Platonov: TVĐ là dạng cơ bản của sự khách quan hoá bằng một phơng thức nào đó làm cho ngời bên ngoài đánh giá
đợc. Đây là quá trình xuất tâm, ngoại hình hoá - cái tâm lý

Lờ Th Hũa


2


cng tõm vn ng
trong các phản ứng và hành vi mang tính cảm giác vận động, ý
tởng vận động và cảm xúc vận động.
+ M.basquin: Ông đề cập cụ thể và sâu sắc đến cơ chế TVĐ
" Sự định nghĩa đơn giản nhất là coi tâm vận động nh là tất
cả những cái bao trùm lên con đờng dẫn từ mãu nội tâm của
một hành động tới việc thực hiện hành động đó". Chẳng hạn
hành động trẻ cầm bút thì trong đầu trẻ có nội tâm hành vi
cầm bút nhng phải có xung thần kinh dẫn truyền tới cơ quan
thực hiện...
Nh vậy:
- TVĐ là một chức năng chúng ta không thể hiểu là quan hệ
cũng không phải là hiện tợng mà nó là chức năng cũng nh
những chức năng tâm lý và những chức năng cơ thể khác. TVĐ
cũng có cơ sở sinh lý là hệ thống thần kinh. TVĐ chỉ rõ vai trò
của cơ thể đối với sự tồn tại phát triển của con ngời
- TVĐ luôn hoạt động theo cơ chế tơng hỗ, có quan hệ tác
động qua lại giữa con ngời và thế giới. Mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau này đợc thể hiện trong tất cả các bình diện của TVĐ
- TVĐ là chức năng ở đó mối quan hệ tâm lý vận động đợc
thực hành và thể hiện có ảnh hởng lớn dến sự phát triển của
các chức năng mang tính ngời và con ngời không thể tồn tại và
phát triển bình thờng nếu không có chức năng TVĐ
Với nội hàm nh trên chúng ta có khái niệm về tâm vận
động nh sau " TVĐ là một chức năng, vận hành và thể
hiện những tác động tơng hỗ phụ thuộc lẫn nhau giữa
vận động của cơ thể và tâm lý thông qua đó thực hiện


Lờ Th Hũa

3


cng tõm vn ng
sự tác động qua lại giữa con ngời với thế giới xung quanh
làm phát triển những khả năng ngời"
2. Những đặc trng của tâm vận động
- Hoạt động của TVĐ phải dựa vào hoạt động của hệ
thống thần kinh
+ TVĐ có cơ sở sinh lý là hệ thống thần kinh
+ Những cấu trúc và nhng con đờng thần kinh tổ chức hành
động vận động. Đồng thời nó đợc cấu trúc hoá những hành
động vận động đó. Nếu không có những cấu trúc và những
con đờng này thì không thể có hành động. Ngợc lại nếu không
có hành động thì chức năng thần kinh không thể hoàn thành
+ Nếu trong cấu trúc não hoặc là trên đờng dẫn truyền có
khiếm khuyết hoặc bị tổn thơng thì hoạt động của tâm vận
động sẽ bị thay đổi hoặc rối loạn
- TVĐ gắn liền với sự thực hiện vận động dẫn tới hành
động
Hành động có đặc trng hớng tới mục đích có thể ta ý
thức đợc hoặc không ý thức đợc và luôn luôn quan hệ với thế
giới. Hành động diễn ra khi có sự thực hiện vận động. Thực
hiện vận động chịu tác động của nhiều yếu tố. Có những
yếu tố thuộc về kinh nghiệm diễn ra trong quá khứ và cả yếu
tố đang tác động trong hiện tại. Môi trờng và thế giới xung
quanh tác động làm xuất hiện hoạt động và bản thân hoạt

động với mục đích, chủ đề chiến lợc hành động lại cấu trúc
nên việc thực hiện hành động. Chính ở đây có sự phối hợp lại
giữa những yếu tố tâm lý và khả năng vận động. Sự thực

Lờ Th Hũa

4


cng tõm vn ng
hiện vận động đa tới những hành động hoặc những tổng
thể hành động phức tạp và khác nhau. Trong thực hiện hành
động luôn có yếu tố tâm lý. Nhờ có tâm lý mà con ngời ý thức
đợc mục đích của hành động và diễn biến của nó. Tâm lý
còn tham gia vào quá trình thực hiện hành động để có
những điều chỉnh những quyết định kịp thời và thích hợp
- Tâm lý đề ra " mô hình tinh thần" của hành động và
chiến lợc thực hiện hành động trong vận động
+ Tâm lý không chỉ tham gia vào việc thực hiện hành động.
Chính tâm lý vạch ra "mô hình tinh thần " mô hình tâm lý
bên trong của hành động và chiến lợc thực hiện hành động,
Hành động luôn bị chi phối bởi những yếu tố này. Mô hình
tinh thần của hành động hay mẫu tâm lý là một, cũng có thể
gọi là biểu tợng của hành động . Và trong tâm vận động để
thực hiện một vận động dẫn tới hoạt động trớc hết phải dựa
vào biểu tợng về nó
+ Mẫu tâm lý đợc hình thành tữ những dữ kiện tâm lý tác
động những mặt chính có thể kể đến đó là:
Những dữ kiện thuộc về cơ thể
Hệ thống tổ chức trong tổng thể cơ thể

Những kinh nghiệm của chủ thể thuộc về lĩnh vực nhận
thức tình cảm
Những tác động môi trờng bên ngoài
+ Mẫu tâm lý này có ảnh hởng vô tận, ảnh hởng này sẽ là có ý
thức trong những vận động chú ý, ảnh hởng là ít ý thức trong

