Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 24 bài: Thực hành hàm ý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.65 KB, 9 trang )

Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
Bài soạn: THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý

A. Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách tạo lập và lĩnh hội hàm ý
- Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp
hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết
B. Phương tiện thực hiện và cách thức tiến hành bài dạy
1. Phương tiện thực hiện:
- GV: SGV, SGK, STK, giáo án, bảng phụ
- HS: SGK, vở ghi, vở soạn, bảng phụ
2. Cách thức tiến hành bài dạy
- Giáo viên gợi dẫn theo câu hỏi trong từng bài tập để học sinh luyện tập thực hành,
thảo luận trao đổi củng cố kiến thức
- Phương pháp quy nạp
C.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi 1: Tóm tắt tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa”
- Câu hỏi 2: Nêu và nhận xét về tình huống truyện
3.Dạy bài mới
3.1 Lời vào bài:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 1


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền


Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3.2 Bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI DẠY

Hoạt động 1: Chia nhóm và phân công
nhiệm vụ
Chia lớp thành 3 nhóm tương ứng với
3 bài tập 1-3 trong sgk cùng các nhiệm vụ
cụ thể như sau:
- Trả lời các câu hỏi của mỗi bài tập
- Rút ra những kết luận về mặt lý thuyết
+ Nhóm 1: Khái niệm hàm ý và các
phương châm hội thoại
+ Nhóm 2: Cách thức tạo hàm ý
+ Nhóm 3: Tác dụng của hàm ý
- Mỗi nhóm tự lấy thêm một số ví dụ và
phân tích để làm rõ hơn cho phần lý thuyết
vừa nêu
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi ở bài tập 1 sgk
(Nhóm 1 làm việc)
Thao tác 1: Học sinh làm việc , giáo viên

I.Khái niệm hàm ý
1. Bài tập 1/ 79 sgk


tổng kết
- 1 hs đọc văn bản ở sgk

1.1. Trả lời câu hỏi a

- 1 hs lần lượt trả lời các câu hỏi sgk

a. Nếu căn cứ vào nghĩa tường minh trong
lời đáp của A Phủ thì:

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 2


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(1) Lời đáp thiếu thông tin về số lượng bò bị
mất
(2) Lời đáp thừa thông tin về việc “lấy súng
đi bắn con hổ”
(3) Hàm ý trong câu trả lời của A Phủ:
- công nhận bò bị mất (bị hổ ăn thịt)
- công nhận mình có lỗi
Nhưng A Phủ khôn khéo lồng vào đó ý
định lấy công chuộc tội, hơn nữa còn hé mở
hi vọng con hổ có giá trị hơn nhiều so với
- rút ra khái niệm hàm ý


con bò bị mất

- hs lấy thêm ví dụ và phân tích

1.2. Khái niệm

Có thể xét ví dụ sau: (Sử dụng bảng phụ)

Hàm ý là những nội dung, ý nghĩ mà

A: Cậu có mang sách và bút hộ tớ không?

người nói muốn truyền báo đến người nghe

B: Tớ có mang bút cho cậu đây.

nhưng không nói trực tiếp, tường minh qua
câu chữ mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra

-> Hàm ý của B: “Tớ không mang sách
cho cậu được” hoặc “Tớ quên mang sách
cho cậu rồi”.
Thao tác 2: Giáo viên gợi ý, học sinh
hoàn chỉnh câu b bài tập 1
- GV gợi cho hs nhớ lại các phương châm
hội thoại:
+ phương châm lượng thông tin
+ phương châm quan hệ
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 3



Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

+ phương châm cách thức

- GV yêu cầu hs trả lời câu b bài tập 1 (vế
2)
Trả lời: A Phủ vừa chủ ý nói thiếu lượng
thông tin cần thiết vừa thừa lượng thông
tin so với yêu cầu trong câu hỏi của Pá
Tra, tức là chủ ý vi phạm phương châm
về lượng thông tin để tạo ra hàm ý
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi ở bài tập 2 sgk
(Nhóm 2 làm việc)
- 1 hs đọc văn bản ở sgk
- 1 hs lần lượt trả lời các câu hỏi sgk

II. Cách thức tạo hàm ngôn
1. Bài tập 2 / 80 sgk
a. Hàm ngôn câu nói của Bá Kiến “Tôi
không có nhiều tiền”
- Vi phạm phương châm cách thức: không
nói rõ ràng, mạch lạc mà thông qua biểu
tượng “cái kho” để nói người nhiều tiền
nhiều của
b. Các câu hỏi của Bá Kiến:

+ Câu hỏi 1: “Chí Phèo đấy hở?”
+ Câu hỏi 2: “Rồi làm ăn chứ cứ báo người
ta mãi à?”

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 4


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-> Sử dụng câu hỏi nhưng không nhằm mục
đích hỏi , mà nhằm mục đích
+ hô gọi, hướng lời nói đến người nghe
(câu hỏi 1)
+ cảnh báo, sai khiến, thúc giục Chí Phèo
làm ăn chứ không thể luôn đến xin tiền
(câu hỏi 2)
=> Đây là cách dùng hành động nói gián
tiếp, một cách thức tạo hàm ý
c. Tại hai lượt lời đầu, Chí Phèo đều
không nói hết ý (đến đây để làm gì?).
Phần hàm ý được tường minh hóa ở lượt
lời thứ ba của hắn: “Tao muốn làm người
lương thiện”
-> cách nói ở hai lượt đầu của Chí Phèo
không đảm bảo phương châm về lượng
- rút ra cách thức tạo hàm ý


và cách thức

- hs lấy thêm ví dụ và phân tích

2. Cách thức tạo hàm ý

Có thể xét ví dụ sau: (Sử dụng bảng phụ)

