Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 29 bài: Luân lí xã hội ở nước ta Phan Châu Trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.3 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA
(Trích Đạo đức và luân lí Đông Tây)
Phan Châu Trinh
I. Mức độ cần đạt:
- Hiểu được tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của PCT
- Cảm nhận được sức thuyết phục của bài diễn thuyết.
- Trân trọng tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1. Kiến thức:
- Vạch trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời, đề cao tư tưởng
đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước.
- Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng; lúc kiên
quyết, đanh thép; lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản chính luận
- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận


III. Phương tiện thực hiện:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài học, hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức kĩ năng.
IV. Phương pháp tiến hành:
- Phương pháp phát vấn
- Phương pháp thảo luận nhóm
V. Tiến trình bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước của một bài văn bình luận?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu Tiểu dẫn.



Nội dung cần đạt
I. Tiểu dẫn:

HS đọc tiểu dẫn SGK. Tóm tắt nội 1. Tác giả:
dung. GV chuẩn xác kiến thức.

- Phan Châu Trinh (1872-1926), tự Tử Cán, hiệu
Hi mã.
- Quê: Quảng Nam
- PCT là nhà yêu nước và cách mạng lớn của Việt
Nam đầu thế kỉ XX; luôn có ý thức dùng văn


chương để làm cách mạng.
- Một số tác phẩm tiêu biểu
2. Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta
- Thuộc phần 3 của bài Đạo đức và luân lí Đông
Hướng dẫn HS đọc văn bản, tìm hiểu Tây, được ông diễn thuyết vào đêm 19/11/1925,
thể loại, bố cục.

tại nhà Hội Thanh niên Sài Gòn (nay thuộc TP
Hồ Chí Minh)
- Nhan đề do nhà biên soạn sách đặt
- Thể loại: Văn chính luận (nghị luận về một vấn
đề chính trị - xã hội: Vấn đề luân lí xã hội 1925 ở
nước ta)
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: ở VN chưa có luân lí xã hội
+ Phần 2: So sánh luân lí xã hội Châu Âu (Pháp)

với nước ta.
+ Phần 3: Giải pháp của Phan Châu Trinh để Việt

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu Văn bản.

Nam có luân lí xã hội

Trao đổi cặp.

II. Đọc hiểu văn bản.


GV chuẩn xác kiến thức.

1. Luận điểm 1: Ở Việt Nam chưa có luân lí xã

Theo em hiểu luân lí xã hội là gì?

hội.
- Luân lí xã hội: Khái niệm dùng chỉ những quan
niệm, nguyên tắc, qui định hợp lí lẽ thường chi
phối mọi quan hệ, hoạt động và phát triển của xã

- Nhận xét cách nêu vấn đề và phân

hội.

tích luận điểm của tác giả?
- Cách đặt vấn đề trực tiếp, trực diện, nhấn mạnh
và phủ định: “xã hội luân lí trong nước ta tuyệt

nhiên không ai biết đến”
- Phân tích luận điểm:
Quan niệm Nho gia xưa:

+ Sửa lại quan niệm phiến diện, hẹp hòi: quan hệ

à Bình thiên hạ là góp phần cho bạn bè không thay thế cho luân lí xã hội được à
xã hội giàu có, hạnh phúc.

chỉ là bộ phận nhỏ của luân lí xã hội.

à Bình thiên hạ là cai trị xã hội, + Quan niệm Nho gia xưa bị hiểu một cách sai
đè nén nhân dân, trục lợi cá nhân như lệch
thế nào?

à Cách nêu vấn đề và phân tích luận điểm của
tác giả bộc lộ quan niệm tư tưởng của một nhà

Trao đổi, thảo luận nhóm.

Nho uyên bác, sắc sảo và thức thời.


Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét 2. Luận điểm 2 : So sánh luân lí xã hội bên Châu
và chuẩn xác kiến thức.