Lờ Th Hũa

5


cng tõm vn ng
những hành động vận động tự động : thói quen, kĩ xảo...và
cả những ảnh hởng của vô thức
+ Hoạt động tâm lý quyết định việc thực hiệncác hành
động, tuy nhiên chính quá trình hành động lại là nguồn quan
trọng đem lại cho tâm lý những hiểu biết kinh nghiệm về
nhận thức và tình cảm.
- Sự liên quan mật thiết và tác động tơng hỗ giữa các
yếu tố cơ thể tâm lý môi trờng trong TVĐ
Trong tất cả các yếu tố trên chúng ta thấy sự liên hệ chặt
chẽ và tác động 2 chiều giữa các yếu tố cơ thể, tâm lý môi trờng trong tâm vận động. Sự gắn bó và tác động tơng hỗ này
là một đặc trng của tâm vận động.
Câu 2:

Những yếu tố cơ bản của tâm vận động

1. Các quan điểm về yếu tố cơ bản của tâm vận động
* H.Wallon:
Wallon ngay từ đầu thế kỉ XX đã đa ra những giả thiết

chung về mặt lý thuyết. Sự phát triển tâm vận động hệ
thống các hội chứng và loại hình tâm vận động. Và có thể rút
ra từ lý thuyết của Wallon những yếu tố sau đợc ông xem là cơ
bản trong tâm vận động :
- Vận động: Với yếu tố này Wallon đặc biệt quan tâm tới chức
năng trơng lực trong vận động nhờ đó có đợc t thế, t thế lại
thể hiện sắc thái cảm xúc và là phơng thức giao tiếp của đứa
trẻ với môi trờng

Lờ Th Hũa

6


cng tõm vn ng
- Tình cảm: Những t thế biểu lộ cảm xúc đợc củng cố và biểu
hiện hoá sẽ trở thành thái độ và thái độ chứa đựng nội dung
tình cảm
- Tâm trí: Tri giác Trí nhớ t duy đều thuộc khái niệm tâm
trí. Khái niệm tâm trí có quan hệ với t thế và trơng lực. T thế
lại liên quan đến biểu cảm thái độ cử chỉ. T thế là cơ sở cho
hoạt động tri giác và tâm trí
- Rối loạn t thế: theo Wallon 3 yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ
với nhau. Rối loạn t thế cũng biểu hiện trong các lĩnh vực này
* J.C coste: TVĐ gồm 4 nội dung chủ yếu sau:
- Sơ đồ cơ thể
- Trơng lực
- Vận động có chú ý dẫn tới cử chỉ
- Giao lu: là chức năng giao lu của cơ thể về tính thể hiện
bằng cử chỉ

Ông đã đề cập đến lĩnh vực cơ bản của phạm trù này: với
trẻ em ông đã đa ra lĩnh vực chủ yếu sau đây:
- sơ đồ cơ thể
- Cầm nắm và phối hợp tay mắt
- Trơng lực và t thế
- cấu trúc hoá không gian và thời gian
- Phân hoá u thế thuận của cơ thể
* J.L.Boulch: Chuyên nghiên cứu về tâm vận động và giáo dục
tâm vận động trẻ em
- Sơ đồ cơ thể
- Tri giác và cấu trúc hoá không gian

Lờ Th Hũa

7


cng tõm vn ng
- Tri giác và cấu trúc hoá thời gian
- Phân hoá u thế thuận: phải - trái
- Đọc, vẽ và viết
- vận động : vận động toàn thể, phối hợp mắt và tay, t thế
* A.Demeur và A.Staes: Đề cập tới các yếu tố sau:
- Sơ đồ cơ thể
- Phân hoá u thế thuận phải trái
- Cấu trúc hoá không gian
- Định hớng thời gian
- Những yếu tố tiền chữ viết
*L.Doyon: Tác giả này đề cập tới những yếu tố của tâm vận
động trớc tuổi học

- Vận động gồm cả vận động toàn thể và vận động tinh tế
của bàn tay và ngón tay
- Sơ đồ cơ thể
- Phân hoá thuận phải trái
- Định hớng không gian
- Tổ chức tri giác
- Phân biệt thị giác và thính giác
- Trí nhớ thị giác và trí nhớ thính giác
- Chú ý
- suy luận
- Biểu đạt bằng lời
- Biểu đạt bằng nét bút
2 . Những yếu tố cơ bản của tâm vận động trẻ em và
vai trò đối với sự phát triển trẻ em

Lờ Th Hũa

8


cng tõm vn ng
Dựa trên nội hàm khái niệm tâm vận động áp dụng vào
sự phát triển trẻ em, dựa vào quan điểm thông nhất của các tác
giả nghiên cứu vấn đề này ở trẻ em có những yếu tố cơ bản
sau đây:
2.1. Sơ đồ cơ thể :
Sơ đồ cơ thể là ý thức về cơ thể của bản thân, về
những khả năng vận động hành động và biểu hiện của cơ
thể đó. Sơ đồ cơ thể là biểu tợng có tính tổng thể khoa học
và phân biệt hoá mà đứa trẻ có về cơ thể của nó. Vậy nó có

