Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.72 KB, 89 trang )

Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trên trong luận văn tốt nghiệp là thực, xuất phát từ tình hình thực
tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn

Trịnh Thị Thùy Linh

1

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

i

MỤC LỤC

ii



DANH MỤC BẢNG BIỂU

vi

LỜI MỞ ĐẦU

1

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH NGHỆ AN.

4

1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài.

4

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nươc ngoài.

4

1.1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

6

1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài.

8


1.2. Các nhân tố ảnh hướng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.

13

1.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng.

13

1.2.2. Vai trò của địa phương trong hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
16
1.3. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngành công nghiệp chế biến nông sản.

18

1.3.1. Khái niệm ngành công nghiệp chế biến nông sản.

18

1.3.2. Đặc điểm của ngành CN chế biến nông sản.

19

1.4. Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN chế biến nông sản
của một số địa phương và bài học rút ra cho tỉnh Nghệ An.

22

1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Thanh Hóa.

22


1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh.

23

1.4.3. Bài học cho tỉnh Nghệ An.

24

Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO
NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TỈNH NGHỆ AN.

25

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Nghệ An.

25

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Nghệ An.

25

2.1.2. Đặc điểm kinh tế Nghệ An.

26

2.1.3. Môi trường chính trị-pháp luật.

27


2.1.4. Cơ sở hạ tầng và ứng dụng khoa học công nghệ tỉnh Nghệ An.

28

2.1.5. Nguồn nhân lực tỉnh Nghệ An.

30

2

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

2.2. Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh.

33

2.3. Thực trạng thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.

34

2.3.1. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh
Nghệ An theo các năm.


34

2.3.2. Tình hình thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản theo đối tác đầu tư.
41
2.3.3. Tình hình thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản theo vùng.

43

2.4. Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.
46
2.4.1. Những thành tựu trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế biến nông
sản mang lại.

46

2.4.2. Những tồn tại hạn chế trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế biến
nông sản tỉnh Nghệ An.

48

2.4.3. Nguyên nhân tồn tại những hạn chế ảnh hưởng đến thu hút FDI vào ngành
CN chế biến nông sản.

51

Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM TĂNG
CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO NGÀNH CN
CHẾ BIẾN TỈNH NGHỆ AN.

55


3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.

55

3.1.1. Quan điểm phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.

55

3.1.2. Định hướng phát triển ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.

55

3.1.3. Quan điểm thu hút vốn FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.

61

3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút vốn FDI vào ngành CN chế biến
nông sản.

61

3.2.1 Xây dựng kế hoạch thu hút có chọn lọc, có trọng điểm nhằm phục vụ cho chiến
lược phát triển lâu dài.

61

3.2.2 Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích FDI cho ngành CN chế biến nông
sản.


62

3.2.3 Cải cách thủ tục hành chính và quản lý đầu tư.

64

3.2.4 Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng.

65

3.2.5 Cải thiện cơ sở hạ tầng.

66

3.2.6 Các giải pháp khác.

67

3

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

3.3. Các kiến nghị.

Luận văn Tốt nghiệp


70

3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế
biến nông sản trong giai đoạn tới.

70

3.3.2. Kiến nghị đối với tỉnh Nghệ An trong hoạt động thu hút FDI vào ngành CN chế
biến trong giai đoạn tới.

75

KẾT LUẬN

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

82

4

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính


Luận văn Tốt nghiệp

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Lực lượng lao động chia theo giới tính, thành thị / nông thôn, và đơn vị hành
chính năm 2014.

31

Bảng 2.2: Cơ cấu lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế ở tỉnh Nghệ An.
(Nguồn: Theo tổng điều tra dân số, cục Thống Kê tỉnh Nghệ An)

32

Bảng 2.3: Số dự án, vốn đầu tư đăng ký của các dự án vào các lĩnh vực.

35

Bảng 2.4: Số dự án đầu tư vào ngành CN chế biến nông sản Nghệ An tính theo năm.

39

Bảng 2.5: Số dự án FDI và tỷ lệ vốn vào ngành CN chế biến nông sản chia theo đối tác đầu


41

Bảng 2.6: Các dự án đầu tư FDI vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An chia theo
vùng.


43

Bảng 2.7: Thống kê dự án đầu tư theo hình thức đầu tư từ năm 1995 đến 2015

45

5

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ tiếng anh

Chữ tiếng việt

BTO

Built-Transfer-Operate

BT


Built-Transfer

Xây dựng-Chuyển giaoHoạt động
Xây dựng-Chuyển giao

BOT

Build-Operate-Transfer

USD

United States Dollar

FDI

Foreign direct
investment
Transnational
Corporation
Multinational
Corporation
Public Private Partner

TNC
MNC
PPP
BCC

Business Corperation
Contract


Xây dựng-Hoạt độngChuyển giao
Đô la Mỹ
Vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Công ty xuyên quốc gia
Công ty đa quốc gia
Hình thức đối tác công

