Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 25 bài: Một người Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.75 KB, 13 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12

Một người Hà Nội
-Nguyễn KhảiA. Mục tiêu cần đạt:
- Cảm nhận đc vẻ đẹp và chiều sâu văn hoá của người HN qua hình tượng
nhân vật cô Hiền.
- Nắm đc một số nét cơ bản trong nghệ thuật văn xuôi của N.Khải: cách
kể chuyện, giọng văn, chất triết lý…
B. Phương tiện thực hiện:
SGK + SGV + Bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
GV hướng dẫn HS đọc sáng tạo, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình thực hiện:
1. Kiểm tra bài cũ
2.

Giới thiệu bài mới

1


Hoạt động của GV

Nội dung cần đạt

và HS
A. Tìm

hiểu 1. Tiểu dẫn

chung:



Vài nét về Nguyễn Khải

Câu hỏi 1: Em hãy a. Tên thật: Nguyễn Mạnh Khải. Sinh năm 1930 ở
đọc phần tiểu dẫn
Hà Nội, viết văn từ năm 1951 nhưng phải đến
và cho biết vài nét
tác phẩm “ Xung đột” mới được chú ý. Trong 2
đặc trưng về sự

thập niên 60 – 70 của thế kỷ XX, sáng tác đều

nghiệp

đặn và sung sức với phong cách nghệ thuật khá



văn

phong của N.Khải

độc đáo. T.phẩm bám sát những vấn đề có tính

Câu hỏi 2: Trình

chất thời sự của xã hội , chính trị và những vấn

bày hoàn cảnh ra


đề phức tạp trong đời sống con người trước

đời của tác phẩm?

những biến đổi của cuộc sống.
b. Những sáng tác tiêu biểu:
- Tiểu thuyết:

Xung đột

Họ sống và chiến đấu
Cha và con, và…
- Tập truyện ngắn: Mùa lạc ( 1960)
Tầm nhìn xa ( 1963)
Một người Hà Nội ( 1990)
Hà Nội trong mắt tôi ( 1995)
Tác phẩm “ Một người Hà Nội”
Câu hỏi 3: T/p đc a. Xuất xứ:
viết

vào

khoảng - Được viết vào khoảng những năm 1990, là thời
nhg~ năm 1990,
kì đất nước đã tiến hành công cuộc đổi mới được
em hiểu gì về

2



g.đoạn l.sử này của

4 năm, bộ mặt của Hà Nội đang thay da đổi thịt

đ/nc – đặc biệt là

hàng ngày, nhưng trong sự giao thoa xung đột

của HN?

của cũ mới tốt xấu.
- Tác phẩm được viết với một giọng văn rất trải
đời.Điều đó được lý giải bởi những căn nguyên
như sau:
+ Căn nguyên thứ nhất: Đặc điểm cuộc đời
Nguyễn Khải: sinh ra trong một gia đình nghèo,
quan lại sa sút. Lại mang thân phận con vợ lẽ 
tuổi thơ trải qua sự ghẻ lạnh, khinh ghét của gđ
 sớm vào đời gánh vác gđ, chia sẻ lo toan vật
chất cùng mẹ nuôi. Tất cả những yếu tố đó hình
thành một Nguyễn Khải nhanh nhẹn, khôn
ngoan, sắc cạnh tỉnh táo, già dặn, hiểu đời, hiểu
người.
+ Căn nguyên thứ 2: Nguyễn Khải sống qua 2
giai đoạn: giai đoạn k/chiến và giai đoạn đổi mới
của d.tộc. Bước qua thời kỳ đổi mới, N.Khải
cảm nhận được sự xô bồ hối hả của cả những
tích cực, tiêu cực trong đ.sống XH với cái nhìn

Câu hỏi 4: Tìm

hiểu chủ đề của
t/phẩm?