đợc từ đâu? Vận động là nguồn gốc để mỗi một chủ thể tạo
ra hình ảnh thân thể mìnhvà muốn thực hịên vận động dù là
đơn giản cũng phải có sự hiểu biết về cơ thể bản thân là
điều kiện để cho vận động cơ thể diễn ra.
* Vai trò của sơ đồ cơ thể đối với sự phát triển trẻ em:
- Là yếu tố cơ bản cần thiết cho sự hình thành nhân cách
đứa trẻ. Trẻ nhận ra mình, nhận ra ngời khác và các vật xung
quanh dựa vào chính con ngời của nó
Theo hai tác giả A.Demeur và A.Staes " Nhân cách của trẻ đợc
phát triển nhờ sự ý thức đần dần về chính cơ thể mình, sự
tồn tại của mình, những khả năng hoạt động và thay đổi thế
giới xung quanh"
- Hai phơng diện sau là 2 mặt của cùng một vấn đề. chúng liên
quan rất mật thiết với nhau:
+ Sự hiểu biết về cơ thể của mình, sự thống nhất đồng nhất
của các bộ phận cơ thể khác nhau và khả năng hành động

Lờ Th Hũa

9


cng tõm vn ng
+ Dễ dàng hay khó khăn tìm thấy mình hay chấp nhận mình
, chịu trách nhiệm về mình
- Đứa trẻ hiểu biết về cơ thể mình. Biết cơ thể gồm nhiều bộ
phận đợc thống nhất lại thành một chỉnh thể. Biết cơ thể
mình thuộc về chính mình sẽ có khả năng hành động bằng
cơ thể một cách hiệu quả , phù hợp. Con ngời hoạt động bằng
chính cơ thể mình nếu không hiểu về cơ thể mình bản

thân sẽ không hoạt động đợc. Càng hiểu biết rõ về cơ thể,
bản thân con ngời càng dễ dàng nhận ra mình, chấp nhận
mình, chịu trách nhiệm về mình cả trong nhận thức, tình
cảm và hành động. Ngợc lại nếu không có hiểu biết về cơ thể
bản thân đứa trẻ sẽ gặp khó khăn không chỉ về khả năng
hành động mà con cả khả năng nhận ra mình, chấp nhận
mình và chịu trách nhiệm về mình .
- Trẻ chiếm ngự đợc cơ thể hay khống chế đợc cơ thể mình.
Chẳng hạn, đứa trẻ không khống chế tốt khi chạy hoặc vui
chơi hay va chạm vào bạn làm trẻ không cảm thấy thoải mái
chơi, e dè, mất tự tin và không tham gia với các bạn.
- Thể hiện hiểu biết về cơ thể. Chẳng hạn, trẻ chui qua ghế
thấp có nhữngc trẻ trờn rất dễ dàng qua ghế mà không làm
đổ ghế nhng cũng có những trẻ cứ chạm vào ghế làm ghế
đổ...những đứa trẻ nh vậy là những đứa trẻ không hiểu biết
tốt về cơ thể mình. Khi trẻ càng hiểu biết về cơ thể bao
nhiêu thì trẻ làm chủ đợc vận động bấy nhiêu
- Trên cơ sở hiểu biết cơ thể mình trẻ chuyển qua hiểu biết
hành động.Chẳng hạn, trẻ biết làm sao để rố nớc từ cốc này

Lờ Th Hũa

10


cng tõm vn ng
sang cốc kia mà không bị đổ ra ngoài ...đòi hỏi sự hiểu biết
về cơ thể và chuyển hoá thành hành động. Một đứa trẻ biết
cơ thể mình tốt và thoải mái về cơ thể thì có khẳ năng sắp
xếp các bộ phận của cơ thể. Đặc biệt là các chi của cơ thể phù

hợp với đồ vật mà nó tác động tới. Trên cơ sở đó trẻ dần dần
biết sắp xếp đồ vật, biết sắp đặt ngời khác mình và sắp
đặt các sự kiện trong mối quan hệ của nó với chính mình và
với ngời khác
- Để giúp trẻ hiểu nbiết tốt về cơ thể thì sắp xếp 4 giai đoạn
sau:
+ Thời kì cơ thể cảm sống: Đứa bé nhận ra cơ thể của mình
bằng những trải nghiệm vận động của cơ thể sống: chạy,
nhảy, bò...
+ Đứa bé nhận biết đợc các bộ phận của cơ thể: Nếu ở giai
đoạn trớc trẻ nhân ra mình một cách toàn diện thì giai đoạn
này trẻ nhận ra cơ thể mình có nhiều bộ phận khác nhau, gồm
nhiều phân đoạn khác nhau
+ Đứa bé có khẳ năng định hớng cơ thể : Tức là nhận biết đợc
vị trí, nhận biết đợc định hớng khác nhau cuả cơ thể và khả
năng cơ thể có thể thực hiện đợc các hớng, các vị trí đó.
Chẳng hạn, trẻ biết mình đang ngồi trên ghế, trẻ có tay bên
này, tay bên kia, dằng trớc là mặt, sau là gáy...Thời kì này trẻ
biết làm theo lệnh của ngời khác
+ Thời kì trẻ tổ chức cơ thể: Giai đoạn này trẻ biết các phần
của cơ thể, trẻ biét những từ chỉ các bộ phận của cơ thể. Trẻ

Lờ Th Hũa

11


cng tõm vn ng
biết vị trí của cơ thể nó có khă năng hành động chủ động,
thoải mái cơ thể ở từng phần hoặc toàn bộ cơ thể

