Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 21 bài: Vợ Nhặt Kim Lân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.49 KB, 16 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12
VỢ NHẶT – KIM LÂN
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trước nạn đói
khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra.
- Hiểu được khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống
và tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa nhưng con người lao động nghèo
khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết.
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: sáng tạo tình huống, gợi không
khí, miêu tả tâm lí, dựng đối thoại.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tác phẩm văn xuôi.
- Hoàn thiện kĩ năng cảm nhận, đánh giá, phát biểu ý kiến cá nhân, kĩ năng
làm việc nhóm, kĩ năng tự học, tự nêu vấn đề.
3. Thái độ.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương con người, niềm tin yêu vào cuộc sống.
- Trân trọng những giá trị thực tại hướng tới tương lai.
II. Yêu cầu của bài dạy.
1. Kiến thức của học sinh.
a. Kiến thức về CNTT.
- Học sinh đã được làm quen với các bài giảng trên máy chiếu.


b. Kiến thức chung về môn học.
- Học sinh đọc tác phẩm; soạn bài
2. Trang thiết bị, đồ dùng dạy học.
a. Trang thiết bị liên quán đến công nghệ thông tin.
- Máy tính, máy chiếu, bảng chiếu.
- Phần mềm: offit: 2003.
b. Trang thiết bị khác


- Bảng ghi truyền thống
III. Chuẩn bị cho bài giảng.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
- Chuẩn bị giáo án, các phai ảnh có liên quan đến giờ dạy.
- Chẩn bị phòng máy, các thiết bị có liên quan.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Soạn bài đầy đủ, dựa vào câu hổi sách giáo khoa.
IV. Nội dung và tiến trình giờ giảng.
1. Tổ chức lớp:
- Kểm tra sĩ số:..( 1 phút )..................
2. Kiểm tra bài cũ ( 3 – 5 phút )
- Tên học sinh: A4: Lê Văn Long; A5: Nguyễn Hoàng Tuyền,;’ A6 Nguyễn
Văn Quân.


- Câu hỏi: Sức sống tiềm tàng của nhân nật Mị trong tác phẩm được thể hiện
qua những bối cảnh cụ thể nào? Ý nghĩa của việc miêu tả sức sống tiềm tàng
của nhân vật?
- Đáp án: Sức sống tiềm tàng của nhân vật được thể hiện qua hai bối cảnh cụ
thể: Đêm tình mùa xuân và việc cởi trói cho A Phủ.
Miêu tả sức sống tiềm tàng của nhân vật nhà văn hướng tới ca ngợi vẻ
đẹp và sức sống tâm hồn mạnh liệt của nhân dân Tây Bắc. đồng thời thể hiện
một phần ghía trị nhân đạo của tác phẩm.
3. Bài mới.
Giới thiệu bài: Cùng viết về số phận, cảnh ngộ của những người lao
động nhưng mỗi nhà văn có cách khám phá và thể hiện riêng, ở tác phẩm vợ
chồng A Phủ đó là cuộc sống tủi nhục của đồng bào miền núi dưới sự áp bức
bóc lột của thức dân và phong kiến thì ở Vợ nhặt ta sẽ gặp những người dấn
trong một hoàn cảnh khốn cùng- nạn đói năm 1945- và những vẻ đẹp tâm
hồn cao đẹp đầy nhân hậu của họ.

Nội dung bài mới.

CÔNG VIỆC CỦA THẦY VÀ TRÒ

TG

NỘI DUNG CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1. TÌM HỂU
CHUNG.

I. TÌM HỂU CHUNG.

GV: GIỚI THIỆU CHÂN DUNG
NHÀ VĂN BẰNG MÁY CHIẾU.

