Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 22 bài: Một số thể loại văn học Kịch Nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.3 KB, 10 trang )

Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC : KỊCH , NGHỊ LUẬN
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
- Hiểu một số đặc điểm của thể loại văn học: kịch , nghị luận
- Cảm nhận được tác phẩm kịch, nghị luận căn cứ vào những đặc điểm, thể loại
B.Phương tiện dạy hoc
- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức kĩ năng
- Bài soạn
- Thiết kế bài soạn bằng powerpoint
C. Cách thức thực hiện
- Gv tổ chức giờ dạy hoc theo cách kết hợp các phương pháp hướng dẫn Hs: Đọc Hiểu, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1) Ổn định tổ chức lớp
2) Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra)
3) Bài mới

Hoạt động của giáo viên , học sinh

Nội dung cần đạt

Dẫn vào bài

Cho học sinh xem đoạn trích: “ Thị
Mầu lên chùa”


I.KỊCH
- GV làm rõ khái niệm “kịch” tạo cho 1.Khái lược về kịch
1


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

học sinh kiến thức ban đầu về thể loại a. Khái niệm kịch
kịch

- Kịch là một loại hình nghệ thuật tổng
hợp .Có sự tham gia của nhiều người
thuộc nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác
nhau: tác giả kịch bản, đạo diễn, diễn
viên, họa sĩ, thiết kế mĩ thuật, nhạc
công, người phụ trách âm thanh, ánh
sáng…
- Khái niệm “ kịch” được hiểu ở đây
tương đương với khái niệm “ kịch bản
văn học” hay “ văn học kịch” , một bộ
phận cấu thành nên loại hình nghệ thuật

*GV đặt câu hỏi : Kịch có mấy đặc kịch tổng hợp.
trưng cơ bản? Đó là những đặc trưng
nào?
* HS trả lời : Kịch có 4 đặc trưng
+ Xung đột kịch

+ Hành động kịch
+ Nhân vật kịch
+ Ngôn ngữ kịch
b. Đặc trưng của kịch
*) Xung đột kịch ( kịch tính )
- Khái niệm: Xung đột kịch là sự vận

- GV: Căn cứ vào SGK một em hãy cho

động, phát triển ngày càng gay gắt,

biết xung đột kịch là gì?
2


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

- HS: Theo dõi SGK trả lời

quyết liệt, căng thẳng đòi hỏi phải giải
quyết bằng cách này hay cách khác.

*GV nói thêm: Xung đột kịch tạo nên
kịch tính , gây nên sự hấp dẫn cho vở =>Xung đột kịch khi xuất hiện thì diễn
kịch .Hê-ghen khẳng định:

ra liên tục cho đến hết chứ không dừng


“ Tình thế giàu xung đột là đối tượng lại nửa chừng
ưu tiên của nghệ thuật kịch”

=> Quá trình diễn ra của một vở kịch

Bê-lin-xki (nhà lí luận văn học bao giờ cũng có mở đầu – chi tiết thắt
Nga) cho rằng: “Xung đột tạo nên tính nút – sự phát triển – phát triển đỉnh
điểm, cao trào – chi tiết cởi nút
kịch”

- Phạm vi: Xung đột kịch có thể diễn ra
giữa các mặt khác nhau trong một con

- GV:Xung đột kịch diễn ra ở phạm vi

người; giữa các cá nhân này với cá nhân

nào? ( GV gợi ý: Phạm vi ở đây chính là

khác; giữa các nhóm người, các tập

những phương diện của xung đột kịch)

đoàn người; giữa một cá nhân với một

- HS: Suy nghĩ, trả lời theo gợi ý của nhóm người, một lớp người. . .
GV
- Ví dụ:
+ Vĩnh biệt Cửu trùng đài (Kịch Vũ Như

Tô – Nguyễn Huy Tưởng) Kịch tính
được xây dựng trên cơ sở các xung đột
giữa khát vọng của Vũ Như Tô – một
nghệ sĩ thiên tài muốn xây dựng cho đất
nước một công trình nghệ thuật vĩ đại

3


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

với lợi ích và cuộc sống của nhân dân.
Từ đó làm nảy sinh hàng loạt những
mâu thuẫn chồng chéo: Trịnh Sản – Lê
Tương Dực; Trịnh Duy Sản – Vũ Như

+ Hồn Trương Ba da hàng thịt : xung
đột giữa phần hồn và phần xác, giữa
khát vọng thanh cao và ham muốn trần
tục trong một con người.
+ Rô-mê-ô và Giu-li-et : xung đột giữa 2
dòng họ Mông-ta-ghiu và Ca-piu-let