2.2. Phân hoá u thế thuận cơ thể
Trong quá trình phát triển của trẻ hình thành sự trội một
bêncủa cơ thể. Trẻ sẽ khéo hơn mạnh hơn ở phía phải hay phía
trái. u thế thuận của cơ thể còn gọi là sự thuận nghịch phải
trái, là u thế trội về một bên của hai phần đối xứng của cơ thể
đa đến sử dụng thiên về một phía. Xác định sự thuận phải
trái có liên quan đến tổ chức sống không đối xứng về mặt
chức năng của 2 bán cầu đại não và đợc thể hiện trong quá
trình phát triển
* Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá thuận
- Bẩm sinh di truyền: Đây là những nguyên nhân về mặt sinh
lý. Bán cầu trái chi phối một nửa bên cơ thể và ngợc lai. Bán cầu
phải tri phối nửa bên trái và u thế của nửa bán cầu bên này
hoặc bên kia sẽ dần dần dẫn đến thuận phải hoặc thuận trái
Tuy nhiên, sự thuận trái không nhất thiết phải biểu thị sự
trái lại của thuận phải. Hay giữa hai bán cầu có sự phụ thuộc lẫn
nhau, tuy nhiên bán cầu trái giữ chức năng đặc biệt. Sự phụ
thuộc giữa hai bán cầu không hoàn toàn và tuyệt đối, chúng
hỗ trợ nhau chứ không hoạt động đơn lẻ. Một bán cầu có vai trò
rõ nét hơn bán cầu kia
- Văn hoá - giáo dục tâm lý giáo dục và tình cảm: Những yếu
tố trên chi phối sự sử dụng thiên về một phía đặc biệt là ở tay
- Luyện tập : thuận phải hay trái do yếu tố luyên tập của trẻ
* Vai trò của phân hoá đối với sự phát triển cơ thể

Lờ Th Hũa

12



cng tõm vn ng
- Trớc hết phân hoá thuận cơ thể có ảnh hởng nhận thức của trẻ
về chính nó. Và nhân cách của đứa trẻ từ đó có cơ sở hình
thành và phát triển( Trẻ biết mình nh thế nào? có khả năng
gì? thoải mái kkhi hoạt động bên nào...)
- Phân hoá u thế thuân cơ thể là cơ sở của sự định hớng
phân biệt phải trái. một thành phần quan trọng của định hớng
cấu trúc hoá không gian để định hớng đợc trong không gian.
Trớc hết trẻ tìm mốc trên cơ thể của mình chiếu những mốc
đó vào thế giới xung quanh. Đứa trẻ hiểu đợc phải trái chính từ
tính trội một phía so với phía bên kia của cơ thể. Là sự khái
quát của tri giác trục cơ thể so với tất cả những cái bao quanh
trẻ. Sự hiểu biết này sẽ càng rõ ràng chắc chắn khi tính trội
phải trái, trái phải đợc xác định và thuần nhất.
- Khả năng định hớng phân biệt phải trái dù còn chịu ảnh hởng
của yếu tố giáo dục. Nhng hiệu quả của giáo dục đến mức nào
vẫn phụ thuộc vào yếu tố gốc đặc biệt cơ thể của trẻ
- Thuần trội tính trội một bên của cơ thể không đợc thể hiên
ngay ở đứa trẻ từ những ngày đầu tiên của cuộc sống.
Thực tế là khó có thể có sự phân hoá thuận nghịch phải trái
của cơ thể rõ ràng trớc 4t
* KLSP
- Không bắt trẻ phân biệt thế nào là phải trái trớc 4tuổi
- Phân biệt u thế thuận của cơ thể, định hớng phân biẹt phải
trái có ảnh hởng lớn đến học tập của trẻ: hoạc đọc, hoạc viết,
học tính toán...nhiều nghiên cứu về khó khăn mà trẻ gặp phải
khi học đọc hoặc viết đã cho thấy mối tơng quan có tính chất

Lờ Th Hũa


13


cng tõm vn ng
nguyên nhân hâu quả giữa vấn đề định hớng phải trái và khó
khăn này. Chẳng hạn, học đọc thì trẻ phải đọc từ phải qua trái,
các âm các chữ trong từ có những từ dễ nhầm lẫn phải trái thì
sẽ hiểu sai nghĩa( tí và ít, b va d...). Học tính thí tính cộng từ
phải qua trái...
2.3. Cấu trúc hoá không gian
Cấu trúc hoá không gia chính là sự định hớng và cấu trcs
hoá thế giới bên ngoài. Cấu trúc hoá không gia gồm những
thành phần sau:
- ý thức đợc vị trí của cơ thể mình trong môi trờng
- ý thức đợc vị trí của các vật với nhau
- Khả năng biết tự tổ chức sắp xếp vị trí phơng hớng của bản
thân và các sự vật trong không gian
- trẻ luôn ở trong một không gian nhất định. Trong đó trẻ phải
biết đợc vị trí của mình. biết xác định vị trí giữa các vật với
nhau. biết tự sắp đặt bản thân trong không gian mình ở
- Sự cấu trúc hoá không gian không thể thiếu đợc đối với cuộc
sống và hoạt động của con ngời. Định hớng cấu trúc hoá không
gian là một bộ phận cấu thành của đời sống con ngời
- Trẻ định hớng và cấu trúc hoá không gian nhờ vào chính cơ
thể của nó sau khi nhận ra cơ thể của mình. Trẻ xác định vị
trí của nó trong mối liên quan với các đói tợng xung quanh và
tạo dựng quan hệ giữa vận động của chính trẻ và vận động
của thế giới bên ngoài. Khả năng định hớng cấu trúc hoá không
gian liên quan chặt chẽ với khả nang hiểu biết về cơ thể