2’

1. Tác giả.


- Tên thật Nguyễn Văn Tài, sinh 1920,
GV: Yêu cầu học sinh căn cứ vào

mất năm 2007.

phần tiểu dẫn trả lời câu hỏi sau:

- Quê Tân Hồng – Từ Sơn – Bắc Ninh


? Tiểu dẫn có mấy ý chính. Tóm tắt

- Chỉ học hết tiểu học, tham gia viết

nội dung của mỗi ý?

văn từ năm 1941, năm 1944 tham gia

HS. Hoạt động cá nhân.

hội văn hoá cứu quốc. Làm báo, viết

GV. Gọi học sinh trả lời câu hỏ gọi
bổ sung và hoàn thiện bằng lời giảng.
HS. Tự khái quát các ý chính ở cột
bên.

văn, diễn kịch, đóng phim phục vụ
kháng chiến.
- Văn chương của Kim Lân tập trung ở
mảng đề tài nông thôn với lối viết
chân thật, ngôn ngữ giản dị, cách kể
truyện rất duyên.
2. Tác Phẩm.
a. Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác.
- Rút trọng tập Con chó xấu xí
( 1962)
- Tiền thân từ Tiểu thuyết Xóm ngụ cư
viết sau cách mạng tháng tám.


GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

* Từ tiểu dẫn chúng ta đã có định

sau:

hướng về đặc điểm văn chương của

? Hai nội dung trên định hướng cho

Kim Lân và bối cảnh lịch sử của thiên

em điều gì khi tìm hiểu tác phẩm?

truyện - nạn đói năm1945 và cũng là

HS. Hoạt động cá nhân, trả lời đảm
bảo các ý (*)

năm cách mạng tháng tám thành công
với vai trò chủ yếu của người nông


dân.
GV. Yêu cầu học sinh tóm tắt tác

3’

b. Tóm tắt, phát hiện bố cục, nêu chủ


phẩm theo sự việc và nhân vật.

đề và cách tìm hiểu tác phẩm.

HS. Làm việc cá nhân, trình bày

- Tóm tắt: Truyện xoay quanh sự việc

trước lớp.

Tràng “nhặt” được vợ sự việc tạo nên

GV. Củng cố. GV trình chiếu nội

những ngạc nhiên cho xóm ngụ cư,

dung ở cột bên bằng máy chiếu.

cho bà mẹ Tràng và ngay cả Tràng,
người trong cuộc. Có thể tóm lại như
sau:
+ Chỉ hai lần gặp với hai câu đùa và 4
bát bánh đúc Tràng đã lấy được vợ.
+ Tràng dẫn vợ về nhà ở xóm ngụ cư
vào một buổi chiều chạng vạng làm
xôn xao cả xóm
+ Mẹ Tràng vừa mừng vừa tủi.
+ Sáng hôm sau bối cảnh xung quang
Tràng và tâm trạng của mỗi người
trong nhà Tràng đều đổi khác.


GV: Từ nội dung đã tóm tắt hãy phát

- Bố cục và mạch truyện. 4 đoạn theo

hiện bố cục, nội dung từng phần và

cách sắp xếp của tác giả:

mạch truyện.

+ Đ1. (Từ đầu đến...thế mà thành vợ

HS. Thảo luận nhóm 4 trả lời sau 01

thành chồng.) Tràng đưa người phụ nữ

phút.

( nhặt được ) về nhà gặp mẹ.

GV. Hướng dẫn học sinh sau đó

+ Đ2. ( Từ “ ít lâu nay, hắn xe


trình chiếu nội dung ở cột bên

thóc...đến... đánh một bữa no nê rồi


bằng máy chiếu.

đẩy xe bò về”) Hoàn cảnh gặp nhau,

HS. Ghi nhớ nhanh. đánh dấu vào

nên vợ nên chồng.

SGK.

Đ3. ( Từ “ Tràng chợt dừng lại, lắng
nghe...đến,...nước mắt của chảy ròng
ròng” ) Tình thương của bà mẹ nghèo
đối với hai vợ chồng mới cuới.
Đ4. ( cón lại) Những con người cơ
cực, tủi hờn nhen nhóm nềm tin ở
tương lai.
- Mạch truyện được đẫn dắt tự nhiên
theo thời gian cùng diễn biến tâm lí
của nhân vật.

GV: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

2’

sau.

- Chủ đề và cách tiếp cận hiểu.