*) Hành động kịch
- Đó là sự tổ chức các tình tiết , sự kiện ,
biến cố trong cốt truyện với một tình tự
lô-gic , chặt chẽ , chủ yếu theo quy luật

nhân quả.
- Hành động kịch không phải là những

- GV: Thế nào là hành động kịch?

hành động mang tính chất vật lý : ăn ,

- HS: Hành động kịch chính là sự cụ thể

uống , chạy , nhảy…mà hành động kịch

hóa quá trình diễn biến của xung đột

bao giờ cũng bao hàm động cơ , mưu

kịch

đồ , thể hiện suy nghĩ, tính cách của
nhân vật kịch.
- Ví dụ: hành động tự tử của Rô-mê-ô và

4


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

Giu-li-et


*) Nhân vật kịch
- Nhân vật kịch chịu sự chi phối , ràng
buộc chặt chẽ bởi những điều kiện luật
lệ của nghệ thuật sân khấu. Do không
gian , thời gian hẹp của sân khấu , một
kịch bản không thể có nhiều nhân vật.
- Nhân vật kịch tập trung làm nổi bật
- GV: Nhân vật kịch chịu sự chi phối, một loại hình tính cách của con người.
ràng buộc bởi yếu tố nào?

Nhân vật kịch chủ yếu là nhân vật loại

- HS : Trả lời

hình. Cho nên, tiếp xúc với nhân vật
kịch, chúng ta có thể dễ dàng xác định
được nét chủ yếu của tính cách như :
Ôtenlo ghen tuông , Thị Mầu lẳng lơ…
- Nhân vật kịch thể hiện tính cách bằng
lời thoại và hành động , qua đó cho thấy
chủ đề tác phẩm.
( so sánh với nhân vật trữ tình và tự sự )

*) Ngôn ngữ kịch
- Khái niệm: là ngôn ngữ nhân vật kịch
được thể hiện trực tiếp trong những lời

- GV hỏi: Để tìm hiểu tích cách của


5


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

nhân vật kịch chúng ta căn cứ vào yếu thoại .
tố nào?

- Phân loại: Có 3 loại lời thoại

- HS trả lời: Căn cứ vào lời thoại và + Đối thoại : Lời các nhân vật nói với
hành động
nhau
Ví dụ:
- GV hỏi: Ngôn ngữ kịch là gì? Ngôn

Giu-li-et : Người là ai , mà khuất

ngữ kịch có mấy loại? đó là những loại trong đêm tối , chợt biết được điều tôi
nào?
ấp ủ trong lòng.
- HS: Theo dõi SGK, tìm ý trả lời

Rô-mê-ô :Tôi không biết xưng danh
cùng em thế nào.Nàng tiên yêu quý
cuả tôi ơi , tôi thù ghét cái tên tôi , vì
nó là kẻ thù của em. Nếu chính tay tôi

đã viết tên đó , thì tôi xé nát nó ra.

+ Độc thoại : Lời nhân vật tự bộc lộ tâm
tư , tình cảm của mình ( Chỉ mang tính
ước lệ , trên sân khấu , lời nói thầm của
nhân vật được nói rất to và được giả
định đối phương không nghe thấy )
Ví dụ:
Giu-li-et : Ôi, Rô-mê-ô ! Sao chàng lại
là Rô-mê-ô nhỉ ? Chàng hãy khước từ
cha chàng và từ chối dòng họ của
chàng đi ; hoặc nếu không thì chàng
6


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

hãy thề là yêu em đi, và sẽ không còn
là con cháu nhà Ca-piu-lét nữa.
Rô-mê-ô : nói riêng – Mình cứ nghe
thêm nữa, hay mình lên tiếng nhỉ ?

+ Bàng thoại : Lời nhân vật nói riêng
với người xem
Ví dụ :
Tiếng vọng lên : Mầu ơi ,thế nhà mày
có mấy chị em ?

Thị Mầu : Nhà tao có chín chị em , có
mỗi tao là … chín chắn nhất thôi !
- Đặc điểm : Ngôn ngữ kịch mang tính
khẩu ngữ cao ( giống lời ăn tiếng nói
hàng ngày ) và mang tính hành động,
những lời thoại thường đầy vẻ tranh
luận , biện bác với nhiều sắc thái : tấn
công – phản công , thăm dò – lảng
tránh , chất vấn , chối cãi , thuyết phục –
phủ nhận , cầu xin – từ chối , đe dọa –
coi thường
c. Bố cục và phân loại
*) Bố cục :

7


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

Một vở kịch gồm nhiều hồi ( màn ).Mỗi
hồi lại gồm nhiều lớp ( cảnh ).
- Ví dụ : Vở kịch Vũ Như Tô cuả

- GV: Ngôn ngữ kịch có đặc điểm gì?