- người nói chủ ý vi phạm 1 hay 1 số

(…) Chừng như lúc nãy thấy bắt cả chó
lớn, chó con, cái tí vẫn tưởng những con

phương châm hội thoại (lượng thông tin,
quan hệ, cách thức…)

vật ấy sẽ đi thế mạng cho mình, cho nên - Dùng những hành động nói gián tiếp
nó đã vững dạ ngồi im. Bây giờ nghe mẹ (dùng câu có hình thức cấu tạo của kiểu
giục nó phải đi, nó lại nhếch nhác, mếu này nhưng thực chất để thực hiện mục
đích của kểi câu khác)
khóc:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 5


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- U nhất định bán con đấy ư?(1) U không

cho con ở nhà nữa ư?(2) Khốn nạn thân
con thế này! Trời ơi!...
(Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
-> Sử dụng hai câu hỏi (1) (2) nhưng nhằm
mục đích van nài, cầu xin được ở lại và
bộc lộ cảm xúc đau đớn, tủi nhục vì bị bán
cho nhà cụ Nghị
Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học
sinh trả lời câu hỏi ở bài tập 3,4 sgk
(Nhóm 3 làm việc)
Thao tác 1: Thảo luận bài tập 3
- 1 hs đọc văn bản ở sgk
- 1 hs lần lượt trả lời các câu hỏi sgk

III. Tác dụng của hàm ý
1. Bài tập 3 / 80sgk
a. Lượt lời thứ nhất của bà đồ có hình
thức câu hỏi nhưng để thực hiện hành
động khuyên rất thực dụng: khuyên ông
đồ viết bằng giấy khổ to
Lượt lời thứ hai giúp ta hiểu thêm hàm
ý lượt 1: không tin tưởng hoàn toàn vào
tài năng văn chương của ông
b. Bà Đồ khong nói thẳng ý mình vì:
- Còn nể trọng ông Đồ, giữ thể diện cho
ông
- Không muốn chịu trách nhiệm về hàm ý

- rút ra tác dụng của hàm ý


của câu nói

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 6


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- hs lấy thêm ví dụ và phân tích

2. Tác dụng của hàm ý

Có thể xét ví dụ sau: (Sử dụng bảng phụ)

- có hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc hơn cách

Một phụ huynh đến hỏi cô giáo: - Thưa cô, nói trực tiếp, tường minh
cháu Lan sức học thế nào ạ?

- thể hiện sự tế nhị, khéo léo trong giao

Cô giáo trả lời: - Bác ạ, Lan học chuyên tiếp ngôn ngữ
cần, đoàn kết với bạn bè.

- Giữ được thể diện của các nhaâ vật giao

→ Cô giáo chưa dám nói thẳng: sức học tiếp và tính lịch sự trong giao tiếp
của Lan không giỏi, bình thường


- Tránh cho người nói phải chịu trách

→ sự tế nhị, khéo léo trong giao tiếp nhiệm
ngôn ngữ
Thao tác 2: hs làm bài tập 4
- gv cho hs 2 phút đọc và trả lời câu hỏi
của bài tập 4
- gv rút ra kết luận tổng kết bài học

=> Muốn thấy rõ những tác dụng này cần

Hoạt động 5: Tiến hành củng cố và đối chiếu so sánh cách nói hàm ý với cách
luyện tập

nói tường minh, hiển ngôn tương đương

Thao tác 1: giáo viên củng cố những ý nhau trong cùng một ngữ cảnh
chính cần nhớ của bài học

* Củng cố - Luyện tập

(nếu còn thời gian giáo viên gọi 3 hs lần 1. Củng cố bài dạy:
lượt nhắc lại 3 ý chính của bài học: khái - gợi nhớ và củng cố lại kiến thức về hàm ý
niệm, cách thức tạo lập hàm ý và tác (khái niệm, cách thức tạo lập và tác dụng
dụng của hàm ý)

của hàm ý)

Thao tác 2: Giáo viên phát phiếu bài tập


- vận dụng cách nói hàm ý linh hoạt trong

- Nếu còn thời gian, gv yêu cầu hs trả lời giao tiếp hằng ngày để có được tác dụng
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 7


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

nhanh tại lớp

như ý muốn

- Nếu hết giờ, gv yêu cầu hs làm bài tập 2. Luyện tập
ở nhà và kiểm tra vào tiết sau

PHIẾU BÀI TẬP
Xác định hàm ý của những phát ngôn sau
(ngữ cảnh tự do)
a. Bài này mà cậu làm không được à?
b. Một lão nhà giàu ngồi ăn cơm và hợm
hĩnh nói với người đầy tớ đang phải quạt
hầu
- Mày xem tao ăn có sướng không? Thứ gì
tao cũng ăn cả, chỉ có gan trời là chưa ăn
thôi
Anh đầy tớ gãi tai nói lại:

- Dạ thưa ông, còn con thì cái gì con cũng
ăn cả, chỉ có cứt là chưa ăn thôi
c.

Tuồng chi là giống hôi tanh
Thân ngàn vàng để ô danh má hồng

d.

Bao giờ chạch đẻ ngọn đa
Sáo đẻ dưới nước thì ta lấy mình

e. Họ thuộc loại người chuyên dự các cuộc
thảo luận khoa học và văn chương
f. Nhiều anh trai làng thấy cô có sắc lại có
vốn, muốn hỏi cô làm vợ để được cưới cả cô
lẫn cái vốn của cô
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền
Trang 8


Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền
Giáo án 12 chương trình chuẩn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

D. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập vừa làm và ôn tập kiến thức về hàm ý
- Soạn bài mới

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Người soạn: Nguyễn Thị Bích – Lê Nguyễn Sơn Trà – Bùi Thị Thương Huyền

Trang 9



×