? Những vấn đề lớn được đặt ra trong


+ Chủ đề: Số phận con người trước

tác phẩm này là gì? Tìm hiểu những

nạn đói; Sự khát khao tổ ấm gia đình.

vấn đề đó theo cách nào? ( Dựa vào
phần ghi nhớ sgk)

+ Tìm hiểu qua tình huống truyện và
tâm lí nhân vật để làm rõ chủ đề.

HS. Thảo luận 2 phút, trình bày
GV. Định hướng, gợi mở, củng cố.
GV. Nêu câu hỏi định hướng để học
sinh xây dựng bố cục bài học:
? Theo các em ở phần tìm hiểu nội

* Bố cục chung của phần II. Như sau.
1. Nhan đề, tình huống truyện.


dung và nghệ thuật ta sẽ chia các đề

2. Vấn đề số phận con người trước cái

mục như thế nào cho thích hợp?

đói.


HS. Phát biểu ý kiến cá nhân.

3. Niềm khát khao tổ ấm gia đình của

GV. Định hướng. Trình chiếu bố cục

các nhân vật.

chung của phần này bằng máy

4. Những thành công về nghệ thuật

chiếu theo cột bên.

của Kim Lân.

HOẠT ĐỘNG 2: T×m hiÓu chi tiÕt.

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT.

GV. Nêu các câu hỏi.

10’

1. Nhan đề, tình huống truyện.

? Anh ( chị ) suy nghĩ như thế nào về

- Nhan đề truyện đã gợi cho ta nhiều


nhan đề của truyện? Theo em truyện

suy nghĩ về số phận của con người.

(nhặt vợ ) có thể xẩy ra không?

xưa nay, nói đến chuyện “ vợ, con” là

HS. Trả lời cá nhân.

chuyện cả một đời con người.

GV. Củng cố.

- Nhan đề cũng chính là tình huống
trong truyện.
+ Tràng một nhân vật xấu, nghèo, lại
là dân ngụ cư, giữa lúc đói khát lại lấy

? Phân tích ý nghĩa của tình huống
truyện đối với việc thể hiện nội dung
và ý nghĩa của tác phẩm?

được vợ, lấy vợ dễ dàng.
+ Tràng lấy vợ giữa lúc đói quay, đói
quắt.
Tình huống này vừa gợi sự xót

HS. Trả lời cá nhân.


thương đồng thời cũng để người ta

GV. Gọi bổ sung và củng cố.

ngưỡng mộ niềm khát khao tổ ấm và
hạnh phúc của các nhân vật trong


truyện.
GV. Yêu cầu học sinh thảo luận các

20’

2. Vấn đề số phận con người trước

hỏi sau:

cái đói.

? Nạn đói năm 1945 đã được tái hiện

- Nạn đói được miêu tả ngay ở đầu

như thế nào trong tác phẩm?

truyện bằng những câu văn giàu sức
gợi tạo ấn tượng về một thảm cảnh
của con người. Cái đói bao chùm
khung cảnh xóm ngụ cư, bao chùm

lên hạnh phúc của Tràng. Những bóng
người “ Xanh xám như những bóng

GV. Trình chiếu cho học sinh tham

ma” “ dật dờ như những bóng ma” “

khảo cảnh đói năm 45.

Chết như ngả dạ” “ không kí vẩn mùi
rác rười và mùi gây của xác người
chết”; “ ngõ xóm tố xẫm” “ ngăn
ngắt”...
- Thị chỉ mấy hôm đã thay đổi vì đói

? Nạn đói đó đã tác động như thế nào

“ Rách như tổ đỉa”; “ trên khuôn mặt

đến đời sống các nhân vật trong tác

lưỡi cày chỉ có hai con mắt”.

phẩm?

- Vì đói mà Thị theo Tràng với bốn bát
bánh đúc, tất cả phần danh dự được
đặt sau cái vật chất “ nhỏ nhoi”.
- Tràng “ nhặt vợ” nhưng vẫn thấy “
Chợn”.


