Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 4: Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.15 KB, 3 trang )

TUẦN 4 - Tiết 16:

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH.
A. Mục tiêu cần đạt:
Thống nhất SGK + SGV.
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV, thiết kế bài học, bảng phụ.
C. Cách thức tiến hành:
Trao đổi, thảo luận nhóm.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nhắc lại lí thuyết: thao tác lập luận phân tích.
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài tập 1:

Bt1: Tự ti và tự phụ -> hai thái độ trái
ngược nhau nhưng đều ảnh hưởng tới
kết quả học tập và công tác, hãy phân
tích căn bệnh trên?

1, Những biểu hiện của thái độ tự ti và tự phụ là:

Những biểu hiện của thái độ tự ti và tự
phụ?


- Không dám làm việc gì quan trọng.

Tự ti? Phân biệt tự ti khác khiêm tốn?

- Thiếu tự tin.

( Khiêm tốn: có ý thức, thái độ đúng
mực trong việc đánh giá bản thân,
không tự mãn, tự kiêu, không tỏ ra hơn
người)

b, Tự phụ:

Tự phụ? Phân biệt tự phụ khác tự tin
( tin vaào bản thân)

- Cho mọi việc đều nhỏ nên không làm.

( Tự kiêu: đánh giá quá cao mình và tỏ
ra coi thường người khác)

2. Tác hại:

a, Tự ti:
- Tự xem mình là nhỏ bé, yếu kém hơn người.
- Thấy người khác, việc gì lớn là e sợ, ngại ngùng.

- Tự xem mình là lớn lao, hoàn hảo
- Xem thường mọi người.
- Không chịu học tập người khác.

a, Tự ti: E sợ người khác, run, không giám là việc gì lớn.


Tác hại của tự ti?
Tác hại của tự phụ?

b, Tự phụ: Tự cho mình là giỏi, hoàn hảo nên không chịu
học tập ai.
3. Thái độ sống hợp lí:

Cần có thái độ sống như thế nào?

- Cần hiểu mình, hiểu người.
- Khiêm tốn học hỏi.
- Không nên quá tự phụ cũng không nên tự ti quá.
Bài tập 2:

Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường
trong hai câu thơ?
Nghệ thuật sử dụng từ lôi thôi, ậm oẹ?

1, Nghệ thuật sử dung các từ: Lôi thôi, ậm oẹ.
a, Lôi thôi: Luộm thuộm, lếch tha lếch thếch mất hết sự nho
nhã, thư sinh.
b, Ậm oẹ: - Từ tượng thanh: có phần la lối, lên gân.
- Quan trường vứt bỏ sự oai nghêm vốn có, phát
ra âm thanh nghe không rõ – không còn quyền uy, mực
thước, trang trọng nữa => bộ mặt thật và đám tay sai của
quan trường.
2, Phép đảo trật tự từ trong hai câu thơ:


Nghệ thuật đảo từ trong hai câu thơ?

- Nhấn mạnh sự việc: dáng vẻ luộm thuộm không gọn gàng
mà còn cho thấy sự sa sút về nho phong sĩ khí, sự nhốn
nháo, lộn xộn của xã hội bấy giờ
- Ra oai, nạt nỗ, oai giả tạo: nhấn mạnh tính chất đặc trưng
của đối tượng miêu tả.
3, Phân tích hình ảnh “ vai đeo lọ” và “miệng thét loa”/.
- Vai đeo lọ: Không thể hiện được tư thế mà chỉ thể hiện sự
xốc xếch, bệ rạc, lôi thôi của sĩ tử một thời.

Phân tích hai hình ảnh “ vai đeo lọ” và “ - Miệng thét loa: Điều khiển thi nên quan trường phải dùng
loa: Trường rộng, thí sinh đông -> thét mới nghe.
miệng thét loa”
=> Một kì thi không ra gì, phản ánh sự suy vong của nền
học vấn lỗi thời của đạo Nho.
4, Nêu cảm nhận vầ cảnh thi cử:
- Nhố nhăng, hỗn tạp.
- Không còn sự tôn kính, trang nghiêm.


Cảm nhận về cảnh thi cử?

- Liên hệ thực tế ngày nay:

4. Củng cố: Nhắc lại
lí thuyết đã học
5. Dặn dò: Học bài cũ, soạn bài mới.




×