Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo tình hình sự phát triển của Công ty Bê Tông xây dựng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.56 KB, 56 trang )

rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

1

Báo cáo TTTN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ

NHẬN XÉT BÁO CÁO TỔNG HỢP TẠI XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG ĐÚC SẴN CHÈM
Giáo viên hướng dẫn : Ths. Phạm Thị Hồng Diệp
Sinh viên thực hiện

:

Phan Thị Thu Hiền

Lớp

:

KT06 – K1

Ý kiến của Giáo viên hướng dẫn: ………………………………………………..
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Hà Nội, Ngày...Tháng....Năm 2010

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

2

Báo cáo TTTN

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG ĐÚC SẴN
CHÈM
1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÍ NGHIỆP BÊ TÔNG ĐÚC
SẴN CHÈM.
Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm là 1 đơn vị trực thuộc của Công ty Bê
Tông xây dựng Hà Nội. Xí nghiệp được phép tự tổ chức sản xuất kinh doanh, hạch
toán đến kết quả cuối cùng theo quy chế của đơn vị nội bộ.
Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm là đơn vị trung tâm, đơn vị sản xuất lớn nhất
của công ty Bê tông Xây dựng Hà Nội, với giá trị sản lượng chiếm khoảng 65% và
chiếm 70% doanh thu của toàn Công ty. Do đó quá trình hình thành và phát triển
của xí nghiệp luôn tồn tại song song và gắn liền với sự ra đời, hình thành và phát
triển của Công ty.
Công ty Bê Tông Xây dựng Hà Nội tiền thân là nhà máy Bê Tông Đúc sẵn Hà Nội

được thành lập ngày 06 tháng 5 năm 1961 theo QĐ số 427/BKT của Bộ trưởng Bộ
Kiến Trúc.
Tên giao dịch gọi là:

Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội

Tên giao dịch bằng tiếng anh: Hanoi concrete – Construction Company
Tên viết tắt:

VIBEX

Trụ sở chính:

Xã Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

Điện thoại:

0438.386.775

Vốn điều lệ:

12 tỷ đồng.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CÓ THỂ TÓM TẮT NHƯ SAU.
Giai đoạn 1: Từ năm 1961 đến 1982
- Trong giai đoạn này nhà máy hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ
kiến Trúc, sản xuất theo chỉ tiêu kế hoạch của nhà nước, Nhiệm vụ chủ yếu của nhà
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1



rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

3

Báo cáo TTTN

máy là sản xuất các sản phẩm phục vụ cho các công trình xây dựng dân dụng và
công nghiệp như: cột điện, ống nước, panel, cấu kiện. Trong thời kỳ này nhà máy
luôn hoàn thành các kế hoạch được giao với mức tăng trưởng cao.
Giai đoạn 2: Từ năm 1982 đến năm 1984.
- Cuối năm 1982 nhà máy trực thuộc tổng công ty xây dựng Hà Nội, trong đó
có nhà máy Bê tông đúc sẵn Hà Nội. Ngoài nhiệm vụ sản xuất trước đây, nhà máy
được trang bị thêm một dây chuyên sản xuất cấu kiện nhà ở tấm lợp lớn phục vụ
cho các công trình nhà ở của Thủ Đô Hà Nội và mở rộng tổ chức sản xuất phụ.
Giai đoạn 3 : Từ Năm 1985 đến 1988.
- Trong giai đoạn này nhà máy từng bước chuyển từ cơ chế hành chính quan
liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh, tiếp tục giữ vững sản xuất, ổn định đời
sống của Công nhân viên, tạo tiền đề phát triển và mở rộng quy mô sản xuất.
- Do có những biện pháp đúng đắn, thích hợp nên trong giai đoạn này hoạt
động sản xuất kinh doanh của nhà máy vẫn phát triển ổn định, công nhân viên có
đủ việc làm. cuộc sống ngày càng được cải thiện.
Giai đoạn 4: Từ năm 1989 đến nay:
- Nhà máy tách khỏi tổng công ty xây dựng Hà Nội phát triển thành xí nghiệp
liên hợp Bê Tông xây dựng Hà Nội trực thuộc Bộ Xây Dựng.
- Đến năm 1993, XN tiến hành xây dựng dây chuyền Dự ứng lực, sản xuất
ống nước bê tông cốt thép và cải tạo xưởng trộn bê tông. Đây là dự án cải tạo lớn
nhất của XN kể từ ngày thành lập.
- Từ tháng 4 năm 1995 XN liên hợp Bê tông xây dựng Hà Nội trực thuộc tổng

công ty Xây dựng Hà Nội. Đến tháng 6 năm 1995 đổi thành Công ty Bê tông Xây
Dựng Hà Nội. Tháng 7 năm 1998. Được sự đồng ý của Tổng công ty Xây dựng Hà
Nội. XN đã tổ chức lại cơ cấu bộ máy quản lý cho phù hợp với cơ chế thị trường
hiện nay. Đồng thời đảm bảo cho quá trinh phát triển của Công ty được ổn định và
vững mạnh.
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