? Em nhận xét gì về số phận con

- Mẹ Tràng biết rằng vì đói con mình
mới có vợ, nhưng vẫn lo “ Không biết


người trước cái đói?

chúng cố nuôi nổi nhau qua cái đận
này không”
* Số phận con người thật mỏng manh
trước cái đói.

GV. Yêu cầu học sinh thảo luận các

30’

3. Niềm khát khao tổ ấm gia đình

câu hỏi sau?

của các nhân vật.

- Nhóm 1: Phân tích tâm trạng nhân

- Tràng

vật Tràng từ lúc quyết định “ nhăt”
vợ đến hết?


Quyết định “ nhặt vợ “ một quyết
định liều lĩnh, bản thân Tràng cũng
thấy “chơn”. Nhưng anh ta “ chậc kệ”;
trên đường về xóm ngụ cư khuôn mặt
của Tràng “ phởn phơ” với những ý
nghĩ thật đáng quý: “ Trong lòng hắn
bây giờ chỉ còn tình nghĩa giữa hắn
và người đàn bà đi bên. Một cái gì
mới mẻ,lạ lắm, chưa từng thấy ở
người đàn ông nghèo khổ ấy”; Sáng
hôm sau Tràng bước ra sân khi mội
vật đều thay đổi : “ Bỗng nhiên hắn
thấy hắn thương yêu gắn bố với cái


nhà của hắn lại lùng......hắn cũng
muốn làm một việc gì để góp phần tu
sửa lại căn nhà”.
Tràng lấy vợ là một quyết định liều
lĩnh nhưng rõ ràng nó xuất phát từ
niềm khát khao hạnh phúc gia đình
của nhân vật.
- Thị
Theo Tràng về cũng liều lĩnh, có
phần chơ cháo, theo Tràng trước hết là
vì miếng ăn. Nhưng trên đường về
xóm ngụ cư rõ ràng nhân cách của Thị
đã sống dậy, Thị biết “ ngượng”; đến
- Nhóm 2. Phân tích tâm trạng nhân


nhà Tràng, chứng kiến gia cảnh nghèo

vật Thị từ lúc quyết định theo Tràng

xơ xác thị nén hơi thở dài trong cáo

về?

ngực lép kẹp: “ cái ngực gầy lep, nhô
lên, lén một tiếng thở dài”; sáng hôm
sau dưới con mắt của Tràng: “ rõ ràng
là người đàn bà hiền hậu, đúng mực

Từ việc phân tích hãy làm rõ niềm

không còn vẻ gì chao chát, chỏng lỏn

khát khao tổ ấm gia đình trong mỗi

như mấy lần Tràng gặp ở ngoài tỉnh.”

nhân vật.

Rõ ràng Thị theo Tràng không đơn
giản vì miếng ăn mà còn xuất phát từ
khát vọng có một tổ ấm gia đình.


- Bà cụ Tứ .

Việc có một người phụ nữ theo
Tràng về làm vợ khiến bà mẹ ngạc
nhiên. Nhưng sau khi hiểu ra cơ sự ,
bà cụ Tứ “ cúi đầu im lặng”. Sự im
lặng đầy tâm trạng của bà mẹ từng trải
vừa xót xa, vừa lo lắng nhưng cũng
đầy thương cảm. Tình thương của bà
cụ Tứ với vợ chồng Tràng mối bao
dung làm sao “ biết chúng nó có nuôi
nổi nhau sống qua cơn đối khát này
- Nhóm3. Tìm hiểu tâm trạng bà cụ
Tứ từ lúc xuất hiện đến hết.

không? “
Bắt đầu từ tình thương con trai, sau

- Nhóm 4. Chú ý vào bối cảnh sáng

đó đến tình thương con dâu. đó không

hôm sau và bữa cơm đãi nàng dâu

phải chỉ là tình thương của mẹ đối với

của bà cụ. Từ đó hãy đánh giá về

con mà là tình thương của những con

nhân vật?


