Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.49 KB, 5 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm vững cách phân tích lập dàn ý cho bài viết.
- Hiểu được đặc trưng của văn nghị luận
2. Kĩ năng: lập dàn ý bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài.
B. PHƯƠNG PHÁP: -Nêu vấn đề, phát vấn
-Trao đổi, thảo luận
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ
1. GV: Đọc, thiết kế giáo án
2. HS: Đọc, soạn bài
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a. Đặt vấn đề: GV vào bài: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
b. Triển khai bài

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1: H/d hs tìm hiểu thao tác
phân tích đề.
Gv nêu vấn đề: Tại sao phải phân tích
1

NỘI DUNG KIẾN THỨC
I. PHÂN TÍCH ĐỀ
1. Tìm hiểu ngữ liệu (SGK trang23)
a. Đề 1




Giáo án Ngữ văn 11

đê?
HS thảo luận...
GV chia hs thành 2 nhóm, mỗi nhóm
phân tích một đề sau đó lên trình bày
Gọi HS nhận xét, bổ sung…
GV nhận xét, chốt lại…

- Dạng đề có định hướng cụ thể, nêu rõ
các yêu cầu về nội dung, giới hạn về dẫn
chứng.
-Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị
hành trang vào thế kỉ mới.
- Yêu cầu về phương pháp: lập luận,
bình luận, giải thích, chứng minh,
- Yêu cầu vè phạm vi dẫn chứng: thực tế
xã hội là chủ yếu.
b. Đề 2
- Dạng “đề mở”
- Vấn đề cần nghị luận: tâm sự HXH
trong bài Tự tình II (cảm nghĩ về tâm sự
và diễn biến tâm trạng của tg: nỗi cô
đơn, chán chường, khát vọng được sống
hạnh phúc…)
- Yêu cầu về phương pháp: thao tác lập
luận phân tích kết hợp với nêu cảm nghĩ
- Yêu cầu về dẫn chứng: thơ HXH là chủ

yếu.
2. Ghi nhớ:
- Là công việc trước tiên trong quá trình
làm một bài văn nghị luận.

Em hiểu ntn về phân tích đề? Những lưu
ý khi phân tích đề?

- Cần đọc kĩ đề bài, chú ý những từ ngữ
then chốt để xác định y/c về nội dung,
phương pháp và phạm vi dẫn chứng.
II. LẬP DÀN Ý

2


Giáo án Ngữ văn 11

1. Ví dụ: Lập dàn ý đề 1 (trang 23)
* MB: - Nêu luận đề
- Dẫn câu nói
Hoạt động 2: H/d hs lập dàn ý

* TB

Yêu cầu hs lập dàn ý cho đề 1

+Người VN có nhiều điểm mạnh: thông
minh, nhạy bén với cái mới.


.hs thảo lụân và trình bày.

+Người VN cũng không ít điểm yếu:
thiếu hụt về kiến thức cơ bản, khả năng
thực hành và sáng tạo hạn chế.
+Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm
yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang
bước vào thế kỉ mơí
* KL: - Khẳng đinh lại câu nói của Vũ
Khoan
- Bài học cho bản thân?
2. Ghi nhớ
Các bước lập dàn ý?
GV chốt...

Qúa trình lập dàn ý bao gồm:
- Xác định luận điểm
- Xác lập luận cứ.

Hoạt động 3: H/d hs luyện tập
Gv ra đề và dành khoảng 7 phút cho HS
làm vào giấy nháp rồi gọi khoảng 3 em
trình bày, sau đó nhận xét, bổ sung, chốt
lại…

- Sắp xếp luận điểm, luận cứ
Cần có kí hiệu trước đề mục để phân
biêt luận điểm, luận cứ trong bài
III. LUYỆN TẬP
Hãy lập dàn ý cho đề văn sau:

Cảm nghĩ của anh(chị) về giá trị hiện

3


Giáo án Ngữ văn 11

thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ
chúa Trịnh ( trích Thượng kinh ký sự của
Lê Hữu Trác)
a. Mở bài:
- Giới thiệu về Lê Hữu Trác và vị trí
đoạn trích “Vaò phủ chúa Trịnh”.
- Gía trị hiện thực sâu sắc của đoạn
trích.

c. Kết luận:

- Gía trị hiện thực sâu sắc làm nên giá trị
b. Thân bài:
đặc sắc của tác phẩm.

- Tài năng, nhân cách thanh cao của LHT. * Bức tranh sinh động, cụ thể về c/s
trong phủ chúa:
- Quang cảnh phủ chúa cực kì tráng lệ,
lộng lẩy, biểu hiện một đời sống xa hoa,
cầu kì song tù hảm, thiếu sinh khí, ngột
ngạt
-Cung cách sinh hoạt trong phủ
chúa.cho thấy quyền uy tối thượng nằm

trong tay nhà chúa.
* Thái độ của LHT với cuộc sống trong
phủ chúa: dưng dưng, phê phán nhẹ
nhạng nhưng thâm thuý cũng như dự
cảm về sự suy tàn đang đến gần của
triều Lê- Trịnh thế kỉ XVIII
4. Củng cố: - H/d hs làm bài tập còn lại.
- Chốt lại kiến thức cơ bản
5. Dặn dò: - Nắm chắc bài
tích

- Chuẩn bị bài mới: Thao tác lập luận phân

E. RÚT KINH NGHIỆM:
...............................................................................................................................
4


Giáo án Ngữ văn 11

...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

5



×