đầy trăn trở, suy tư. Nhà văn biết nhìn c.sống
trong sự vận động tất yếu đó để thấy cái được,
và cái chưa được của c/sống mới.
b. Chủ đề: Tác phẩm bằng cái nhìn đa chiều tỉnh
táo, đã nêu bật được phẩm chất cao đẹp của con
ng HN, cũng là đại diện cho con người VN qua

3


Câu hỏi 5: Bố cục?

cuộc đời và tâm hồn một người HN bình thường
trên chặng đường l.sử của đnước.
c. Bố cục: Truyện ngắn 7 đoạn: đây là truyện ngắn
ko có cốt truyện.
- Đoạn 1+2: + N/vật “tôi” g.thiệu về cô Hiền.
+ Nêu ấn tượng chung về gđ cô Hiền: “
một gđ mà từ nghề nghiệp, ăn mặc, lối sống đều cho
thấy  đích thực là tư sản”.
+ Hồi tưởng về sự giàu sang phú quý của
những người trong dòng họ cô Hiền trước 1945.
- Đoạn 3: Sau hoà bình – n/vật “tôi” từ chiến khu
về tiếp quản HN ( 10/10/1954). Người lính HN
thấy người dân HN đã và đang thích ứng với c/s
mới, rất hối hả. Cô Hiền nói về niềm vui và nỗi
buồn, những sự đổi mới bên cạnh những điều

máy móc cực đoan của c/s mới.
- Đoạn 4: Thời kỳ đầu xd CNXH ở miền Bắc. C/s
còn nhiều khó khăn. Cô Hiền tìm việc làm thêm
để phù hợp với chủ trương chính sách của nhà
nước và khéo chèo lái con thuyền gđ vượt qua
sóng gió.
- Đoạn 5: Miền Bắc bước vào thời kỳ đương đầu
với chiến tranh phá hoại (1968 - 1972). Cô Hiền
dạy con sống “ biết tự trọng và biết xấu hổ ”.
Người con trai đầu lòng của cô tình nguyện đi
bộ đội. Người con trai thứ 2 cũng tòng quân nhg

4


thi đại học điểm cao nên được trường giữ lại.
- Đoạn 6: Đất nước tràn ngập niềm vui trong mùa
xuân đại thắng. Vợ chồng n/vật “ tôi ” đến dự
buổi liên hoan mừng Dũng – đứa con đầu lòng
của cô Hiền trở về. Dũng kể chuyện về những
đồng đội hy sinh anh dũng trong không khí đầy
xúc động.
- Đoạn 7: XH thời kỳ đổi mới. HN cũng phơi bày
bộ mặt đầy xô bồ hỗn tạp đủ cả: trái phải tốt xấu.
N/vật “ tôi ” đi ctác từ TP HCM ra HN ghé thăm
cô Hiền. Trong không khí xô bồ hỗn tạp ấy, cô
Hiền vẫn là một người HN thuần tuý không pha
tạp, đầy “ trí tuệ và bản lĩnh”. Từ câu chuyện cây
si cổ thụ bên đền Ngọc Sơn, cô Hiền bộc bạch
B. Đọc hiểu văn


suy nghĩ của mình.
2. Đọc hiểu:

bản

Câu hỏi 1: Tại sao H/ả cô Hiền – một “ hạt bụi vàng” của HN
nói: cô Hiền là 1

Có thể nói n/vật trung tâm của truyện ngắn là cô

“hạt bụi vàng” của Hiền - 1 người HN bình thường cũng như bao
người HN khác – cùng đất nước trải qua nhiều biến

HN?

Câu hỏi 2: Ở cô động thăng trầm, nhưng vẫn giữ đc cốt cách ng HN
Hiền có nhg~ phẩm – “bản lĩnh và có văn hoá”
chất nào đáng quý?

Cô sống rất chân thành

Câu hỏi 3: So với + Trước sự đổi mới, cô cũng ko hề giấu giếm gđ của
chân

dung

nhg~ mình: “ vui nhiều, nhưng nói cũng hơi nhiều”.

n/vật nữ trong các + Bởi vì theo cô: “ chính phủ….cho kẻ ăn ng ở.”

t/phẩm trc đó, nhg

5


nét t/cách của cô

+ Câu chuyện của chị vú và anh bếp  cho thấy sự

Hiền có gì khác
biệt?
Câu hỏi 4: “Óc
thực tế” ở cô Hiền

sách nhiễu của những người đại diện cho CM  rất
máy móc, cực đoan: “ sau ngày …..lặt vặt”

có gần với chủ  sự thẳng thắn chân thành khiến cô ko ngại bộc
nghĩa cá nhân, sự
lọc lõi, tính toán?

