Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 24 bài: Thực hành hàm ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.36 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ văn 12 Cơ bản

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm
ý.
- Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp
hàng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng,
III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
- Tổ chức HS trao đổi, đàm thoại, làm bài tập, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Những yếu tố nào chi phối tronghoạt động giao tiếp?
2.Bài Mới:
GV dẫn lời vào bài: Trong cuộc sống giao tiếp hằng ngày, đôi khi con người trao đổi
với nhau một vấn đề, một ý tưởng gì đó nhưng con người không diễn đạt trực tiếp ra bằng từ
ngữ, mà chủ ý nói bằng một lối khác, để người nghe suy ra nội dung cốt làm cho lời nói có
ý vị, tế nhị hơn, có ý nghĩa sâu xa hơn. Đó là cách nói hàm ý.
HOẠT ĐỘNG

NỘI DUNG

CỦA GV & HS

CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Hướng dẫn tổ

I. Thực hành về hàm ý.



chức thực hành về hàm ý
Bài tập 1
-HS đọc bài tập1 và phân tích
theo các câu hỏi (SGK).
+ Trong lời đáp của A phủ đối
Người thực hiện: GV Đỗ Thông

Bài tập 1.
- Pá Tra hỏi: - mất mấy con bò ?
- A Phủ trả lời: Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn
được con hổ này to lắm.
+ Hàm ý: định lấy công chuộc tội, nhằm giảm cơn
1


Giáo án Ngữ văn 12 Cơ bản

với câu hỏi cử Pá Tra, còn thiếu

thịnh nộ, giận dữ của Pá Tra

thông tin gì, thừa thông tin gì ?

+ Khôn khéo trong cách trả lời của A Phủ: không trả
lời thẳng, nhằm gián tiếp công nhận việc để mất bò, định
giết hổ để chuộc tội.
 Chủ ý vi phạm phương châm về lượng: nói thừa hoặc

+ Cách trả lời của A Phủ có


thiếu thông tin so với yêu cầu

hàm ý gì ? Trong cách trả lời
của A Phủ ta thấy sự khôn khéo

Bài tập 2.

thể hiện như thế nào ?

không nói trực tiếp mà thông qua một biểu tượng: cái

+ A Phủ đã cố ý vi phạm

kho- biểu tượng của người lắm tiền của

phương châm về lượng khi giao

Chủ ý vi phạm phương châm cách thức ( nói không

tiếp như thế nào? ( ví dụ: con ăn rõ ràng rành mạch )
cơm chưa? bụng con rất no )
Bài tập 2
- Cho HS đọc bài tập và thực
hiện theo yêu cầu.
+Câu nói: “Tôi không phải là
cái kho”của Bá kiến có hàm ý
gì?. Cách nói như thế có đảm
bảo phương châm cách thức
không?

+ Ở lượt lời thứ nhất và thứ
hai của Bá Kiến có những câu
dạng câu hỏi. Những câu đó

- b) Các câu hỏi của Bá Kiến: ( ở lượt lời thứ nhất và
thứ hai )
+ Chí Phèo đấy hở ? không nhằm mục đích hỏi, đó
là lời chào trịnh thượng của bề trên đối với kẻ dưới.
+ Rồi mà làm ăn chứ cứ báo người ta mãi à ? không
nhằm mục đích hỏi, nhằm mục đích thực hiện hành
động cảnh báo, sai khiến: thúc giục Chí phèo hãy làm
lấy mà ăn..
 Chủ ý dành hành động nói gián tiếp. ( vi phạm
phương châm quan hệ: đi chệch đề tài )

nhằm mục đích gì, thực hiện

- c) Chí Phèo nói: Tao không đến đây xin năm hào.

hành động nói gì? Chúng có

Hàm ý đòi cái khác, được nói rõ ở lượt lời thứ ba: Tao

hàm ý gì?

muốn làm người lương thiện.
 Chủ ý vi phạm phương châm về lượng:nói không đủ

Người thực hiện: GV Đỗ Thông


2


Giáo án Ngữ văn 12 Cơ bản

lượng thông tin cần thiết, và cả phương châm về cách
thức: nói không rõ ràng.

+ Ở lượt lời thứ nhất, Chí Phèo
nói: Tao không đến đây xin
năm hào. Là hàm ý gì ?

+ Cách nói ở hai lượt lời đầu,

Bài tập3.

Chí Phèo có đảm bảo phương

- Lời nói của bà giáo là một lời khuyên thực dụng:

châm về lượng và phương châm

khuyên ông đồ viết bằng giấy khổ to.

cách thức không ? tại sao.

- Hàm ý khác( không nói ra): không tin tưởng vào tài

Bài tập 3. GV yêu cầu HS đọc


năng văn chương của ông giáo

bài tập 3, thực hiện trả lời các
-

câu hỏi SGK.
+ Bà giáo bảo: Ông lấy giấy
khổ to mà viết có hơn không ? (
hình thức là 1 câu hỏi), nhằm
thực hiện hành động nói gì ?
Cách nói ấy có hàm ý gì về tài

Bà giáo không nói thẳng, chọn cách nói như trong

truyện vì : tế nhị,nể trọng ông đồ, giữ thể diện cho ông,
( không trực tiếp chê văn chương của chồng) không chịu
trách nhiệm về cách nói hàm ý.
II. Nhắc lại khái niệm hàm ý, Cách thức tạo câu có
hàm ý.

năng văn chương của ông giáo?

 Hàm ý:
 Cách tạo câu có hàm ý:

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS
nhắc lại khái niệm hàm ý đã
học, cách tạo câu có hàm ý.
+ Từ việc thực hành các bài
tập trên, các em nhắc lại thế

nào là hàm ý ?

Người thực hiện: GV Đỗ Thông

- Chủ ý vi phạm phương châm về lượng: nói thừa, nói
thiếu lượng thông tin so với yêu cầu.
- Chủ ý vi phạm phương châm quan hệ: đi chệch đề
tài giao tiếp.
- Chủ ý vi phạm phương châm cách thức: nói vòng
vo, không rõ ràng, rành mạch

3


Giáo án Ngữ văn 12 Cơ bản

+ Muốn tạo ra cách nói hàm
ý, người ta dùng những cách
thức nào ?
3. Hướng dẫn về nhà:
- Bài vừa học: Hàm ý, cách thức tạo câu có hàm ý
- Sưu tầm bài tập cách nói hàm ý, chuẩn bị đọc thêm.

Người thực hiện: GV Đỗ Thông

4




×