Lờ Th Hũa

14


cng tõm vn ng
- Cấu trúc hoá không gian có các mức độ khác nhau tơng ứng
với các giai đoạn phát triển khác nhau:
+ Gđ 1: Hiểu khái niệm về không gian. ở giai đoạn này trẻ phải
biết tự xác định vị trí của mình hoặc là vị trí của vật thể
+ Gđ2: Định hớng không gian. Trẻ định hớng đò vật, trẻ biết tri
giác thị giác những cái cùng một hớng có thể xác định đợc thứ
tự của vị trí
+ Gđ3: Tổ chức không gian. Trẻ biết phối hợp, bố trí sắp đặt
không gian để hoạt động. Trẻ phối hợp những hoàn cảnh khác
nhau. Sắp đặt những vật theo vị trí nhất định để đạt đợc
mục đích. ở giai đoạn này trẻ đã tự mình biết sắp xếp không
gian của mình
+ Gđ4: Thông hiểu các quan hệ trong không gian. Đây là khả
năng suy luận về mặt không giannghĩa là từ những tình
huống không gian chính xác cụ thể trẻ nhận ra mối quan hệ
giữa những yếu tố khác mà trẻ phải tìm
- Kết quả nghiên cứu đánh giá không gian trẻ 5-6tuổi
+ Trẻ 5-6 tuổi có khả năng đánh giá không gian bình thờng và
tốt . Trẻ gặp thuận lợi và đạt kết quả cao khi xác định hớng và
vị trí của bản thân trẻ so với đồ vật và khi thực hiện hành
động định hớng không gian theo yêu cầu
+ Khả năng định hớng vị trí của ngời khác với đồ vật. Xác
định hớng vị trí của đồ vật trong tranh với nhau
+ Trẻ định hớng tốt trên dới, trớc sau, trong ngoài, gần xa, ở

giữa. Trẻ lúng túng nhất khi định hớng phải trái. Nhất là của ng-

Lờ Th Hũa

15


cng tõm vn ng
ời khác, đối tợng khác. Trẻ cha chuyển hoá đợc phải trái của
mình và ngời đối diện
2.4. Sự định hớng thời gian
- Sự định hớng cấu trúc hoá thời gian là khả năng tự xác định
vị trí của bản thân theo sự tiếp diễn của các sự kiện kéo dài
của những khoảng cách thời gian. Sự thay đổi chu kì thời gian
và tính chất không đảo ngợc của thời gian
- Đối với trẻ em khả năng này phát triển luôn luôn gắn liền với
hoạt động của trẻ và nó có vai trò rất lớn trong cấu trúc hoá
không gian trong việc giúp con ngời thích ứng với môi trờng để
có thể sống và hoạt động bình thờng
- Khả năng định hớng và cấu trúc hoá thời gian là một khả năng
khó. Bởi, khái niệm về thời gian là khái niệm trừu tợng, trẻ khó
nắm bắt. Thời gian gồm hai loại khác quan và chủ quan.Khách
quan là thời gian đợc tính toán bằng toán học. Chủ quan gắn
liền với ấn tợng mỗi ngời, thay đổi tuỳ theo từng ngời tuỳ theo
từng tình huống và hoạt động
- Đối với trẻ trong hai loại trên chúng ta cần giúp trẻ nắm đợc thời
gian khách quan, căn cứ vào hạot động của chính bản thân trẻ
và việc phát triển khả năng định hớng thời gian của trẻ trải qua
các giai đoạn sau:
+ GĐ1: Trật tự thời gian và sự kế tiếp của thời gian. Trẻ phải tri

giác và ghi nhớ những sự kiện diễn ra trớc, sau hoặc là bây giờ
đang diễn ra. Những cử chỉ động tác làm theo trật tự nào, trẻ
có thể phân loại các bức tranh theo một trật tự logic theo thời
gian

Lờ Th Hũa

16


cng tõm vn ng
+ GĐ2: Sự kéo dài khoảng cách thời gian. Trẻ phải tri giác xem
cái gì diễn ra nhanh, cái gì kéo dài lâu. Sự khác biệt giữa
một giờ và một ngày
+ GĐ3: Sự lặp lại theo chu kì, sự luân chuyển của thời gian
( Trẻ biết ngày trong tuần, biết mùa trong năm, biết các tuần
lễ ...)Chính ở giai đoạn nay trẻ mới biết và hiểu câu : bao giờ,
khi nào...
+GĐ4: Nhịp của thời gian. Nhịp là sự tổng hợp của trật tự thời
gian "trớc - sau". Tiếp nối thời gian và sự luân chuyển kéo dài
thời gian. Tất cả hoạt động của chúng ta đều có nhịp.
2.5. Đọc, vẽ và viết
- Đọc:

Đây là yếu tố biểu đạt bằng lời và bằng nét bút. Đầu

tiên để đọc đợc trẻ phải :
+ Tổ chức hoạt động tri giác
+ Định hớng và cấu trúc hoá không gian
+ Định hớng và cấu trúc hoá thời gian

Tất cả đều liên quan đến nhận biết và tổ chức bản thân cơ
thể của đứa trẻ
-+ Những khó khăn trong tập đọc thờng liên quan đến những
khó khăn trong tổ chức cái nhìn, liên quan đến u thế của mắt
+ Những khó khăn trong định hớng không gian và thời gian
+ Nói lên hay đọc ra lời cũng là sự biểu hiện của phát âm của
cơ thể
Có thể nói chất lợng của việc đọc phụ thuộc vào những vận
động của tâm lý vận động

