Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 11 tuần 26 bài: Bài thơ số 28 Tago

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.77 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11
Đọc thêm: BÀI THƠ SỐ 28
R. Ta-go.

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được quan niệm của nhân vật trữ tình về tình yêu: tình yêu là sư
hiểu biết, hòa điệu giữa hai con người, là sư hiến dâng và tư nguyện..
- Thấy được kiểu cấu trúc của thơ sóng đôi.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức:
- Tình yêu là sư hiểu biết hòa quyệ giữa hai người, là sư hiến dâng tư
nguyện.
- Cấu trúc thơ sóng đôi và sử dụng hình ảnh
2. Kĩ năng:
Đọc- hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1. Giáo viên: Sử dụng kết hợp các phương pháp: phương pháp đọc hiểu,
phân tích - tổng hợp, giảng bình, phát vấn, …
2. Học sinh: Chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến và kết hợp ghi bài
IV. CHUẨN BỊ
- Gv: + Sgk Ngữ văn 11 ( Cơ bản)
+ Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ văn 11


+ Giáo án
- HS: + Sgk Ngữ văn 11 ( Cơ bản)
+ Bài soạn
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sỉ số
2. Trả bài cũ: ( Kiểm tra bài soạn)
3. Dạy bài mới:


* Lời vào bài: Trên trái đất này có rất nhiều mối tình nồng thắm, mà dường
như chưa ai hiểu và cắt nghĩa một cách đày đủ về tình yêu. Bằng một tâm
hồn nghệ sĩ đa cảm, Tago đã góp thêm một cách nói, một cách nhìn nhận
khác về tình yêu thật độc đáo, chân thưc và sau sắc qua “Bài thơ số 28” .

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

I. GIỚI THIỆU CHUNG * HS trả lời:
1. Tác giả:

Nội dung bài học
I. GIỚI THIỆU CHUNG

- Ra - bin - đra - nát 1. Tác giả:

* Gv hỏi: Dựa vào phân Ta-go ( 1861-1941)

- Ra - bin - đra - nát Ta-go

Tiểu dẫn, hay trình bày về - Là nhà văn, nhà ( 1861-1941)
con người, cuộc đời và sự văn hóa lớn của Ấn - Sinh tại Cancutta, bang Bengan
nghiệp sáng tác của nhà Độ.
của Ấn Độ, trong một gia đình
thơ Tago ?

- Ta-go để lại một sư theo đạo Balamôn yêu nước.
nghiệp sáng tác đồ - Là nhà văn nhà văn hóa lớn của
sộ thuộc nhiều lĩnh Ấn Độ - có những cống hiến

vưc.

quan trọng cho văn hóa Ấn Độ,


- Là người châu Á cho sư nghiệp giải phóng dân
đầu tiên được nhận tộc, góp phần vào cuộc đấu tranh
giải Nô – ben văn của nhân loại vì độc lập, hòa
học với tập Thơ bình và hữu nghị.
dâng năm 1913.

- Sư nghiệp: khổng lồ, nhiều lĩnh

- Tác phẩm tiêu vưc xuất sắc : thơ, tiểu thuyết,
biểu: “Thơ Dâng”, truyện ngắn, kịch, tiểu luận, triết
“Người làm vườn”, học, nhạc, họa.
“ Bài thơ số 28”….

- Ông là người châu Á đầu tiên
nhận giả Nobel với tập Thơ
Dâng ( 1913)
- Tác phẩm tiêu biểu: “Thơ

* Hs trả lời:
- Gồm 85 bài thơ,
viết bằng tiếng Ben-

Dâng”, “Người làm vườn”, “ Bài
thơ số 28”….


gan, sau tác giả tư  Tago là đỉnh cao của nền văn
dịch sang tiếng Anh hóa Ấn Độ, là biểu tượng cao
và xuất bản năm quý của văn hóa nhân loại.
1914.
-

Tiêu

2. Tập thơ “ Người làm vườn”
biểu

cho - Gồm 85 bài thơ, viết bằng tiếng

giọng thơ giàu chất Ben-gan, sau tác giả tư dịch sang
trữ tình và chất triết tiếng Anh và xuất bản năm 1914.
2. Tập thơ “ Người làm lý của Ta-go, vừa
vườn”

thể hiện tâm hồn Ấn

- Tiêu biểu cho giọng thơ giàu
chất trữ tình và chất triết lý của

*Gv hỏi: Em hãy giới Độ vừa bao quát Ta-go, vừa thể hiện tâm hồn Ấn
thiệu đôi nét về tập thơ tinh thần nhân loại. Độ vừa bao quát tinh thần nhân


“ Người làm vườn” ?

loại.

3. “Bài thơ số 28”
a. Xuất xứ
-

Trích

trong - Trích trong Người làm vườn, là

“Người làm vườn”

một trong những bài thơ tình hay

- Bài thơ tình hay nhất của Ta-go và của thế giới.

3. “Bài thơ số 28”

nhất của Ta-go và - Bài thơ không có nhan đề, chỉ
*Gv hỏi:

của thế giới

được đánh số thứ tư.

- Bố cục: 2 phần

b. Bố cục: 2 phần

- Em hãy nêu xuất xứ của

- 6 dòng thơ đầu: Hình ảnh đôi


bài thơ ?

mắt em và sư giãi bày của anh.
- Các dòng thơ còn lại: Những
nghịch lý muôn đời của trái tim

- Nêu bố cục của bài thơ ?

và tình yêu.

