Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

tư tưởng HCM về văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 21 trang )

Bộ Giáo dục – Đào tạo

Trường Đại học Văn Hiến

Chương VII

Nhóm: 23
Võ Lam Triều
Lê Thị Mai Phương

GVHD: Tạ Trần Trọng


Nội dung:

Khái niệm văn hóa và quan điểm xây
dựng nền văn hóa của Hồ Chí Minh

Quan điểm của hồ Chí Minh về các
vấn đề chung của văn hóa

Quan điểm của HCM về một số lĩnh
vực chính của văn hóa


Khái niệm văn hóa và quan điểm xây dựng nền văn hóa của Hồ Chí Minh
Định nghĩa về văn hóa
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày


về ăn mặc ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn
hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh
ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi
của sự sinh tồn.


Giá trị
vật
chất

Giá trị
tinh
thần

Văn
hóa


Quan điểm về xây dựng nền văn
hóa mới

Xây dựng
xã hội
Xây dựng
chính trị

Xây dựng
luân lý

Xây dựng
tâm lý

Xây
dựng
văn hóa
mới

Xây dựng
kinh tế


Quan điểm của hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa
Quan điểm về vị trí và vai trò của
văn hóa trong đời sống xã hội

Một là, văn hóa là đời sống tinh thấn của xã hội, thuộc kiến
trúc thượng tầng


Trong quan hệ với chính trị
Chính trị, xã hội được giải phóng thì văn hóa mới
được giải phóng. Chính trị mở đường cho văn hóa
phát triển.


Trong quan hệ với kinh tế
Kinh tế thuộc về cơ sở hạ tầng, là nền tảng của việc
xây dựng văn hóa.  xây dựng cơ sở hạ tầng đề có
điều kiện xây dựng và phát triển văn hóa.



Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh
tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy
sự phát triển của kinh tế

Chính trị
Văn
hóa

Văn hóa phải tham gia
thực hiện những nhiệm
vụ chính trị, cách mạng,
xây dựng XHCN

Kinh tế

Văn
hóa

thúc đẩy xây
dựng và phát
triển kinh tế


Quan điểm về tính chất của nền
văn hóa

Tính chất
dân tộc


Tính
khoa học

Tính chất
đại chúng

Cốt cách
dân tộc, tinh
tuý bên
trong, đặc
trưng của
văn học

Đấu tranh
chống những
gì trái với khoa
học, kế thừa
truyền thống
tốt đẹp của dân
tộc

Phục vụ nhân
dân,, đậm đà
tính nhân văn,
là nền văn hóa
do quần chúng
xây dựng



Quan điểm và chức năng của
văn hóa

Một là, bồi dưỡng lý tưởng, tư tưởng
đúng đắn, tình cảm cao đẹp
Tình cảm lớn, theo Hồ Chí Minh
là lòng yêu nước,thương dân, yêu
Lý tưởng là điểm hội tụ của những tư
tưởng lớn của một Đảng một dân tộc.

thương con người; yêu tính trung

thực, chân thành thủy chung,ghét
những thói hư,tật xấu hay sự sa
đọa,…


Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.

Đó là trình độ hiểu biết, là vốn kiến thức của người dân. Nâng cao
dân trí phải bắt đầu từ chỗ biết đọc,biết viết để có thể hiểu được
các lĩnh vực đời sống xã hội, như: kinh tế,chính trị,lịch sử,khoa
học-kĩ thuật,thực tiễn Việt Nam và thế giới…


Song, tất cả điều hướng vào mục tiêu chung là độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Nâng cao dân trí là để
nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn
hóa, góp phần cùng Đảng “biến một nước đôt nát,cự
khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui

hạnh phúc”. Đó cũng là mục tiêu “dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” mà Đảng ta đã
vạch ra trong công cuộc đổi mới.


Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp,
phong cách lành mạnh, hướng con người tới cái
chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân

Phong
cách
Đạo
đức

Phong
tục
Lối
sống

Phẩm
chất

Tạp
quán


Quan điểm của HCM về một số lĩnh vực chính của văn hóa

Văn hóa giáo dục
- Phê phán nền văn hoá phong

kiến và nền văn hoá thực dân.
- Đưa ra một hệ thống quan
điểm rất phong phú và hoàn chỉnh
về giáo dục, định hướng cho nền
giáo dục phát triển đúng đắn, góp
phần quan trọng vào sự nghiệp
xây dựng CNXH và đấu tranh
thống nhất nước nhà


Văn hóa văn nghệ
- Một

là, văn hóa - văn nghệ là một mặt trận,

nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ
khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng

- Hai là, văn nghệ gắn với thực tiễn của đời
sống nhân dân
- Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ
xứng đáng với thời đại mới của đất nước và
dân tộc


Văn hóa đời sống
+ Đạo đức mới: thực hành đạo đức cần, kiệm, liêm, chính. HCM nhiều lần khẳng

định:“Nếu không giữ đúng Cần, Kiệm, Liêm, Chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành
sâu mọt của dân „, “Nêu cao và thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức là nhen lửa

cho đời sống mới’’
+ Lối sống mới: sống có lý tưởng, có đạo đức, văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà,
truyền thống dân tộc với tinh hoa văn hoá của nhân loại.

+ Nếp sống mới: nếp sống văn minh, là quá trình làm cho lối sống mới dần dần trở
thành thói quen, phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và p.triển những thuần phong mỹ
tục lâu đời của DT.


Quan điểm của nhóm:
Nêu và phân tích những giải pháp phát
triển văn hóa giáo dục trong giai đoạn
hiện nay

Nêu và phân tích những giải pháp phát
triển văn hóa đời sống trong giai đoạn
hiện nay.


Nêu và phân tích những giải pháp phát triển văn hóa giáo dục trong giai
đoạn hiện nay
Cải tiến
đề thi
nhưng
chưa hay

Đầu tư
cho giáo
dục tràn
lan


Thực trạng văn hóa giáo
dục hiện nay

Tính gian
dối ngày
càng
nhiều

Những
yếu kém
bất cập

Thử
lượng
hóa thành
tựu


Nêu và phân tích những giải pháp phát triển văn hóa
đời sống trong giai đoạn hiện nay.

Áp lực gia
tăng dân số
vẫn còn lớn
Sự phân hoá
giàu - nghèo và
bất công xã hội
tiếp tục gia
tăng


Thực trạng văn hóa đời
sống hiện nay

Tệ nạn xã hội
gia tăng và
diễn biến rất
phức tạp

Hệ thống giáo
dục, y tế lạc hậu,
xuống cấp, có
nhiều bất cập; an
sinh xã hội chưa
được bảo đảm
Môi trường
sinh thái bị ô
nhiễm tiếp
tục tăng thêm


Kết hợp các mục
tiêu kinh tế với
các mục tiêu xã
hội

Phát triển hệ
thống y tế công
bằng, hiệu quả
Xây dựng chiến

lược quốc gia về
nâng cao sức
khoẻ và cải thiện
giống nòi

Giải pháp phát triển văn
hóa đời sống hiện nay

Đổi mới cơ chế
quản lý và phương
thức cung ứng các
dịch vụ công cộng.

Thực hiện tốt
các chính sách
dân số và kế
hoạch hoá gia
đình

Khuyến khích mọi người
dân làm giàu theo pháp
luật, thực hiện có hiệu
quả mục tiêu xoá đói
giảm nghèo

Chú trọng các
chính sách ưu
đãi xã hội.

Xây dựng và hoàn thiện thể

chế gắn kết tăng trưởng kinh
tế với tiến bộ, công bằng xã
hội trong từng bước và từng
chính sách phát triển



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×