Lờ Th Hũa

17


cng tõm vn ng
- Vẽ: Vẽ là hoạt động của đứa trẻ tự phóng chiếu ( Đứa trẻ vẽ ra
không phải là cái nó thấy mà là cái nó nghĩ, cái nó cảm nhận)
và tập hợp những cảm nhận mà nó có về cơ thể của chính nó.
Tranh vẽ của trẻ thể hiện sự tri giác của chính cơ thể trẻ về thế
giới xung quanh, vẽ rồi vạch ra những đờng nét là kết quả
thống hợp giữa tri giác và vận động. Thống hợp thể hiện những
điểm mốc không gian có đợc từ kinh nghiệm cảm giác vận
động, nhịp điệu của nét vẽ phụ thuộc vào nhịp của chính cơ
thể. Nhanh hay chậm, ngắn hay dài, đậm hay mạnh của các
nét đều do nhịp cơ thể quyết định. Thời gian và không gian
cũng đợc thể hiện qua bức vẽ qua chủ đề và cách thể hiện của
bức vẽ đó. Thái độ, tình cảm, cảm xúc của trẻ cũng thể hiện
trong các nét vẽ và viết
- Viết: Việc viết cũng giống đọc cần có biểu tợng về hình

dáng, đờng nét và cả âm thanh. Cũng giống vẽ dựa trên 3 yếu
tố cơ bản:
+ Làm chủ đợc động tác
+ Cấu trúc hoá không gian
+ Định hớng thời gian
Muốn viết đợc chữ trẻ phải chế định kiểm soát đợc vận
động của tay. Phải tuân theo hớng viết: chiều ngang từ trái
phải, phải biết ở trên dới, bên trái-phải, biết nét xiên, nét tròn
nắm đợc kkhái niệm trớc sau về thời gia, có sự tham gia của
nhịp và nét viết.

Lờ Th Hũa

18


cng tõm vn ng
Câu 4: Đặc điểm phát triển tâm vận động của trẻ mầm
non
-

Tâm vận động là sự tác động tơng hỗ qua lại lẫn nhau

giữa tâm lý và vận động. Trong tâm vận động có sự kết hợp
của 3 mặt đó là sự hiểu biết về mặt trí tuệ, sự nhận cảm về
mặt tình cảm, sự tinh khéo về mặt cơ thể. Nhiều nghiên cứu
cho rằng 3 yếu tố trên không phát triển nh nhau cùng một mức
ở trẻ tuỳ từng giai đoạn phát triển thì yếu tố nhàu phát triển
trớc hoặc chiếm u thế làm chỗ dựa chon các yếu tố sau và
nhìn chung sự phat triển của trẻ đợc chia làm 3 giai đoạn.

+ Giai đoạn 1: Thời kì tuổi mầm non
Đây là giai đoạn cảm giác vận động. Sự phát triẻn về cảm
giác vận động là cơ sở cho sự khéo léo của cơ thể và cũng là
cơ sở để trẻ tiếp thu ngôn ngữ bằng cách bắt chớc ngời xung
quanh
+ Giai đoạn 2: Tuổi tiểu học
Đây là thời kì cảm thụ tình cảm và sự hiểu biết của trẻ
gắn liền với hình tợng
+Giai đoạn 3: Tuổi thanh thiếu niên ( sau dậy thì trở đi)
Khả năng hiểu của trẻ trở nên trừu tợng hơn, có bản sắc cá
nhân hơn, Giúp trẻ có hiểu biết mang tính khách quan hơn và
giúp trẻ nhận ra sự khác biệt giữa tính cách chủ quan của bản
thân đối với sự vật hiện tợng khác về thế giới. Và chỉ đối
chiếu tuổi thanh thiếu niên thì 3 chức năng: Vận động tình
cảm trí tuệ mới đạt tới độ chín muồi. Chúng kề vai nhau
trong sự phat triển của ngời trởng thành sau này

Lờ Th Hũa

19


cng tõm vn ng
-

Trong sự phát triển TVĐ mỗi giai đoạn có những đặc thù

riêng. Tuổi mầm non có vị trí rất quan trọng nó tạo điều kiện
phat triển TVĐ của trẻ em ở lứa tuổi sau. Và ở tuổi mầm non
TVĐ đợc phát triển thông qua yếu tố cơ bản sau:

+ Phát triển cấu trúc hoá sơ đồ cơ thể
Sự phát triển mặt này ở trẻ đợc thể hiện là trẻ nhận ra
hình cảnh cơ thể trong gơng và khám phá nhận biết về cơ
thể bản thân. Việc nhìn ra, nhìn thấy, nhìn đợc hình ảnh ở
trong gơng thờng vào tháng thứ t nhng đến giữa năm thứ hai
đứa trẻ mới biết rằng hình ảnh trong gơng và cơ thể là một.
Đây là cơ sở để đến cuối năm thứ 2 đứa trẻ mới biết rằng
hình ảnh trong gơng và cơ thể là một. Đây là cơ sở để cuối
năm thứ 2 đứa trẻ dần dần chế ngự đợc hình ảnh về bản thân
mình và hành động với hình ảnh đó
Sự khám phá và nhận biết về cơ thể bản thân bắt đầu
cuối tháng thứ 3khi đứa trẻ dõi mắt theo sự di chuyển của tay.
từ mốc này cho đến cuối năm thứ 2 đứa trẻ nhận ra dần dần sự
khác nhau của các bộ phận trong cơ thể nó
Theo các nhà tâm vận động giai đoạn mà thời kì trớc khi
trẻ vào tiẻu học là thời kì mà đứa trẻ tri giác nhìn nhận cơ thể
và tổ chức nó gọi là tổ chức sơ đồ cơ thể. Nhờ có kinh
nghiệm về soi gơng mà đứa trẻ tạo nên, hình thành nên mối
quan hệ giữa cái nó nhìn thấy và cái nó cảm thấy ở cơ thể
thực của mình.
Các nhà tâm lý học cho rằng đó là mức độ đầu tiên về nhân
cuchs của mình mà đứa trẻ phát hiện đợc