4

Báo cáo TTTN

1.2. NGHÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG XÍ NGHIỆP
- Hiện nay xí nghiệp sản xuất các cấu kiện bê tông đúc sẵn như. Banel, cột
điện, ống nước, móng cọc bê tông….
+ Về ống nước có 3 loại chính là: ống N100/90, ống N250, ống N1250 phục
vụ cho lắp đặt hệ thống tiêu thoát nước cho các công trình giao thông thuỷ lợi, giao
thông đường bộ.
+ Cọc móng bê tông có nhiều chủng loại khác nhau như cọc 25x25cm, cọc
30x30cm… trong mỗi loại này chia thành cọc mũi, cọc thân và cọc có nhiều độ dài
khác nhau, rất đa dạng phù hợp với quy mô của công trình yêu cầu.
Bên cạnh đó, XN còn sản xuất các đơn đặt hàng với tiêu chuẩn và thiết kế của nhà
thầu yêu cầu.
1.3. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA ĐƠN VỊ
Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị như sau:
Ban giám

đốc

Phòng
kinh
doanh
tổng hợp

Phòng kỹ
thuật

Phòng tài
chính kế
toán

Phòng hành
chính

- Đứng đầu là Giám đốc xí nghiệp: Chịu trách nhiệm điều hàng mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên trong toàn xí
nghiệp, là người đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của xí nghiệp trước ban
nghành cấp trên và pháp luật của nhà nước.
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Chịu trách nhiệm quan hệ với bạn hàng và các xí
nghiệp thành viên khác, ký kết các hợp đồng mua bán sản phẩm, nguyên vật
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội


5

Báo cáo TTTN

liệu, tìm bạn hàng tiêu thụ sản phẩm. Bên cạnh đó, chức năng tìm hiểu nhu cầu,
giá cả thị trường, sự biến động cung cầu trong xã hội để tư vấn cho giám đốc xí
nghiệp đưa ra những phương hướng kinh doanh đáp ứng kịp thời nhu cầu thị
trường trong từng thời kỳ luôn được phòng coi là một nhiệm vụ trọng tâm và đã
luôn hoàn thành tốt trong thời gian qua. Ngoài ra, phòng kinh doanh tổng hợp
còn trực tiếp điều động tổ vận chuyển của Xí nghiệp để đáp ứng đầy đủ và kịp
thời nhu cầu vận chuyển của Xí nghiệp.
- Phòng kỹ thuật: Kết hợp với phòng kinh doanh lập nhu cầu vật tư, lập dự toán
cho sản xuất. Nhiệm vụ chính của phòng là xác định định mức kinh tế, kỹ thuật,
tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm mới vào dây chuyền sản xuất. Là nơI lập kế
hoạch sản xuất, tổ chức giám sát chặt chẽ sản phẩm cả về chất lượng lẫn số
lượng.
- Phòng tài chính kế toán: Là nơi thực hiện toàn bộ công tác kế toán tài chính của
toàn Xí nghiệp. Phòng có nhiệm vụ điều hòa, phân phối, tổ chức sử dụng vốn và
nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Phòng hành chính: Theo dõi, quản lý yếu tố con người của xí nghiệp, lên kế
hoạch, bố trí điều động lực lượng lao động cho phù hợp với trình độ chuyên
môn cũng như tay nghề của nhân công lao động.
1.4. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ

Xí nghiệp Bê tông đúc sẵn Chèm có 3 phân xưởng chính để sản xuất thành phẩm bê
tông đúc sẵn là: Phân xưởng sắt, phân xưởng trộn, phân xưởng tạo hình ngoài ra còn
có phân xưởng cơ khí và đội cơ giới vận tải, nhiệm vụ của từng phân xưởng như sau:
- Phân xưởng sắt: Có nhiệm vụ gia công các loại sắt thép (Kéo thẳng, cắt,
hàn…) tạo ra các khung, lõi cốt thép.
- Phân xưởng trộn: Có nhiệm vụ trộn cát, đá, ximăng, phụ gia…. Tạo thành bê

tông tươi để cung cấp cho các phân xưởng tạo hình.