Nguyễn Huy Tưởng có 5 hồi.Đoạn trích


- HS: Suy nghĩ, trả lời

“ Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài “ là hồi V
(Một cung cấm),gồm 9 lớp.

*) Phân loại: có nhiều cách phân loại :
- Căn cứ vào tính truyền thống hay hiện
đại, có tác giả hay truyền miệng : kịch
truyền thống dân gian ( chèo, tuồng,
kịch rối, cải lương…), kịch cổ điển
(trước thế kỉ XX), kịch hiện đại (từ thế
kỉ XX)
- Căn cứ theo hình thức ngôn ngữ trình
- GV hỏi: Qua việc tìm hiểu và theo dõi diễn : kịch nói ; kịch thơ ; kịch ca ; kịch
ti vi em hãy cho biết bố cục của một vở múa ; kịch câm ; kịch rối ; kịch phim ;
kịch được phân chia như thế nào?

kịch truyền hình…
- Căn cứ vào tính chất và cách giải quyết
xung đột kịch có: bi kịch (Rô-mê-ô và
Giu-li-et ), hài kịch ( Trưởng giả học
làm sang), chính kịch ( Hồn Trương Ba
da hàng thịt )
- Ở Việt Nam,các loại hình kịch truyền

8


Giáo án Ngữ văn 11
học!


Dạy cũng là

- GV: Em có thể phân chia kịch thành thống có từ hàng nghìn năm trước :
mấy loại? Dựa trên căn cứ nào em có chèo, tuồng, dân ca, kịch rối….Kịch nói
cách phân chia như vậy?

hiện đại và kịch cải lương xuất hiện từ

- HS: Suy nghĩ, trả lời

đầu thế kỉ XX
2.Yêu cầu về đọc kịch bản văn học
( lập sơ đồ theo các nội dung dưới đây )
- Đọc, tìm hiểu : tiểu dẫn, lời giới thiệu,
chủ đề vở kịch, tóm tắt nội dung cốt
truyện kịch, vị trí của đoạn trích.
- Đọc kĩ các lời thoại để phát hiện :
Hành động, nội tâm, tính cách nhân vật;
Kịch tính của tác phẩm; Tính triết lí
trong các lời thoại đặc biệt
- Phát hiện, phân tích xung đột kịch,
tính chất bi, hài của các xung đột đó
- Nêu chủ đề tư tưởng: xác định giá trị ,
ý nghĩa của tác phẩm kịch
II.Luyện tâp , củng cố :
1. Bài tập 1
Phân tích xung đột kịch trong đoạn trích
“ Tình yêu và thù hận” ( trích Rô-mê-ô
và Giu-li-et)

TRẢ LỜI:

9


Giáo án Ngữ văn 11
học!

Dạy cũng là

- GV đưa câu hỏi thảo luận: Các em gặp - Trong toàn vở kịch : đó là xung đột
khó khăn gì trong việc đọc- hiểu kịch giữa hai dòng họ Mông-ta-ghiu và Cakịch bản văn học trong nhà trường

piu-lét dẫn đến hàng loạt hành động

- HS: Đưa ra nhưng ý kiến khác nhau

trả thù và cái chết của Rô-mê-ô và

Tựu chung lại: Các em học sinh chỉ

Giu-li-et.

học kịch bản văn học ở một vài đoạn - Trong đoạn trích “tình yêu và thù
trích với một vài màn, cảnh, không có hận” : xung đột giữa tình yêu của 2
điều kiện để tìm hiểu toàn bộ vở kịch người và sự cản trở bởi thù hận
hay xem trực tiếp trên sân khấu

của hai dòng họ.Họ sẵn sàng từ bỏ tên


- GV: Để khắc phục khó khăn trên em họ, dòng họ mình để bảo vệ tình yêu
cần đề ra yêu cầu gì khi đọc kịch bản trong sáng, mê say, mãnh liệt
văn học?
- HS: Suy nghĩ, liên hệ bản thân để trả III.Dặn dò
lời

Chuẩn bị soạn tiếp phần II. Nghị luận

10



×