Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.35 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 11

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG
CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH

A. Mục tiêu bài học: giúp học sinh:
- Ôn tập về lập luận phân tích và so sánh
- Tích hợp với các kiến thức văn ,tiếng Việt và hiểu biết về cuộc sống
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp các thao tác ll trong một bài văn .
B. Phương pháp : Ôn tập và thảo luận ,thực hành
C. Các bước tiến hành :
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài luyện tập

Hoạt động của thầy và trò
Họat động 1:

Nội dung cần đạt
I. Ôn tập các thao tác lập luân đã học

Gv yêu cầu Hs xem lại các ví

1. Giải thích và ll giải thích

dụ để ôn lại từng khái niệm

2. Phân tích và ll phân tích

các thao tác lập luận: giải
thích, phân tích, so sánh



3. So sánh và ll so sánh
II. Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
1. Bài tập 1.

Luyên tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Page 1


Giáo án Ngữ văn 11
Hoạt động 2:

- Sử dụng thao tác lập luận phân tích và lập

Gv chia lớp thành 6 nhóm luận so sánh
thảo luận bài tập vận dụng.

+ Phân tích: tự kiêu tự đại là khờ dại …

- Nhóm 1, 2: tìm hiểu bài tập thoái bộ.Ở đời mình giỏi còn có nhiều người giỏi
hơn mình.
1
+ So sánh: Người mà tự kiêu, tự mãn
giống như cái chén, cái đĩa một chút nước đã
đầy, lượng nhỏ =>thấy được sự nhỏ bé vô nghĩa
và đáng thươngcủa thói tự kiêu tự mãn với mỗi
cá nhân trong tập thể hoặc cộng đồng.
=> KL: Khuyên mọi người không nên tự kiêu, tự
đại.

- Bác so sánh với chén với đĩa để giúp họ phải cố
gắng hơn nữa, nỗ lực hơn nữa nhơ sông to, bể
rộng bao nhiêu nước cũng chứa được…
-> Phân tích là chủ đạo, so sánh chỉ bổ trợ.
Đây là đoạn văn mẫu mực về sự kết hợp:
+ Phân tích giúp con người nhận thức bằng tư
duy trừu tượng. Giúp so sánh dễ tiếp nhận hơn,
đặc sắc hơn.
+ So sánh giúp con người nhận thức bằng tư duy
cụ thể. Giúp phân tích rõ ràng hơn, có sức thuyết
phục hơn.
Trong thực tế ít khi người ta sử dụng cả 2 p p này
Luyên tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Page 2


Giáo án Ngữ văn 11
bởi chúng khác nhau nhưng lại bổ sung, hôc trợ
nhau.
Khi kết hợp 2 thao tác chỉ có một thao tác đóng
vai trò chủ đạo.
2. Bài tập 2:
Câu 1-> 4 là lập luận phân tích.
- Nhóm 3,4: làm bài tập 2

Còn lại là lập luận so sánh.
2 câu cuối là tổng hợp, khái quát.
* Để người nghe hiểu, XD đã lập ý ở phần phân
tích:

- Thơ hay …..phải đọc ( luận điểm)
- Luận chứng: Thi vị của Thu Điếu là:
+ Ở điệu xanh: Xanh ao, xanh bờ, xanh tre, xanh
sóng, xanh trời…
+ Ở những cử động: Sóng gợn tí, lá khẽ đưa vèo,
mây lơ lửng….
+ Ở những vần thơ: Eo
* XD lập ý ở phần so sánh:
Ngôn ngữ thơ từ đời Lê Hồng Đức…đến NK
thành ra… Thế mới biết…
3.. Bài tập 3.
Bàn về cái hay của đoạn thơ:

Luyên tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Page 3


Giáo án Ngữ văn 11
“ Gió theo lối gió mây đường mây…..
Nhóm 5, 6 làm bài tập 3:

Có chở trăng về kịp tối nay…”
Đây thôn Vĩ Dạ- HMT.
Luận điểm:Vẻ đẹp thơ mộng của đêm trăng.
Luận cứ: Hình ảnh thơ gợi nỗi buồn chia lìa đôi
ngả
Nỗi nhớ đưa HMT về với Vĩ Dạ trong đêm
trăng…
Chủ yếu là l l phân tích, có sự so sánh.

Bài tập 4:
Viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài thơ
bằng vận dụng các thao tác ll đã học
Hs tự lựa chọn và trình bày
III. Hướng dẫn học bài:
- Củng cố kiến thức về các thao tác ll đã
học
- Sưu tầm những đoạn văn hay sử dụng
thành công vận dụng cá thao tácll.
- Viết 1 bài văn nghị luận ngắn về phẩm
chất người hs trong đó có vận dụng kết hợp các
thao tác phân tích và so sánh .
- Chuẩn bị đọc hiểu ở tiết sau .

Luyên tập vận dụng các thao tác lập luận phân tích và so sánh

Page 4



×