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

6

Báo cáo TTTN

- Phân xưởng tạo hình: Có nhiệm nhận khung sắt, bê tông từ các phân xưởng
sắt và phân xưởng bê tông chuyển sang để đúc các sản phẩm hành phẩm.
- Phân xưởng cơ khí: Có nhiệm vụ gia công, chế tạo các khuôn mẩu, máy móc
thiết bị và hệ thống điện nước toàn xí nghiệp.
- Đội vận tải: Có nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu từ kho đến phân xưởng
sản xuất và các sản phẩm cấu kiện cung cấp cho khách hàng.
Sản phẩm của xí nghiệp đa dạng chủng loại: sản phẩm bê tông có 40 loại, ống nước
có 200 loại, cấu kiện bê tông có 150 loại….các sản phẩm được tạo thành trên công
nghệ dây chuyền khép kín, kiểu chế biến liên tục, mỗi loại có quy trình công nghệ
riêng. Quy trình sản xuất bê tông thương phẩm khác với quy trình sản xuất cột điện
ly tâm và móng cọc bê tông.
Ví dụ: Quy trình sản xuất bê tông thương phẩm:
Sơ đồ 1: Quy sản xuất bê tông thương phẩm.
Nguyên vật liệu

Phân xưởng sắt


Phân xưởng trộn
PX tạo hình

Bảo dưỡng

SP nhập kho

Tháo dỡ khuôn,
hoàn thiện

KCS

Quy trình sản xuất trên được giải thích như sau:

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

7

Báo cáo TTTN

- Vật liệu xuất kho được đưa vào sản xuất như sau: Sắt, thép, xi măng, cát vàng, đá
dăm …
- Sắt, thép được đưa vào phân xưởng sắt, tại đây sắt được kéo thẳng, gia công theo
kích thước thiết kế, sau khi bộ phận KCS kiểm tra khung cốt thép được chuyển sang
phân xưởng tạo hình.

- Ximăng, cát vàng, đá dăm, phụ gia được chuyển vào phân xưởng trộn, tại đây đá
được sàng, rửa sạch và được đưa vào phân xưởng trộn cùng với cát, ximăng và phụ
gia theo một tỷ lệ do phòng kỹ thuật quy định, sau khi đã được trộn đều vữa bê tông
được chuyển sang phân xưởng tạo hình.
- Phân xưởng tạo hình: Vữa bê tông và cốt thép chuyển sang được đưa vào khuôn,
đưa vào dàn quay ly tâm để ép thẳng và nén bê tông.
- Sau đó được đưa sang bể dưỡng hộ, sau một thời gian tháo ván khuôn và hoàn
thiện kiểm tra chất lượng và nhập kho thành phẩm.
1.5. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG 3 NĂM GẦN ĐÂY

Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp qua các năm 2006,
2007, 2008 ta có các số liệu tập hợp được như sau :
TT
1

Chỉ tiêu
Tổng dthu hàng năm (VNĐ)
Tổng
chi
phí
hàng

Năm 2006
98.532.000.000
96.452.000.000

Năm 2007
142.224.000.000
139.153.000.000


Năm 2008
210.386.000.000
206.125.000.000

3

năm(VNĐ)
Lợi nhuận

thuế

2.107.000.000

3.071.000.000

4.261.000.000

4
5
6
5

(VNĐ)
Lợi nhuận sau thuế (VNĐ)
Nộp NSNN (VNĐ)
Tổng số lao động (Người)
TN
bquânđầu

589.960.000

1.517.040.000
173
14.500.000

859.880.000
2.211.120.000
215
18.600.000

1.193.080.000
3.0670.920.000
300
21.600.000

2

trước

người(vnđ/người)
1.6. Nghiên cứu các nghiệp vụ quản lý ở từng phòng ban, phân xưởng

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

8


Báo cáo TTTN

- ở phòng tổ chức, lao động tiền lương nghiên cứu về: Quản lý nhân lực , kế hoạch
quỹ lương, các hình thức trả lương, phương pháp tính lương, định mức lương…
- ở phòng kinh doanh: Nghiên cứu về tổ chức sản xuất, điều độ sản xuất…
- Tổ chức thống kê và các loại báo cáo thống kê ở từng bộ phận
- Các văn bản pháp quy và văn bản nội bộ vận dụng trong quản lý ở đơn vị và ở
từng bộ phận của đơn vị cho từng nghiệp vụ quản lý.