Lờ Th Hũa

20


cng tõm vn ng
+ Phát triển khả năng cầm nắmvà phát triển khả năng

phối hợp tay mắt (sau 2 tuổi). Đây là một trong những
yếu tố quan trọng
Sự định hình về mắt, về cái nhìn đợc bắt đầu từ ngày
thứ 10 cùng với sự kích thích về ánh sáng và mắt mẹ. Đến cuối
năm thứ nhất trẻ biết nhìn theo đồ vật đang rơi
Khả năng cầm nắm bắt đầu từ tháng thứ 5, đến thời
điểm này trẻ đã có thể nắm đợc các đồ vật. Đến 9 tháng trẻ
biết cầm bằng ngón trỏ va ngón cái và có những cử chỉ phức
tạp mà đòi hỏi ngón cái đợc kết hợp với các ngón khác
Sự kết hợp giữa tay và mắt bắt đầu từ tháng thứ 4 từ
thời điểm này trẻ bắt đầu nhìn theo bàn tay khi nó sờ vào
đồ vật
+ Phát triển trơng lực và t thế
Nhìn chung trơng lực cơ của trẻ em có liên quan đên trục
của cơ thể và các t thế của trẻ có liên quan chặt chẽ đến trơng
lực trục cơ thể. Từ 11 tuàn cho đến giữa năm thứ 2 vận động
toàn thể của trẻ đợc hoàn thiện dần và trẻ biết đi. Có mối tơng
quan giữa những t thế khác nhau với khả năng cầm nắm của
trẻ . T thế khác nhau tạo ra không gian khác nhau.
+ Cấu trúc hoá không gian
Cấu trúc không gian của trẻ đợc tạo ra cùng với sự phát triển
khả năng cảm gíc vận động . Trẻ tri giác không gian dựa trên
những kinh nghiệm về cơ thể. Không gian cuả trẻ bị han chế
và có liên quan đến những ấn tợng mà trẻ có đợc khi tiếp xúc

Lờ Th Hũa

21



cng tõm vn ng
với cơ thể của mẹ thông qua vòng tay ôm. Đối với trẻ môi trờng
và cơ thể không khác nhau.
Trớc 3 tuổi không gian của trẻ là không gian pôtô. Đầu tiên
đứa trẻ nhìn nhận thế giới là không gian pôtô. Những mốc của
không gian pôtô là mốc của chính cơ thể đứa trẻ. Tuổi mẫu
giáo trẻ mới chuyến sang không gian ơclic. Việc chuyển từ
không gian pôtô sang không gian ơclic đặc trung cho sự thống
hợp những cấu trúc không gian : gần, xa, cao, thâp, trớc,
sau...Đây là khái niệm biểu thị không gian những khái niệm
này đợc tạo ra trẻ biết nhờ vào cơ thể bản thân , lấy cơ thể
bản thân làm gốc để chiếu vào không gian.
Giai đoạn trẻ mẫu giáo khả năng định hớng cấu trúc hoá
không gian căn cứ vào những điểm mốc nằm bên ngoài trẻ ít
cần lấy cơ thể làm diểm gốc.
+ Sự định hớng và cấu trúc hoá thời gian
cho đến khi 5 tuổi khả năng thông hiểu về thời gian ở trẻ
vẫn khong chắc chắn bởi vì đứa trẻ cha thể sử dụng phối hợp
một cách hợp lý những mốc thời gian khách quan ở bên ngoài trẻ
Về độ dài thời gian đứa trẻ cha nhận biết đợc, cha trừu tợng hoá đợc độ dài thời gian có tính khách quan. Cùng với sự
phát triển ngôn ngữ thông thờng trẻ 4t có thể biết một ngày
nào đó của tuần lễ. 5t trẻ nhận ra buổi sáng, buổi chiều. 6t trẻ
biết đợc các ngày của tuần
+ Phân hoá thuận nghịch phải trái
Nhìn chung phải sau 4t trẻ mới thể hiện phân hoá thuận
nghịch phải trái cùng với sự phức tạp dần hoạt động của trẻ cùng