*Gv hướng dẫn HS đọc

II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

thơ

1. Hình ảnh đôi mắt em và sự

Chú ý: Đọc với giọng

giãy bày của anh

thiết tha, trìu mến, chân

- Hình ảnh “đôi mắt em”: ẩn

thành.

chứa


II.
BẢN

ĐỌC-HIỂU

VĂN *Hs trả lời:
- Đôi mắt em: ẩn

nỗi buồn, băn khoăn →

chàng trai như đọc được nhưng
băn khoăn, nghi ngại trong mắt

1. Hình ảnh đôi mắt em chứa nỗi buồn, băn em.
và sự giãy bày của anh
- Hình ảnh so sánh: “mắtkhoăn.
trăng”, “tâm - biển”: rất sống


- Gọi Hs đọc lại 6 câu - Nghệ thuật so động.
thơ đầu

sánh: “mắt- trăng”, - Để bày tỏ niềm khát khao của
“tâm- biển”
mình, chàng trai đã bày tỏ hết

*Gv hỏi:
- Hình ảnh so sánh trong


→ Tình yêu được lòng mình: “ Anh không giấu em

câu thơ đầu thể hiện niềm khám phá bằng đôi một điều gì”. Chính vì thế mà co
khao khát gì trong tình mắt → biểu hiện của gái “ không biết gì tất cả về
sư khát khao hiểu anh”

yêu?

biết và hòa hợp.

 Niềm khát khao được thấu
hiểu, được chiếm lĩnh tâm tưởng
người yêu.

- Khát vọng tình yêu trong

2. Những nghịch ly muôn đời

6 câu thơ đầu được thể

của trái tim và tình yêu.

hiện như thế nào ?

- Cấu trúc giả định rồi phủ định

*Hs trả lời:
2.

Những


nghịch

→ khẳng định ước nguyện của

ly - Cấu trúc :giả định

muôn đời của trái tim và rồi

phủ

định

đẻ

tình yêu.

nhằm khẳng định

*Gv hỏi:

- Hình ảnh so sánh:

mình.
- Dùng hình ảnh so sánh :
+ “Viên ngọc”, “đóa hoa”: cụ

thể → em có thể nhận, hiểu một
“viên
ngọc,

đá
hoa
- Đoạn thơ sử dụng kiểu
cách dễ dàng.
với
trái
tim;
lạc
thú,
cấu trúc gì? Nhằm mục
khổ đau với tình + “Lạc thú”, “khổ đau”: cảm
đích gì?
yêu” → Sư phức xúc bên ngoài → dễ nhận thấy
- Qua việc sử dụng hình
tạp, bao la, vô tận và + “Cuộc đời = trái tim = tình
ảnh so sánh tác giả muốn
bí ẩn của cuộc đời, yêu”: trừu tượng, bí ẩn, vô bờ
nói gì về cuộc đời về trái
trái tim và sư vô bến, không biên giới.
tim?


biên của tình yêu.

- Cách nói nghịch lí : “anh
không giấu” > < “em không biết
gì”
→ Không thể hiểu trọn vẹn dù
em ở thật gần, dù em ở cạnh anh,
dù em tìm mọi cách.

 Sư phức tạp, bao la, vô tận và
bí ẩn của cuộc đời, trái tim và sư
vô biên của tình yêu → trái tim
là thế giới bí ẩn không có biên

*Hs trả lời:

giới – tình yêu có nhiều cung

- Hai câu cuối đã
khái quát được quy
luật của tình yêu:
tình yêu vô cùng,
không

giới

hạn;

luôm đòi hỏi sư hòa

bậc, mâu thuẫn.
- Hai câu thơ cuối: khẳng định
quy luật, một triết lí sâu sắc về
tình yêu:
+ Tình yêu là sư vô cùng không

ranh giới.
- Ở hai câu thơ cuối, Tago hợp, thống nhất trọn
+ Tình yêu luôn đòi hỏi sư

đã khẳng định quy luật gì vẹn.
của tình yêu?

thống nhất trọn vẹn, luôn khao
khát biết trọn nó.
III. TỔNG KẾT:
1. Giá trị nghệ thuật
Kiểu cấu trúc sóng đôi, thơ giàu
tính trí tuệ, sử di\ụng nhiều hình


III. TỔNG KẾT:
1. Giá trị nghệ thuật

ảnh.
*Hs trả lời

2. Ý nghĩa văn bản:

*Gv hỏi: Nêu giá trị nghệ

Khẳng định mối quan hệ giữa

thuật của bài thơ ?

tình yêu và đời sống con người,
sư huyền diệu, bí ẩn đòi hỏi phải
khám phá.

2. Ý nghĩa văn bản:

*Gv hỏi: Nêu giá trị nội
dung của bài thơ ?

VI. CỦNG CỐ:
Câu hỏi: Bài học rút ra sau khi học xong tác phẩm? Theo em thế nào là một
tình yêu đẹp và cao thượng ?
VII. DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng bài thơ và phân tích thơ
- Chuẩn bị bài mói “ Người trong bao” – Sê-khốp
+ Đọc và tóm tắt tac phẩm
+ Tìm các sư việc ,chi tiết tiêu biểu trong tác phẩm
+ Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.



×