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

9

Báo cáo TTTN

CHƯƠNG II: HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP BÊ
TÔNG ĐÚC SẴN CHÈM
2.1. Những vấn đề chung về kế hoạch kế toán
2.1.1. Hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng
* Các chính sách kế toán mà đơn vị áp tại xí nghiệp:
- Niên độ kế toán: Năm kế hoạch trùng với năm dương lịch (Từ ngày 01/01/N
và kết thúc vào ngày 31/12/N)
- Kỳ kế toán áp dụng: theo tháng
- Đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán: Việt nam đồng
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

- Chế độ kế toán áp dụng: Xí nghiệp áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo
Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/3/2006
- Hệ thống báo cáo tài chính: Xí nghiệp sử dụng hệ thống báo cáo tài chính do
Bộ Tài Chính ban hành.
- Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung
- Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng thuyết minh báo cáo tài
chính.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên
- Xí nghiệp sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết vật

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

10

Báo cáo TTTN

- Phương pháp tính giá thực tế vật tư xuất kho: Xí nghiệp áp dụng theo
phương pháp nhập trước, xuất trước.
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Xí nghiệp tính khấu hao TSCĐ theo
phương pháp đường thẳng, áp dụng theo QĐ số 206/2003/QĐ - BTC ngày
12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Hiện nay, để tăng cường năng lực cho công tác nghiệp vụ kế toán, đảm bảo
tốc độ xử lý thông tin nhanh chóng, chính xác xí nghiệp đã và đang áp dụng

công nghệ tin học trong công tác kế toán. Xí nghiệp đã sử dụng hệ thống máy
vi tính với phần mềm kế toán chuyên dùng ( CBOOK .net) do công ty cung
cấp nên công tác kế toán đã có một bước tiến mới, đảm bảo độ chính xác cao,
giảm bớt công việc cho nhân viên kế toán.
Hiện nay công ty sử dụng hình thức nhật ký chung áp dụng trên máy vi
tính
Chứng từ ban đầu

Nhập dữ liệu vào máy tính

Xử lý tự động theo
chương trình

Sổ tổng hợp
(NKC, Sổ cái..)

Sổ kế toán chi
tiết các TK

Các báo cáo kế
toán: BCTC,
Báo cáo KTQT.

Ghi chú :
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội


11

Báo cáo TTTN

Nhập hằng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm

2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Xí nghiệp bê tông đúc sẵn Chèm
Sơ đồ bộ máy kế toán của xí nghiệp

Kế toán trưởng
Kế toán
tiền mặt,
tiền gửi
ngân
hàng,

Kế toán
thuế,
NVL, báo
cáo tài
chính

Kế toán tiền
lương, kế toán
TSCĐ

Thủ quỹ


Phân Quyền Và Chức Năng Của Các Phần Hành Kế Toán.
2.1.2.1

Chức năng của Kế toán trưởng:

+ Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán phù hợp với công tác
tổ chức sản xuất, kinh doanh theo yêu cầu tồn tại và phát triển của Công ty. Tổ chức
ghi chép tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ toàn bộ tài sản
và phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
+ Xác định và phản ánh chính xác, kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài
sản hàng kỳ; Đề xuất các khoản hao hụt, mất mát, hư hỏng (nếu có).

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

12

Báo cáo TTTN

+ Xét duyệt các báo cáo kế toán, thống kê và báo cáo tài chính của đơn vị
trực thuộc; Lập, tổng hợp đầy đủ và gửi đúng hạn báo cáo kế toán, thống kê và quyết
toán tài chính của xí nghiệp theo chế độ qui định.
+ Tổ chức kiểm tra kế toán nội bộ xí nghiệp. Nghiên cứu các chế độ chính
sách trong lĩnh vực thuế, tài chính, …của Nhà nước nhằm đưa ra cách thực hiện phù
hợp. Tổ chức phổ biến và hướng dẫn kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính, kế toán,
thống kê hiện hành cho cấp dưới và các bộ phận liên quan.

+ Tổ chức bảo quản, lưu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số
liệu kế toán của xí nghiệp. Chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo tài chính kế toán
trước Ban Giám đốc và cơ quan hữu trách.
2.1.2.2 Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ


Kế toán công nợ: Theo dõi tình hình phát sinh công nợ trong phạm vi

quản lý quy định, chi tiết theo từng đối tượng. Phát hiện những bất hợp lý, mất cân
đối, các hiện tượng nợ đọng, không có khả năng thu hồi báo cáo với Kế tóan trưởng
và Ban giám đốc để có biện pháp xử lý. Báo cáo tình hình công nợ định kỳ hoặc thời
điểm theo chế độ báo cáo hiện hành hoặc theo yêu cầu của Ban giám đốc. Lập biên
bản đối chiếu công nợ khi có yêu cầu (của Ban Giám đốc hoặc Kế toán trưởng) và
cuối mỗi niên độ kế toán. Cung cấp số liệu tổng hợp hoặc chi tiết phục vụ cho công
tác quyết toán. Lưu trữ, bảo quản chứng từ Kế tóan, bảo mật số liệu Kế toán.