Âu (Pháp) và ở nước ta.
Luân lí XH nước Luân lí XH Châu Âu
ta
-


Không

hiểu,

chưa hiểu, điềm - Rất thịnh hành và phát
nhiên
- Nhóm 1. Tác giả so sánh và phân tích
hại nền luân lí xã hội Đông (nước ta)

như

ngủ, triển

chẳng biết gì (thờ
ơ, tê liệt)

có quyền thế hoặc chính

và Tây (Châu Âu và Pháp) như thế
nào?

- Dẫn chứng: Khi người

- Dẫn chứng: Phải phủ cậy quyền thế, sức
ai nấy hay, ai chết mạnh đè nén, áp bức
mặc ai, cháy nhà quyền lợi riêng của cá
hàng

xóm


bình nhân hay đoàn thể thì

chân như vại, đèn người ta tìm mọi cách để
nhà ai nhà nấy giành lại công bằng xã
rạng, chỉ nghĩ đến hội.
sự yên ổn của
riêng

mình,

bất

công

cũng

cho

- Nguyên nhân: Có đoàn
thể, có ý thức sẵn sàng
làm việc chung (công


- Nhóm 2. Tác giả lí giải vì sao dân ta

qua.

chưa có ý thức đoàn thể, ý thức dân


- Nguyên nhân: có tinh thần dân chủ, biết

chủ kém?

Chưa có đoàn thể, nhìn xa trông rộng.

đức), có ăn học (văn hoá)

ý thức dân chủ
kém
- Tác giả lí giải nguyên nhân tình trạng dân không
biết đoàn thể, không trọng công ích.
+ Dân ta "phải ai tai nấy, ai chết mặc ai!", sợ sệt,
ù lì, trơ tráo, không biết đoàn thể, không trọng
công ích.
+ Bọn vua quan phong kiến mặc sức bóp nặn dân
chúng, chỉ biết vơ vét, coi việc dân ngu như một
- Nhóm 3. Thái độ của tác giả trước điều kiện tốt để củng cố quyền lực và lòng tham.
tình trạng đó như thế nào?

+ Người này đối với kẻ kia đều theo sức mạnh,
thấy quyền thế chạy theo quỵ luỵ, dựa dẫm.
- Thái độ của tác giả.
+ Đối với bọn lại, tri thức Tây học: căm ghét cao
độ, đả kích mạnh mẽ
+ Đối với nhân dân: Vừa đau xót, vừa mỉa mai,


vừa cảm thông.
- Nhóm 4. Tác giả đưa ra giải pháp gì àTác giả kết luận bằng hai câu cảm thán cho

để phát triển luân lí xã hội ở nước ta?

thấy tinh thần phản phong của tác giả hết sức
mạnh mẽ, triệt để.
3. Luận điểm 3: Giải pháp của Phan Châu
Trinh

* Hoạt động 3: Tổng kết.
? Nêu nội dung, nghệ thuật của đoạn
trích?

- Mục đích: Nước Việt Nam tự do độc lập
- Giải pháp trước mắt và lâu dài: Nhân dân phải
xây dựng đoàn thể, đẩy mạnh truyền bá tư tưởng
xã hội trong nhân dân.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:
Tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ và ý chí
quật cường của Phan Châu Trinh: dũng cảm vạch
trần thực trạng đen tối của xã hội đương thời, đề
cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ, hướng về một
ngày mai tươi sáng của đất nước.
2. Nghệ thuật:


Lập luận chặt chẽ, lời văn sinh động, độc đáo: lúc
từ tốn, mềm mỏng; lúc kiên quyết, đanh thép; lúc
mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng.
3. Củng cố:
? Anh (chị) học được ở bài luận những gì về nghệ thuật lập luận?

? Nêu giá trị của bài luận với đương thời và với hiện nay.
4. Hướng dẫn tự học:
- Anh (chị) học được ở bài luận những gì về nghệ thuật lập luận?
- Nêu giá trị của bài luận với đương thời và với hiện nay.
5. Dặn dò:
- Xem lại bài
- Làm các bài tập còn lại trong phần Luyện tập
- Chuẩn bị: Đọc thêm “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp
bức” – Nguyễn An Ninh.



×