bạch tất cả những suy nghĩ của mình trc những sự
thay đổi. Không ca ngợi theo kiểu tung hô phiến

Câu hỏi 5: Phương diện 1 chiều, cô biết nhìn cái được và cái chưa được
châm giáo dục con ẩn dấu bên trong sự đổi mới của c/s sau giải phóng.
cái của cô Hiền là
gì? Em hãy đánh
giá?
Câu hỏi 6: Sự tính

toán khéo léo trong
cviệc làm ăm của
cô Hiền đc thể hiện
ntn?

Cô là 1 người có đầu óc rất thực tế
- Đầu óc thực tế ở chỗ, cô ko a dua, lãng mạn viển
vông. Cô tính toán rất khôn khéo, có trước có
sau và làm chủ được số mệnh của mình trong
tay, tính toán những ván cờ rất bài bản. Thậm
chí, tự chủ đến mức ko bao giờ thèm q.tâm đến
những lời điều tiếng xung quanh. Cô ko phải là
người gió chiều nào xoay chiều đó, mà biết

Câu hỏi 7: Tại sao

chống trọi 1 cách vững trãi. Chính cô cũng đã

nhg người dù rất

từng phát biểu với n/vật “ tôi”: “ một đời tao

ghét cô cũng ko thể

chưa từng bị ai cám dỗ, kể cả chế độ”.

đánh đồng cô với
tư sản?
Câu hỏi 8: So sánh
cô Hiền với 1 vài

n/vật nữ của văn
học trc đó? Rút ra

- Trước giải phóng ( tức là từ khi cô còn son
trẻ) :
+ gần 30 tuổi mới lấy chồng, nhưng ko chọn 1
ông quan hay 1 n/vật trong giới văn sĩ. Thời con gái
ko nói làm gì, bây giờ làm vợ, làm mẹ, chọn 1 ông
giáo tiểu học: vừa hiền lành, chăm chỉ, lại có học

nhg khác biệt trong
6


cách thức xdựng

vấn  hứa hẹn 1 bến bờ bình yên, hứa hẹn 1 hphúc

n/vật (tư tưởng ,
nghệ thuật) ?

vẹn đầy  thông minh, tỉnh táo, khôn khéo.
+ thực hiện xong thiên chức của 1 ng phụ nữ
( 40 tuổi – sau khi sinh người con gái thứ 5) cô
cũng tính toán rất đầu cuối: ko đến nỗi quá già và
tất nhiên cũng ko còn trẻ. 40 tuổi sinh cô con gái út,
60 tuổi nó cũng đã 20, lúc ấy mình mắt mờ chân
chậm – 20 tuổi cũng đã tự lập đc, khỏi ăn bám anh
chị  việc đó h.toàn do cô q.định, h.toàn ko phụ
thuộc vào chống với suy nghĩ: “ người đàn bà ko là

nội tướng thì cái gđ ấy cũng chẳng ra sao cả.
+ Nhưng ko vì đông con mà cô bỏ bê việc nuôi
dạy chúng. Trái lại, cô giáo dục con rất tỉ mỉ, có
phương pháp và cũng hết sức thực tế, ko phải là lý
thuyết suông:
- Ngồi vào bàn ăn sửa cả cách ngồi,
cách cầm đũa, nói chuyện trong bữa ăn…
- Dạy con cách đi đứng nói năng chuẩn,
ko đc sống buông tuồng…
 Với phương châm: “ chúng mày là ng HN, tao
chỉ dạy chúng mày biết tự trọng, biết xấu hổ”. Đó là
phương châm tối ưu để 1 con người có thể hoàn
thiện 1 nhân cách: đó là biết tự trọng, biết xấu hổ”