Lập chứng từ thanh toán trên cơ sở kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của

chứng từ gốc và các chứng từ khác theo qui định (thanh toán tiền mặt và không dùng
tiền mặt). Nhập liệu vào hệ thống, xử lý, theo dõi, quản lý và báo cáo mọi phát sinh,
biến động, hiện hữu của vốn bằng tiền trong phạm vi được giao theo chế độ báo cáo
hiện hành hoặc theo yêu cầu Ban Giám đốc.


Giao dịch với ngân hàng và theo dõi số liệu theo yêu cầu thanh toán.
2.1.2.3. Kế toán thuế, nguyên vật liệu, báo cáo tài chính:




Kế toán NVL: Lập chứng từ kế toán ban đầu (phiếu nhập, phiếu xuất)

dựa vào chứng từ gốc hợp lệ. Kiểm tra việc thực hiện phát hành và lưu chuyển
SVTT: Phan Thi Thu Hiền
Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

13

Báo cáo TTTN

chứng từ theo qui định. Cùng kế toán công nợ đối chiếu các số liệu nhập xuất với
các chứng từ liên quan. Theo dõi tình hình sử dụng vật tư theo định mức và những
qui định đã ban hành nhằm kịp thời phát hiện những bất hợp lý, lãng phí trong quá
trình sử dụng. Báo cáo tình hình sử dụng và tồn kho vật tư phục vụ cho công tác
kiểm kê và quyết toán tài chính. Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán, bảo mật số liệu
kế toán.


Kế toán Thuế: Lập tờ khai thuế GTGT hàng tháng cho bộ phận trực

thuộc, kiểm tra và theo dõi tờ khai thuế GTGT hàng tháng của đơn vị trực thuộc từ
đó khai lên tờ khai thuế GTGT tổng hợp cho xí nghiệp. Thông qua công tác tổng
hợp, phát hiện những điểm không phù hợp trong hạch toán, quản lý, kiểm soát chứng
từ; báo cáo hoặc đề xuất hướng xử lý phù hợp. Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán,
bảo mật số liệu kế toán.



Báo cáo Tài chính: Làm báo cáo tài chính quý và năm cho xí nghiệp

2.1.2.4. Kế toán tiền lương, kế toán TSCĐ
Nhận, cập nhật chứng từ về TSCĐ, kiểm tra xác nhận TSCĐ khi nhập (tăng)
cũng như khi giảm TSCĐ, lập danh sách tăng giảm TSCĐ. Lập biên bản và bàn giao
trách nhiệm cho bộ phận sử dụng TSCĐ. Xác định thời gian khấu hao TSCĐ (theo
khung qui định nhà nước), tính khấu hao và phân bổ cho từng bộ phận sử dụng
TSCĐ.
Quản lý việc tạm ứng và thanh toán tạm ứng theo từng đối tượng. Đối chiếu
số liệu với bảng lương, lập bảng lương, lập bảng phân bổ và hạch toán chi phí tiền
lương và các khoản theo lương.
2.1.2.5. Chức năng của Thủ quỹ:
Thực hiện việc thu, chi tiền mặt theo chứng từ chi, thu do phòng phát
hành theo quy định. Quản lý tiền mặt tại quỹ, đảm bảo an toàn tiền. Phát lương hàng
tháng theo bảng lương cho từng bộ phận. Rút hoặc nộp tiền qua ngân hàng khi có
yêu cầu.
2.1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại xí nghiệp
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

14

Báo cáo TTTN

Các chứng từ theo quyết định 15 và doanh nghiệp tự in ấn.
Chứng từ, sổ sách:

-Về chứng từ, bao gồm hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng
dẫn như : Phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng thông thường,
bảng chấm công, phiếu xác nhận công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán.
- Về sổ sách : Các sổ kế toán mà công ty sử dụng: hệ thống sổ chi tiết như: sổ
chi tiết công nợ, sổ chi tiết tiền mặt, TGNH, sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm,
hàng hoá,.. và hệ thống sổ tổng hợp như: nhật kí chung, sổ cái tài khoản.
Hệ thống báo cáo tài chính ở công ty bao gồm: Bảng cân đối kế toán mẫu số B
01-DN, Báo cáo kết quả kinh doanh mẫu số B 02-DN, Thuyết minh báo cáo tài
chính mẫu số B 09-DN.
2.2. Các phần hành hạch toán kế toán xí nghiệp
2.2.1. Kế toán tài sản cố định
2.2.1.1.Hạch toán tăng giảm tài sản cố định:
2.2.1.1.1. Đặc điểm của xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm
Do xí ngiệp là một đơn vị phục vụ chủ yếu về xây xây lắp nên tài sản cố định
của xí nghiệp chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
2.2.1.1.2. Phân loại tài sản cố định của xí nghiệp.
Đối với tài sản cố định 1 doanh nghiệp có rất nhiều cách phân loại khác nhau
do vậy cần thiết phải phân loại để thuận lợi cho việc quản lý. Để thuận lợi cho việc
quản lý xí nghiệp đã áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo kết cấu.
Theo cách này tài sản cố định của xí nghiệp được phân thành các loại sau:
Loại TSCĐ
1. Nhà cửa vật kiến trúc
2. Máy móc
3. Thiết bị văn phòng
Tổng:
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Tháng 09 năm 2009
Tỷ trọng
Giá trị

