Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.7 KB, 6 trang )

TUẦN 7 - TIẾT 26: TIẾNG VIỆT: THỰC HÀNH NGHĨA
CỦA TỪ TRONG SỬ DỤNG
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sự chuyển nghĩa và tính nhiều nghĩa của từ trong sử dụng, trong hoạt động giao tiếp, từ
thường có sự chuyển nghĩa theo hai phương thức chủ yếu là ẩn dụ và hoán dụ. Sự chuyển nghĩa
của từ diễn ra đồng thời với sự chuyển tên gọi từ đối tượng này sang đối tượng khác, khi nhận
ra một mối quan hệ nào đó (tương đồng hoặc tương cân) giữa các đối tượng. Kết quả từ có
nhiều nghĩa, có nghĩa ổn định, có nghĩa lâm thời. Các nghĩa có quan hệ với nhau. Khác với
nghĩa của từ nhiều nghĩa, từ đồng âm không có quan hệ về nghĩa.
- Hiện tượng đồng nghĩa và từ đồng nghĩa. Các từ đồng nghĩa có hình thức âm thanh khác nhau,
nhưng nghĩa cơ bản giống nhau, chỉ khác về sắc tháibiểu cảm, sắc thái phong cách hoặc phạm
vi sử dụng. Khi sử dụng, cần lựa chọn trong số những từ đồng nghĩa từ nào có ý nghĩa và sắc
thái thích hợp nhất với ngữ cảnh giao tiếp.
2. Kỹ năng: - Nhận biết và phân tích các nghĩa khác nhau của từ.
- Lĩnh hội và phân tích sự khác biệt cùng giá trị của từ trong nhóm từ đồng nghĩa khi từ được
chọn sử dụng ở lời mời.
- Dùng từ theo nghĩa mới phù hợp với ngữ cảnh, lựa chọn từ đồng nghĩa khi sử dụng từ.
3. Thái độ tư tưởng: bồi dưỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức
biểu hiện của tiếng Việt
B. Chuẩn bị của GV và HS
1. Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế bài học
2. Học sinh: Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:

1. Ổn định tổ chức:
1'
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 Phút
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS



Tg Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: Giới thiệu ND dạy,

1'

ND Giới thiệu qua Thực hành nghĩa của từ
trong sử dụng

5'

- Tìm hiểu chung về nghĩa của từ trong sử
dụng

+ PP giới thiệu: thuyết trình...
Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về nội dung
dạy:


Mục tiêu:

- Luyện tập

- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về
các phương thức chuyển nghĩa của từ và
hiện tượng nhiều nghĩa, hiện tượng đúng
nghĩa.
- Có kỹ năng sử dụng từ theo các

nghĩa chuyển khác nhau, lĩnh hội các nghĩa
của từ, kĩ năng lựa chọn từ đồng nghĩa cho
thích hợp với ngữ cảnh.


Phương pháp:

- Công việc của GV: phát vấn
- Công việc của HS: Học sinh đọc bài,
suy nghĩ, trao đổi và trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3: Tìm hiểu cụ thể :
Thao tác 1:
- GV: Cho học sinh àim hiểu thêm vài nét về
nghĩa của từ
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

18' 1. Tìm hiểu chung:
- Làm các bài tập thực hành để ôn luyện và
nâng cao kiến thức về từ nhiều nghĩa và từ
đồng nghĩa đã học sơ lược
- Khi một người nghe hoặc nói một từ nào
đó, mà anh ta quy chiếu, gắn vào đúng sự
vật có tên gọi là từ đó như cả cộng đồng xó
hội vẫn gọi; đồng thời, ít nhiều anh ta cũng
biết được những đặc trưng cơ bản nhất của
sự vật đó, và anh ta sử dụng từ đó trong giao
tiếp đúng với các mẹo luật mà ngôn ngữ có
từ đó cho phép; ta nói rằng anh ta đó hiểu
nghĩa của từ đó.
Ví dụ: Một người Việt hoặc không phải là

người Việt, nói hoặc nghe một từ, như CÂY
chẳng hạn, mà anh ta có thể:


- Cõu hỏi tiếp theo là: Nghĩa của từ tồn tại ở
đâu? vậy nghĩa của từ tồn tại trong từ, núi
rộng ra là trong hệ thống ngụn ngữ. Nú là
cỏi phần nửa làm cho ngụn ngữ núi chung
và từ núi riờng, trở thành những thực thể vật
chất-tớnh thần.
Nghĩa của từ khụng tồn tại trong ý thức,
trong bộ úc của con người. Trong ý thức,
trong tư duy của con người chỉ có những
hoạt động nhận thức, hoạt động tư duy,... mà
thôi. Điều này ngụ ý rằng: Trong ý thức,
trong bộ úc trớ tuệ của con người chỉ tồn
tại sự hiểu biết về nghĩa của từ chứ khụng
phải là nghĩa của từ.
- Từ có liên hệ với nhiều nhân tố, nhiều hiện
tượng. Bởi thế nghĩa của từ cũng không
phải chỉ có một thành phần, một kiểu loại.
Khi nói về nghĩa của từ, người ta thường
phân biệt các thành phần nghĩa sau đây:
+Nghĩa biểu vật
+ Nghĩa biểu niệm
+Ngoài hai thành phần nghĩa trên đây, khi
xác định nghĩa của từ, người ta cũn phõn
biệt hai thành phần nghĩa nữa. Đó là nghĩa
ngữ dụng và nghĩa cấu trúc.
- Tập trung vào hiện tượng, tính nhiều nghĩa