Hợp đồng hợp tác kinh
doanh

6

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

Chữ viết tắt

Chữ tiếng việt

UBND

Ủy ban nhân dân


CN

Công nghiệp

UNCTAD

Ủy ban thương mại phát triển của liên hợp quốc

DNLD

Doanh nghiệp lao động

KKT

Khu kinh tế

NĐTNN

Nhà đầu tư nước ngoài

KCN

Khu công nghiệp

KT

Kinh tế

ĐTNN


Đầu tư nước ngoài

KH&ĐT

Kế hoạch và đầu tư

CP

Chính phủ



Quyết định

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

DN

Doanh nghiệp

7

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01



Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong các nguồn lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế, vốn là quan
trọng, đôi khi nó chính là vấn đề quyết định. Thu hút đầu tư và sử dụng nguồn
vốn có hiệu quả chính là chìa khóa thành công cho mọi quốc gia, đặc biệt là
đối với nền kinh tế đang còn phát triển.
Cùng với các tỉnh thành khác trong cả nước, những năm qua tỉnh Nghệ An
đã có nhiều cố gắng trong hoạt động xúc tiến đầu tư, ban hành nhiều cơ chế,
tạo thuận lợi... nhằm thu hút vốn đầu tư . Từ đó mà vốn đầu tư từ nước ngoài
không ngừng tăng lên, đặc biệt là vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Kết quả
hoạt động các dự án của các nhà đầu tư đã góp phần vào tăng trưởng và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả, đúng hướng.
Trong khi đó, vừa qua, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã phê duyệt Đề án
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm
2020, tại Quyết định số 2107/QĐ-UBND.
Theo đó, quan điểm phát triển công nghiệp chế biến nông sản gồm: Phát
triển công nghiệp chế biến nông sản gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp
phù hợp với lộ trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn,
phù hợp với thị trường tiêu thụ và gắn với vùng nguyên liệu để phát triển ổn
định, bền vững, tạo những mặt hàng có lợi thế so sánh và khả năng cạnh tranh
cao ở thị trường trong nước và xuất khẩu. Việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo
nâng cấp cơ sở chế biến phải đảm bảo yêu cầu công nghệ hiện đại, thiết bị
tiên tiến, an toàn với môi trường; có quy mô phù hợp với vùng nguyên liệu,
tạo được sản phẩm có chất lượng và giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh
tranh thị trường, giải quyết được nhiều việc làm ổn định cho lao động địa
phương.


8

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

Với những lợi thế mà tỉnh Nghệ An có, cùng với việc thu hút vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài từ các nước Hàn Quốc, Ấn Độ, ... chưa tương ứng với
tiềm năng phát triển ngành chế biến nông, lâm, thủy sản mà tỉnh có, nên em
chọn đề tài: “ Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành
công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.” làm nội dung nghiên cứu và
tìm hiểu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
+ Hệ thống hóa lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài và thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài nói chung và vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ
An nói riêng.
+ Nghiên cứu thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành CN
chế biến nông sản tại tỉnh Nghệ An, từ đó đưa ra nhận định đánh giá, đồng
thời phân tích rõ nguyên nhân tồn tại những hạn chế.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Thu hút vốn FDI vào công nghiệp chế biến nông
sản tỉnh Nghệ An.

Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Các dự án có vốn FDI đầu tư vào ngành CN chế biến
nông tỉnh Nghệ An.
- Về thời gian: Các số liệu phân tích được lấy từ năm 1995 đến 2015.
Phương hướng và giải pháp đề xuất đến hết năm 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê: trong bài nghiên cứu đã sử dụng số liệu điều tra,
thống kê của Cục Thống kê tỉnh Nghệ An và số liệu của Sở kế hoạch và
đầu tư tỉnh Nghệ An.
9

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để tổng hợp và xử lý số liệu thống
kê theo từng mục đích nghiên cứu, tiến hành phân tích số liệu dựa trên số
liệu đã được xử lý.
- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá tác động của FDI vào ngành CN
chế biến nông sản của Nghệ An; đánh giá so sánh theo thời gian, theo đối
tác đầu tư, theo địa phương và theo hình thức đầu tư của vốn FDI vào
ngành CN chế biến chế tạo tỉnh Nghệ An.
5. Kết cấu
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài luận văn tốt nghiệp được kết cấu
thành 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
ngành CN chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.
Chương 2: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành
công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Nghệ An.
Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp tăng cường thu hút vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp chế biến nông sản tỉnh
Nghệ An.

10

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01


Học viện Tài Chính

Luận văn Tốt nghiệp

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TẠI TỈNH
NGHỆ AN
1.1. Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
Hiện nay đầu tư trực tiếp nước ngoài được tiếp cận theo nhiều cách khác
nhau.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: “ Đầu tư
trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ

đầu tư) có được tài sản ở một nước khách ( nước thu hút đầu tư) cùng với
quyền quản lý tài sản đó. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản
mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những
trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là “ công ty mẹ” và các tài
sản được gọi là “ công ty con” hay “ chi nhánh công ty”.
Theo luật đầu tư tại Việt Nam sửa đổi năm 2014 qui định: FDI là việc các
nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản
nào để tiến hành đầu tư theo pháp luật.
Hoa Kỳ đưa ra nhận định về FDI như sau: “ FDI là bất kì dòng vốn nào
thuộc sở hữu đa phần của công dân hoặc công ty của nước đi đầu tư có được
từ việc cho vay hoặc dùng để mua sở hữu của doanh nghiệp nước ngoài”. Và
coi việc sở hữu đa phần của doanh nghiệp chỉ cần giữ 10% giá trị của doanh
nghiệp.
Theo Ủy ban thương mại và phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) thì:
“ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm soát
lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài
11

SV Trịnh Thị Thùy Linh

Lớp: CQ50/08.01




×