28,29%
2.830.131.600
63,68%
6.370.547.200
8,03%
803.321.200
100%
10.004.000.000
Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

15

Báo cáo TTTN

Trong tháng 10 năm 2009 xí nghiệp đầu tư trang thiết bị thêm tài sản cố định của và
thanh lý một số tài sản cố định của đã lâu ngày nên trong tháng có sự tăng lên và
giảm xuống của tài sản cố định của cụ thể:
Mua thêm một máy trộn bê tông, bao gồm cả chi phí vận chuyển, lắp đặt tổng
là 42.500.000. Một xe tải mua đã lâu, sử dụng không hiệu quả xí nghiệp thanh lý, đã
hết khấu hao, nguyên giá 60 triệu, giá thanh toán 25.000.000, chi phí thanh lý
3.000.000.

BẢNG TÀI SẢN TĂNG, TÀI SẢN GIẢM.
Chỉ tiêu
1. Mua máy trộn bê tông
2. Bán xe ôtô tải
Cộng:


Tài sản tăng
92.500.000

Tài sản giảm

Cuối tháng

60.000.000
10.036.500.000

2.2.1.2. Hạch toán khấu hao tài sản cố định của xí nghiệp
Phương pháp tính khấu hao TSCĐ

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

16

Báo cáo TTTN

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Đơn vị:

Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm


Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội

TÊN TK: HAO MÒN TSCĐ
Số hiệu: 214
Ngày

Chứng từ ghi

tháng

sổ

ghi sổ

SH

Số hiệu
Diễn giải

NT

TKĐƯ
Nợ



Đầu kỳ
23/10

26/10


23

24

25/10

30/10

Trích KH TSCĐ cho các bộ phận

Trích KH máy móc

Cộng phát sinh
Cuối kỳ
Người lập bảng
(Ký, họ tên)

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Số tiền

10.004.000.000
642

214

2.300.000

623


214

2.790.000

627

214

1.530.000

635

214

800.000

635

214

300.000
7.720.000

10.036.500.000
Ngày 30 tháng 10 năm 2009
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên

Lớp KT06- Khoá 1



rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

17

Báo cáo TTTN

2.2.2. Kế toán Nguyên vật liệu
2.2.2.1. Phương pháp chứng từ và tập hợp chi phí nguyên vật liệu.
Căn cứ vào phiếu xuất kho của bên bán, hợp đồng kinh tế, hoá đơn giá trị gia
tăng và biên bản kiểm vật tư sản phẩm hàng hoá. Thủ kho tiến hành nhập hàng hoá
và lập phiếu, nhập kho làm căn cứ để vào sổ nhập xuất, tồn kho nguyên vật liệu.
* Giá trị nguyên vật liệu thường lớn nhiều vật liệu giá trị mỗi lần xuất lớn và
giá trị xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước.
* Đối với việc phân bổ chi phí vật liệu cho từng đối tượng sử dụng. Xí nghiệp
áp dụng phương pháp phân bổ chi phí trực tiếp.
* Đối với công cụ dụng cụ thường phân bổ trực tiếp nên không gây khó khăn
cho việc tính giá thành.
* Cuối tháng căn cứ vào kết quả kiểm kê tồn kho vật liệu kế toán lập báo cáo
nhập xuất tồn kho vật liệu.
* Phương pháp hach toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho và phòng kế toán là
phương pháp trực tiếp.
Bộ chứng từ của nghiệp vụ số

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1



rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

18

Đơn vị: Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn

Báo cáo TTTN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Chèm

Độc Lập – Tự do – Hạnh Phúc

Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội

HỢP ĐỒNG MUA HÀNG
Năm 2009
Căn cứ vào pháp lệnh HĐKT của Hội đồng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam công bố ngày 29/09/1989.
Căn cứ nghị định số:........... HĐBT ngày

/

/1989 của HĐBT hướng dẫn

việc thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Hôm nay ngày 01 tháng 10 năm 2009
Bên A: Công ty Xi măng Lam Hồng.
Có tài khoản số: 450 1000 0192 040 Tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt Nam