Lờ Th Hũa

22



cng tõm vn ng
kinh nghiệm ngày càng phong phú của nó. Sự phân hoá thuận
nghịch phải trái ngày càng cần thiết đối với sự phát triển của
đứa trẻ.
+ Vẽ và viết
Trong năm thứ hai đứa trẻ bắt đầu vạch ra những đờng
nét đầu iên. Những đờng nét nguệch ngoạc. Trẻ cha có ý
định vẽ ra hình gì. 3t trở đi những đờng nét nguệch ngoặc
này tiến bộ hơn, ý đò đã rõ hơn và trẻ bắt đầu vẽhình ngời,
hình ngời sơ khai.
Đến 4t hình vẽ của tre thực hơn, trẻ không chỉ vẽ đợc
hình vuông mà còn vẽ đợc vòng tròn khép kín. Sang 5t trẻ biết
vẽ lại theo mẫu, 6t đây là tiêu điểm "xã hội hoá " trẻ chịu sự tác
động của ngời lớn
Giai đoạn 5-6t là thời kì phát triển va thời kì này sự phát
triển của tam vận động đã đạt đợc những thành tựu đủ để
trẻ sang giai đoạn tiếp theo đó là trẻ tiểu học
Mặc dù mỗi giai đoạn mang những đặc trng riêng nhng
tâm vận động luôn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển
của trẻ. Sự phat triển bình thờng của trẻ còn phụ thuộc và đợc
thể hiện thông qua tâm vận động.
Câu 3: Võn d về giáo dục tâm vận động cho trẻ
1. Th no l giỏo dc tõm vn ng
Giỏo dc tõm vn ng l h thng nhng tỏc ng giỏo dc vỡ phỏt trin
chc nng TV ca tr em thụng qua ú phỏt trin ton din tõm lý, nhõn cỏch
ca tr bng cỏch s dng kh nng ca tr thụng qua s tỏc ng qua li vi
mụi trng con ngi, thụng qua nhng tri nghim v luyn tp v vn ng


Lờ Th Hũa

23


Đề cương tâm vận động
giúp trẻ phát triển về nhân cách, thể chất, trí tuệ…có được những khả năng cần
thiết để học tập ở trường phổ thông, có khả năng thích ứng với xã hội
Một cách cụ thể hơn giáo dục tâm vận động giúp trẻ đạt được những kết
quả sau:
- Hình thành những hiểu biết, nắm được các khái niệm thông qua hành
động vận động
- Biết thể hiện bằng các hoạt động vận động
- Có khả năng cần thiết dể học ở trường phổ thông
- Tự tin, sẵn sang tiếp xúc với người khác
- Có khả năng thích ứng với xã hội
2. Mục đích giáo dục TVĐ
Những tác động về TVĐ nhằm mục đích làm cho quá trình hòa nhập về
mặt xã họi của trẻ diễn ra thuận lợi. Đồng thời trẻ có những điều kiện cần thiết
để học ở trường phổ thông. Giúp trẻ hoạt động dễ dàng làm phát triển toàn bộ
nhân cách trẻ
3. Đặc trưng của TVĐ
Giáo dục TVĐ nhấn mạnh vai trò của hoạt động của cơ thể trẻ coi hoạt
động của cơ thể trẻ là phương tiện trung gian vì cơ thể có một vai trò rất quan
trọng trong sự phát triển của trẻ em thể hiện:
- Buổi ban đầu của cuộc sống cơ thể là phương tiện duy nhất giúp trẻ phát
hiện thế giới xung quanh. Xúc cảm của trẻ đến từ cơ thể , Trí tuệ của trẻ
được hình thành bởi những kinh nghiệm có từ có thể
- Trẻ cảm nhận được tình cảm của mình cũng bằng cơ thể và thông qua cơ
thể thế giới được nhận biết thế bgiowis xung quanh. Kinh nghiệm cơ thể

giữ vị trí trung tâm trong sự phát triển của trẻ
- Cơ thể cũng là phương tiện diễn đạt ý nghĩ và tạo cho trẻ cơ hội và cách
thức để hiểu biết cơ thể mình trong mối liên hệ với không gian và thời
Lê Thị Hòa

24


Đề cương tâm vận động
gian. Trong quan hệ với môi trường thực chất là cho phép trẻ trở thành
chủ thể của quá trình xây dựng nên nhân cách của nó, là trách nhiệm, là
nhiệm vụ của giáo dục tâm vận động
4. Vai trò của giáo dục tâm vận động
Giáo dục TVĐ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển tâm lý nhân
cách của trẻ em.
- Thông qua giáo dục tâm vận động giúp trẻ giáo dục về mặt trí tuệ:
Bởi vì qua những hoạt động, vận động, qua những trải nghiệm có thể đứa
trẻ có những hiểu biết nắm được những khái niệm. Con người có những tri thức,
có hiểu biết bằng con đường khác nhau nhưng đối với trẻ em con đường trải
nghiệm bằng cơ thể là chắc chắn nhất. Nhờ phương tiện cơ thể có thể tạo ra
nhiều thuận lợi để tư duy và ngôn ngữ phát triển
- Giáo dục tâm vận động giúp trẻ phát triển về tình cảm.
Nếu không vận động, không thay đổi tư thế của bản thân, không thực hiện
những cử chỉ, trẻ em không thể cảm nghiệm, cảm nhận nảy sinh những cảm xúc
vui sướng, hân hoan. Đời sống tình cảm của trẻ sẽ được phát triển một cách hài
hòa. Trẻ cởi mở và tự tin, trung thực hơn khi những khả năng của cơ thể được
phát huy. Khi trẻ hiểu rõ về cơ thể mình. Mọi trải nghiệm về mặt cảm xúc của
con người đều lưu lại dấu ấn trên cơ thể họ ngoài ý muốn và ý thức của con
người. Vì vậy mang đến cho trẻ những khoảng thời gian thoải mái vui vẻ, thue
giãn, dễ chịu luôn có ích.

- Giáo dục TVĐ còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ:
Có hai loại ngôn ngữ là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể . Lời nói cũng
phải bắt nguồn từ cơ thể của một con người cụ thể với tất cả hiểu biết và tính
cách của họ. Ngôn ngữ của họ được thể hiện thong qua tri thức, trương lục cơ,
cách đi đứng, nét mặt, tính cách hay những chuyển động của cơ thể.

Lê Thị Hòa

25


×