7


 tức là biết quý trọng và yêu chính con ng mình
trước hết thí mới biết có ý thức vì ng khác, yêu
người khác  cách dạy dỗ của 1 ng phụ nữ thực tế,
thông minh, có học vấn.
- Sau giải phóng:
Trong c/việc làm ăn, cô Hiền cũng luôn giữ
vững tư cách phẩm giá của 1 công dân. Cô làm ăn
buôn bán chính đáng, theo đúng chính sách của
Đảng “ của hàng bán hoa do cô tự làm; khéo thu
vén: hoa đẹp, bán đắt  cô sống phong lưu. Nhiều
ng nhầm cô với tư sản. Cô ko đồng ý cho chồng
mua máy in và thuê thợ làm  cô biết tôn trọng
chủ trương chính sách mới của Đảng: không chấp

nhận hiện tượng ông chủ và kẻ làm thuê. Chính vì
vậy sau giải phóng: khéo thu vén, cô có 2 dinh cơ: 1
đang ở, 1 ở Hàng Bún.
Cô cũng là người yêu nước thầm kín
- Đất nước bước vào công cuộc k/c chống Mỹ, cô
vô cùng thương con, lo lắng cho con nhg cũng
sẵn sàng cho con ra trận như nhg~ bà mẹ VN
Câu hỏi 9: H/ả nhg
người HN khác bên
cạnh cô Hiền hiện
lên ntn?

khác. Trc việc đứa con đầu lòng tình nguyện xin
đi đành Mỹ, cô nói: “ tao đau đớn mà bằng
lòng….tự trọng”.
- Trước việc đứa con trai thứ 2 lại làm đơn xin đi

8


tong quân, sau 3 năm ko nhận đc tin anh, cô
Hiền buồn bã, nhg suy nghĩ cũng rất nghiêm túc
 thể hiện 1 lòng yêu nc thấm kín: “ tao
ko….nước”  rõ ràng cô tính toán việc nhà
cũng tốt, việc nước cũng giỏi.
=> Tóm lại: Cô Hiền là 1 người HN bình thường vô
danh, nhưng sống thẳng thắn, chân thành, đàu óc
thực tế, giỏi việc nc đảm việc nhà. Đó là nhg~ “ hạt
bụi vàng” lấp lánh đâu đó trg mỗi góc phố HN,
cũng là phẩm giá truyền thống, cốt cách vừa bt, vừa

hào hoa của ng HN 1000 năm văn hiến.
Chân dung những con người HN khác
- Xung quanh cô Hiền là nhg~ ng HN khác  đó
là Dũng, - đứa con trai đầu lòng mà cô Hiền rất
yêu quý
+ yêu nc, quyết đem tuổi trẻ của mình phục vụ
cho TQuốc: năm 1965 giữa lúc cuộc k/chiến
chống Mỹ đang diễn ra ác liệt, vừa tốt nghiệp
TH, anh tình nguyện xin đi đánh Mỹ, chiến đấu
suốt 10 năm, Trong số 660 thanh niên ưu tú lên
đg dịp ấy, bây h chỉ còn lại trên dưới 40 ng.
+ sống chân thành, đằm thắm: nhớ về những
đồng đội hy sinh, Dũng xót xa. VD: câu chuyện
về Tuất đầy cảm động: nhớ ngày nào vào Nam,
tàu qua ga HN, mẹ Tuất là ở phòng phát thanh

9


nhà ga, nhg anh ko thể xuống ga để từ biệt mẹ
 đau đớn thay Tuất hy sinh ở trận đánh vào
Xuân Lộc ( cửa ngõ Sài Gòn) chỉ mấy ngày
trước khi giải phóng  Dũng nhớ lại cái ngày
Câu hỏi 10: Bên

mang tin dữ lại cho mẹ Tuất – thật ko nói lên lời.

cạnh 1 HN thanh 
Đó là những ng mẹ có con ra chiến trường, đbiệt
lịch, còn 1 góc

là nhg~ ngày ác liệt năm 1965 ấy, VD như mẹ Tuất.
khuất khác. Cảm
nhận của em về góc - Vô cùng thương con, nhưng cô Hiền nén chịu
khuất đó ntnao?
Câu hỏi 11: Qua
góc khuất đó, thể
hiện tư duy, hiện
thực mới mẻ ntnào
của N.Khải?

