Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 5: Phong cách ngôn ngữ khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.57 KB, 4 trang )

Tên bài soạn:

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC
Lớp

Ngày dạy

Học sinh vắng mặt

Ghi chú

I- Mục tiêu cần đạt
1- Về kiến thức: Giúp HS
a. Kiến thức chung:
- Hiểu rõ được khái niệm: VB khoa học, ngôn ngữ khoa học, phong cách ngôn ngữ
khoa học.
b. Kiến thức trọng tâm:
-Văn bản KH và ngôn ngữ KH.
- Đặc trưng của PCNNKH.
2- Về kĩ năng
- Có kĩ năng phân biệt PCNNKH với các loại PCNN khác và biết vận dụng
NNKH vào các trường hợp cụ thể.
3- Về tư tưởng
- Hiểu được đặc trưng của phong cách ngôn ngữ KH để từ đó có ý thức trong việc
sử dụng và gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt.
II- Phương pháp
- Giáo viên gợi ý nêu câu hỏi hướng dẫn học sinh thảo luận trả lời
III- Đồ dùng dạy học
SGK, Giáo án, bảng phụ.
IV- Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số


Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
Bước 3: Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động 1
- GV gọi HS đọc các văn bản
trong và rut ra nhận xết về phạm
vi giao tiếp của mỗi văn bản và
các loại văn bản khoa học.

? VB KH là gì?

Trình tự và nội dung kiến thức cần khắc sâu
I- VĂN BẢN KHOA HỌC VÀ NGÔN NGỮ
KHOA HỌC
1- Văn bản khoa học
a- Tìm hiểu ngữ liệu
- Cả 3 VB đều được sử dụng trong phạm vi giao
tiếp về những vấn đề khoa học:
+ VB a: là 1 loại VB KH chuyên sâu.
+ VB b: là 1 VB KH dung để giảng dạy.
+ VB c: là 1 VB phổ biến kiến thức KH.
b- Các loại VB khoa học
* Văn bản KH: là VB nghiên cứu 1 vđề KH,
tringf bày 1 nội dung KH dùng để giảng dạy hoặc


để phổ biến những kiến thức KH thông dụng.
* Các loại VB:
- GV giải thích thêm về văn bản
- Các VB KH chuyên sâu: Chuyên sâu nghiên

KH chuyên sâu, VB KH giáo
cứu sâu về 1 ngành KH nào đó.
khoa, VB KH đại chúng (phổ
- Các VB dùng để giảng dạy các môn KH
cập)
(khoa học giáo khoa): KH giáo khoa, KH kết hợp
với giáo dục.
- Các Vb phổ biến khoa học ( Kh đại chúng,
KH thường thức): Khoa học đại chúng: cung cấp
kiến thức KH cho mọi người.
2- Ngôn ngữ khoa học
- Khái niệm: Ngôn ngữ KH là ngôn ngữ được
dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực KH, tiêu biểu
? Từ khái niệm về VBKH hãy
là trong các VB KH ( dạng viết, dạng nói)
cho biết Ngôn ngữ khoa học là - Ngôn ngữ KH phải đảm bảo các đặc trưng của
gì?
PCNNKH.
HS trả lời dưạ vào SGK.
- PCNNKH là phong cách ngôn ngữ với những
đặc trưng khu biệt được dùng chủ yếu và tiêu
biểu trong văn bản khoa học
3- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm hiểu bài “Khí quát VHVN từ
CMT8 năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
Hoạt động 2
a. Nội dung KH được trình bày trong VB: 2 phần
GV yêu cầu HS làm bài tập 1
- Khái quát VHVN từ CMT8 năm 1945 đến năm
(SGK- Tr.70)

1975.
- Khái quát VHVN từ 1975 đến hết TK XX
Trong mỗi phần trình bày lần lượt các vấn đề:
+ Hoàn cảnh lịch sử, XH, Vhóa.
+ Quá trình phát triển và thành tựu chủ yếu.
+ Những đặc điểm cơ bản.
b. Văn bản thuộc lĩnh vực khoa học XH&NV,
ngành KH Ngữ Văn, chuyên ngành lịch sử VH.
c. Đặc điểm ngôn ngữ của văn bản dễ nhận thấy:
- Có hệ thống đề mục từ lớn đến nhỏ, có tiêu đề
ngắn gọn, rõ rang, phù hợp với nội dung trình
bày.
- Sử dụng các thuật ngữ KH chuyên ngành Lsử
Vhọc – KH Ngữ văn (giai đoạn, chặng đường
Gv giải thích bài tập, và đưa ra VH, nền VH, xu hướng văn học, thơ, kí, chủ đề,
yêu cầu của bài tập: Giải nghĩa sử thi,…).
tữ để phân biệt “chúng”. HS làm Bài tập 2: (SGK – Tr.76)
các trường hợp tiếp theo.
- Giải thích: Có những thuật ngữ KH và từ ngữ
- HS nhận xét, bổ sung.
thong thường “cùng tên”, nhưng nội dung, ý


nghĩa của chúng lại có chỗ khác biệt.
Thống kê theo bảng so sánh sau:
Hình
Từ
Thông thường
học
Điểm Điểm Điểm đến, hẹn

A trên
đường
thẳng,
đường
tròn,
đoạn
Đườn đường đường người và mọi vật đi lại. Đường để ăn
g
thẳng,chế từ mía
song
song,
phân
giác,
trung
trực,
tiếp
tuyến,
xiên,
vuông
góc.
Mặt
Khôn Cái sân, thửa ruộng, nền nhà
phẳng g gian
Góc
Phần - Khoảng không gian ở chỗ (gần Cchoo chỗ
mặt
chỗ) tiếp giáp của 2 cạnh và
phẳng nằm phía trong 2 cạnh.
giới
VD: góc nhà, góc phố…

hạn
- Phần có hình góc hoặc là 1
bởi 2 1 phần nào đó của đối tượng
nửa
(người, sự vật) nào đó.
đường VD: Góc bánh trưng, cái răng cái
thẳng Răng cái tóc là góc con người…
cùng
xuất
phát
từ 1
điểm.
II- ĐẶC TRƯNG CỦA PHONG CÁCH
NGÔN NGỮ KHOA HỌC


1- Tính khái quát trừu tượng



×