của từ nảy sinh khi từ được sử dụng trong
lời nói (gọi là nghĩa trong lời nói, hoặc
nghĩa trong văn cảnh). Dù nảy sinh trong
lời nói, nghĩa mới của từ vẫn cần được tạo
ra theo hai phương thức ẩn dụ hoặc hoán dụ.
Do đó cần nhận ra quan hệ tương đồng
(tương cân) giữa các đối tượng mà từ biểu
hiện.
- Quan hệ đồng nghĩa của từ cùng có thể chỉ
hình thành trong hoạt động sử dụng từ trong
lời nói. Các từ đồng nghĩa vẫn có những nét


nghĩa khác biệt. Việc lựa chọn từ nào là căn
cứ trên sự thích hợp với ngữ cảnh sử dụng.
2. Luyện tập:
- Nhận biết và phân tích nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của từ, nét nghĩa đồng nhất và khác
biệt của chúng (các bài tập 1, 2, 3 trong
SGK).
- Sử dụng từ theo nghĩa chuyển, hay là
chuyển nghĩa cho từ khi sử dụng (bài tập 2,3
(SGK).
- Xác định từ đồng nghĩa trong ngữ cảnh và
lý giải sự lựa chọn từ khi sử dụng (bài tập 4
SGK).
- Lựa chọn từ trong nhóm từ đồng nghĩa để
sử dụng cho thích hợp với ngữ cảnh (BT 5
SGK).


Thao tác 2:
- GV: đưa ra phần luyện tập.
- HS: Suy ghĩ trao đổi và trả lời.

Hoạt động 4: Bài tập vận dụng:

14' Bài tập 1:

- Công việc của GV: ra bài tập, hướng dẫn
học sinh làm bài.

Gợi ý:

- Công việc của HS: suy nghĩ trao đổi làm
bài.

a.Lá: được dùng với nghĩa gốc: chỉ bộ phận
của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành
cây, có hình dáng mỏng và có bề mặt nhất
định

HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo
luận trả lời câu hỏi bài tập1 cử người trình
bày trước lớp
GV chốt lại

1.Bài tập 1

b.Từ “ Lá” còn được dùng với các nghĩa
khác

- Dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người


-................................vật bằng giấy
- ...............................vật bằng vải
- ................................vật bằng tre, nứa, cỏ
- ................................kim loại
* Từ lá dùng ở các trường nghĩa khác nhau
nhưng có điểm chung Điểm chung:
Từ đó rút ra đặc điểm chung và mối quan hệ
của chúng
GV phát vấn HS trả lời

- Đó đều là các vật có hình dáng mỏng,dẹt
như cái lá cây
- Do đó các nghĩa của từ lá có quan hệ với
nhau:đều có nét nghĩa chung ( chỉ thuộc tính
có hình dáng mỏng như lá cây)
2.Bài tập 2
VD:
- Nhà ông ấy có năm miệng ăn
- Nó thường giữ chân hậu vệ trong đội bóng
của trường
- Đó là những gương mặt mới trong làng thơ
VN
3.Bài tập3
- Nói ngọt, câu nói chua chát, lời mời mặn
nồng
- Tình cảm mặn nồng, nỗi cay đắng, câu
chuyện bùi tai

4.Bài tập 4
- “ Cậy” có “ Nhờ” là đồng nghĩa: Bằng lời
nói tác động đến người khác với mục đích
mong muốn họ giúp mình làm một việc gì
đó
-> dùng “ Cậy” thể hiện được niềm tin vào
sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của
người khác
- “ Chịu” có nhận, nghe, vâng là từ đồng
nghĩa chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với lời


người khác
-> Chịu:thuận theo lời người khác, theo một
lẽ nào đó mà mình có thể không ưng ý
5.Bài tập5
a. “ Canh cánh”-> khắc hoạ tâm trạng day
dứt triền miên của tác giả HCM.Thể hiện
con người tác giả ( nhân hoá)
b. “ Liên can”
c. “ Bạn”
Kiểm tra 15 Phút CH: Thái độ ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ khi về hưu
4. Củng cố, dặn dò: 2'
* Chốt lại bài học: HS tự tóm tắt những nét chính về nội dung của bài
Gv chốt lại: Kiến thức về nghĩa của từ trong sử dụng
* Dặn dò:

1. Bài tập về nhà: Bài tập 5 trang 75

2. Tiết học tiếp theo: học ôn tập văn học trung đại VN




×