đựng với nghị lực phi thường. Gặp lại bạn chiến
đấu của con, “ bà run bần bật nhg ko khóc” 
thậm chí lại còn an ủi Dũng: “ nín đi con….may
rồi”
=> Tóm lại: Có thể nói những con ng ấy đã góp
phần tô thắm cho cốt cách, tinh thần ng HN, cũng
như phẩm giá con ng VN
Một góc khác của HN hôm nay
Tuy nhiên, bên cạnh sự thật về những người HN
có phẩm giá cao đẹp, còn có 1 góc khuất HN ngổn
ngang bề bộn:
- Đó là sự tranh chấp giữa bóng tối và ánh sáng,
màu đỏ và màu đen, đầy rẫy những sự thật khá
đau lòng trên hành trình thay đổi. Tất cả những
điều đó tạo nên những nhận xét “ ko mấy vui”

10


của n/vật “ tôi” về HN.

- Đó là 1 ông bạn trẻ đạp xe như gió…làm xe
người khác suýt đổ, lại còn phóng xe vựơt qua
rồi lên mặt chửi: “ tiên sư cái anh già!”  tục
tằn thô bỉ.
- Đó là nhg~ ng mà n/vật “tôi” quên đường hỏi
Câu hỏi 12: Người

thăm:

ta nói, t/phẩm này

+ người trả lời sẵng hoặc hất hàm

của NKhải, chất tự
sự



chất

đời

thường được đặt
song song bên cạng
chất suy tư và chất
triết lý. Em hãy
phân tích?

+ người thì giương mắt nhìn như một con thú lạ
 ko còn sự tao nhã, thanh lịch của đất Tràng

An 1000 năm văn hiến:
“ Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu ko thanh lich cũng người Tràng An”

Câu hỏi 13: Phân  Điều này cũng thể hiện 1 tư duy nghệ thuật mới
tích để thấy đc
của Nguyễn Khải: nhìn thẳng vào sự thật, ko né
nghệ thuật xây
tránh. C/s là sự tranh chấp giũa bóng tối và ánh
dựng tình huống
sáng, và nhiệm vụ của nhà văn là phải phản ánh cho
truyện mang t/chất
khám phá hiện thực được quá trình tranh chấp đó  cho thấy ngòi bút
c/s của N/Khải?
của NKhải khá lạnh lùng, tỉnh táo với cái nhìn phân
Câu hỏi 14: Ngôn
tích mổ xẻ chiêm nghiệm.
ngữ phong phú, đa
Giá trị nghệ thuật
dạng, phù hợp với
giọng điệu của từng - Đặc sắc là giọng điệu trần thuật. Giọng đa thanh
n/vật đc thể hiện

trải đời nhưng tự nhiên, dân dã, vừa trĩu nặng

11


ntnào?
C. Nâng cao vấn

đề
Câu hỏi 1: Từ
q.niệm nghệ thuật
của N.Khải về con
người, hãy rút ra
n/xét về vai trò, vị
thế của người phụ
nữ hiện đại hiện
nay?

suy tư, vừa đầy chất triết lý  Tất cả làm nên
chất tự sự vừa đời thường vừa hiện đại.
- Cách thức xd tình huống mang t/chất khám phá.
Tình huống gặp gỡ giữa n/vật “tôi” và nhg~
n/vật như cô Hiền, Dũng  qua đó để khám phá
h/thực c/sống.
- Ngôn ngữ phong phú, đa dạng, phù hợp với
giọng điệu của từng nhân vật.
+ N/vật “tôi”: đầy vẻ suy tư, chiêm nghiệm, day
diết lại thoáng vẻ hài hước và trải đời.
+ N/vật cô Hiền: đầu óc thực tế, thông minh, tư
duy logic mạch lạc  cách nói ngắn gọn, dứt
khoát, rõ ràng. Đoạn đối thoại với chồng trong
việc mở cửa hàng in.
+ N/vật Dũng: 1 ng lính 10 năm dày dạn trận
mạc, thấu hiểu nhg~ hy sinh mất mát  giọng
đau đớn xót xa: “ cháu biết nói ntnào với 1 bà
mẹ có con hy sinh mà bạn của con mình lại vẫn
còn sống, sống đến tận bây giờ hôm nay.
3. Tổng kết

Ghi nhớ SGK
4. Dặn dò: Soạn bài tiếp theo

12


13



×