Địa chỉ: Bạch Đằng, Thanh Lương, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Điện thoại: 042 2436 265
Do ông: Lê Văn Hùng: Chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh làm đại diện.
Bên B: Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm . Có tài khoản số:
711A13643215 tại Ngân hàng Công thương Hà Nội
Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
Điện thoại: 043.6414175. Do ông: Võ Viết Hoàng: Chức vụ: Trưởng phòng
kinh doanh làm đại diện.
Hai bên bàn bạc thoả thuận ký kết hợp đồng theo các điều khoản sau:
Điều I: Tên hàng - số lượng - giá cả.
TT
1

Tên hàng và quy cách
Xi măng

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

ĐVT Số lượng
Kg
10.000

Đơn giá
1.900

Thành tiền
19.000.000
Lớp KT06- Khoá 1



rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

19

Báo cáo TTTN

Điều II: Bên B: Mua của bên A những mặt hàng.
TT
1

Tên hàng và quy cách
Xi măng

ĐVT Số lượng
Kg
10.000

Đơn giá
1.900

Thành tiền
19.000.000

Điều III: Quy cách phẩm chất.
Xi măng:
Điều IV: Giao nhận vận chuyển.
- Giao hàng tại kho bên B.
- Chi phí vận chuyển.
- Giá cả: 1900đ/kg.
- Thanh toán: Chưa thanh toán.

Điều V: cam kết chung.
Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng này
trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn trở ngại hai bên thông báo kịp thời cho
nhau bằng văn bản trước 15 ngày để cùng nhau giải quyết.
Bên nào vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho nhau phải bồi thường vật chất
theo chính sách pháp luật hiện hành của Nhà nước nếu hợp đồng bị vi phạm không
giải quyết được hai bên báo cáo trọng tài kinh tế... để giải quyết.
Hiệu lực của hợp đồng đến ngày 10/10/2010. Hợp đồng hết hiệu lực chậm
nhất 10 ngày. Hai bên phải gặp nhau để thanh lý quyết toán sòng phẳng theo quy
định của hợp đồng kinh tế.
Hợp đồng kinh tế chia làm 03 bản
Bên A: Giữ 1 bản.
Bên B: Giữ 01 bản.
Một bản gửi cơ quan trọng tài kinh tế.
Đại diện bên A
(Ký tên, đóng dấu)
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Đại diện bên B
(Ký tên, đóng dấu)
Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

20

Báo cáo TTTN

HOÁ ĐƠN (GTGT)

Liên 2: Giao cho khách hàng

Mẫu số: 01.GTKL-3LL

Ngày 01 tháng 10 năm 2009
Đơn vị bán: Công ty xi măng Lam Hồng
Địa chỉ: Bạch Đằng, Thanh Lương, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Mã TK:
Điện thoại: 042 2436 265

Mã số:

Họ và tên người nhận hàng: Trần Thị Lam
Đơn vị: Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm
Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán.
Mã số:
TT
1

Tên hàng và quy cách
Xi măng

ĐVT

Số lượng

Kg

10.000


Cộng tiền:

Đơn giá

Thành tiền

1.900

19.000.000

19.000.000

(Số tiền viết bằng chữ: Mười chín triệu đồng chẵn).
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)

Liên 1: Lưu.
Liên 2: Giao cho khách hàng.
Liên 3: Dùng thanh toán.
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1



rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

21

Báo cáo TTTN

Đơn vị: Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm
Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, HN

Mẫu số: 01- VT.
Ban hành theo QĐ số 15 / 2006 /QĐBTC
ngày 20 / 03 / 2006 của Bộ trưởng BTC

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01/10/2009
Họ tên người giao hàng: Trần Viết Nam
Theo hoá đơn: Số: 1111 ngày 01 tháng 10 năm 2009 của Công ty xi măng
Lam Hồng.
Nhập tại kho: Xí nghiệp.
Tên, nhãn hiệu,
TT

quy cách, phẩm

A
1

chất VT, (SP, HH)
B
Xi măng


Mã số
C

ĐVT
D
kg

Số lượng
Theo
Thực
C từ

nhập

1
10.000

2
10.000

Cộng:

Đơn giá

Thành
tiền

3
4

1.900 19.000.000
19.000.000

Tổng số tiền: Bằng chữ: (Mười chín triệu đồng chẵn)
Nhập ngày 01 tháng 10 năm 2009

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

22

Báo cáo TTTN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------    -------

GIẤY KÝ NHẬN NỢ
(Mẫu viết tay)
Hôm nay ngày 01 tháng 10 năm 2009 tôi tên là Trần Công Cường, Giám đốc
xí nghiệp bê tông đúc sẵn chèm.
có mua xi măng của Công ty Lam Hồng Bạch Đằng, Thanh Lương, Hai Bà Trưng,
HN. Số lượng 10.000 kg giá mua bao gồm cả thuế VAT 10% là 1.900 đ/kg thành tiền
là: 19.000.000 đ.
Chưa thanh toán theo chứng từ hai bên đã thoả thuận và lập. Hẹn sau 15 ngày
tôi sẽ thanh toán đủ theo hợp đồng. Nếu sai sót tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Bên A

Bên B

ký tên

ký tên

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

23

Báo cáo TTTN

Đơn vị : Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm

Mẫu số: 01- VT.

Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, HN

Ban hành theo QĐ số 15 / 2006 /QĐ-

BTC
Ngày 20 / 03 / 2006 của Bộ trưởng BTC


PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 04 tháng 10 năm 2009
Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Hạnh
Xuất tại kho xí nghiệp.
Tên, nhãn hiệu,
TT

quy cách, phẩm

A
1

chất VT, (SP, HH)
B
Xi măng

Mã số
C

ĐVT
D
kg

Số lượng
Theo
Thực
C từ

xuất


1
10.000

2
10.000

Đơn giá

Thành
tiền

3
4
1.900 19.000.000

Cộng:
Cộng thành tiền: (Bằng chữ): (Mười chín triệu đồng chẵn)

19.000.000

Số chứng từ gôc kèm theo:
Xuất ngày

04 tháng 10 năm

2009

Người lập phiếu
(Ký họ tên)


Người nhận
hàng
(Ký họ tên)

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Thủ kho

KT Trưởng

Giám đốc

(Ký họ tên)

(Ký họ tên)

(Ký họ tên)

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

24

Báo cáo TTTN

Đơn vị: Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm
Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, HN
HỢP ĐỒNG MUA HÀNG

Năm 2009
Căn cứ pháp lệnh HĐKT của Hội đồng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam công bố ngày 29/09/1989.
Căn cứ Nghị định số:.......... HĐBT ngày / /1989 của HĐBT hướng dẫn việc
thi hành pháp lệnh HĐBT.
Hôm nay ngày 05 tháng 10 năm 2009.
Bên A: Công ty vật tư Hoa Phương
Có tài khoản số: 45010000163 240 Tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển Việt
Nam-Chi Nhánh Cầu Giấy.
Do ông: Trần Hữu Phương: Chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh làm đại diện.
Bên B: Xí nghiệp Bê Tông Đúc Sẵn Chèm. Có tài khoản số: 711A13643215
. Tại Ngân hàng công thương Hà Nội.
Địa chỉ: Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.
Điện thoại: 043.6414175
Do ông: Nguyễn Văn Bản: Phó Giám đốc Công ty làm đại diện.
Hai bên bàn bạc thoả thuận ký kết hợp đồng theo các điều khoản sau.
Điều I: Tên hàng - số liệu - giá cả.
TT
1

Tên hàng và quy cách
Thép hình các loại

SVTT: Phan Thi Thu Hiền

ĐVT
Kg

Số lượng
3.000


Đơn giá
12.500

Thành tiền
37.500.000

Lớp KT06- Khoá 1


rường Đại Hoc Công Nghiệp Hà Nội

25

Báo cáo TTTN

Điều II: Bên B: Mua của bên A những mặt hàng.
TT
1

Tên hàng và quy cách
Thép hình các loại

ĐVT
Kg

Số lượng
3.000

Đơn giá

12.500

Thành tiền
37.500.000

Điều III: Quy cách - phẩm chất.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam
Điều IV: Giao nhận, vận chuyển.
Giao hàng tại kho bên B.
Cước phí vận chuyển.
Bao bì đóng gói.
Giá cả: Chưa thuế.
Thép hình các loại : 12.500đ/kg
Thanh toán bằng chuyển khoản.
Điều V: Cam kết chung.
Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản đã ghi trong hợp đồng này.
Trong quá trình thực hiện nếu có khó khăn trở ngại hai bên thông báo kịp thời cho
nhau bằng văn bản trước 15 ngày để cùng nhau giải quyết.
Bên nào vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho nhau phải bồi thường vật chất
theo chính sách hiện hành của Nhà nước. Nếu hợp đồng bị vi phạm không tự giải
quyết được hai bên báo cáo trọng tài kinh tế để giải quyết.
Hiệu lực của hợp đồng đến ngày 05/10/2010. Hợp đồng hết hiệu lực chậm nhất 10
ngày, hai bên phải gặp nhau để thanh lý quyết toán sòng phẳng theo quy định của
HĐKT.
Hợp đồng làm thành 03 bản.
SVTT: Phan Thi Thu Hiền

Lớp KT06- Khoá 1



×