người cùng cảnh ngộ, tình thương
đồng loại. Tình thương của bà cụ Tứ
vừ xuất hiện đã biến thành một nỗi lo
tạo thành một tâm lí triền miên day
dứt. Tác giả xoáy vào dòng ý nghĩ của
bà mẹ: nghĩ đến bổn phận làm mẹ
chưa tròn, nghĩ đến ông lão, nghĩ đến
con gái út và nỗi khổ đời mình, nghị
đến tương lai của con. Người đàn bà
ấy còn biết làm gì trước một viễn cảnh


không mấy sáng sủa của gia đình..
Cuối cùng bao nhiêu dồn tụ, lo lắng,
bao nhiêu yêu thương của bà lão, được
tác giả Kim Lân đặt vào đó một câu
HS. Thảo luận phát biểu theo trình

nói giản dị của bà: “ chúng mày lấy

tự.

nhau lúc này u thươn g quá!...”;

GV. Củng cố theo từng nhân vật.

Sáng hôm sau bà cụ nối toàn chuyện
vui bên cạnh mâm cơm thảm hại ngày
đói, tất cả đều thể hiện tấm lòng
thương con, thương dâu của bà mẹ

chân chất, đôn hậu. Trong bức ảnh
nhợt nhạt của xã hội Việt Nam trước
cái “đói quay”, “ đói quắt” năm 1945.
bà cụ Tứ là một điểm sáng tươi đẹp.
Như vậy ta thấy, trong bối cảnh của
đói khát, trước bờ vực của cái chết.
Bàng ấy con người vân dắt dìu nhau
hướng tới một tổ ấm gia đình
* Hình ảnh cuối truyện.
Tác giả đã phát hiện ở những người
nông đân khả năng hướng tới cánh
mạng. Giữa cách mạng tháng tám và
người nông đân đã có một điểm tương
cận – hướng tới thay đổi số phận
người nông dân mà trước hết là giải


quyết nạn đói vấn đề cơ bản và trước
mắt.

GV: Nêu câu hỏi.
? Em suy nghĩ gì về hình ảnh: Bống
cờ Việt Minh và tiếng trống thúc thuế
ở cuối truyện?
HS: Suy nghĩ cá nhân, trả lời.
GV. Củng cố.
GV. Yêu cầu học sinh trả lời câu hổi
sau:

10’ 4. Những thành công về nghệ thuật

của Kim Lân.

? Hãy phân tích và đáng giá cách
dựng truyện, lối kể và cách xây dựng

- Tác giả đã xây dựng được một tình

nhân vật của nhà văn Kim Lân trong

huống truyện độc đáo, tạo điều kiện

tác phẩm?

làm nổi bật tính cách của các nhân vật

HS: Suy nghĩ cá nhân, trả lời.

và hoàn cảnh.

GV. Củng cố

- Lối kể truyện mộc mạc, giản dị.
Ngôn ngự được chắt lọc kĩ lưỡng từ


ngôn ngữ đời thường tạo nên sức lôi
cuốn và phong vị riêng rất Kim Lân.
- Tác giả đã tạo được nét chân dung,
tính các riêng của từng nhân vật và
miêu tả sinh động những diễn biến

tâm lí phức tạp, đa dạng của nhân vật .

Hoạt động 3. Tổng kết bài học.

2’

GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trả

III. TỔNG KẾT.
1. Nội dung.

lời câu hỏi sau:

Truyện không chỉ miêu tả nạn đói

? Em nhận thức được điều gì khi học

thê thảm năm 1945 mà còn thể hiện

xong tác phẩm trên cả hai phương

được bản chất tốt đẹp và sức sống kì

diện: Nội dung và nghệ thuật?

diệu của những ngưới nông dân.
2. Nghệ thuật.
Nội dung đó được thể hiện bằng một
tình huống truyện độc đáo, lối kể
truyện mộc mạc, khác hoạ tâm lí và

xây dựng nhân vật khá độc đáo.

Hoạt động 4. Hướng dẫn làm bài tập

3’

IV. BÀI TẬP LUYỆN TẬP.

GV: yêu cầu học sinh làm bài tập ở

1. Bài tập 1.

nhà vào vở bài tập.

- Học sinh tự xác định đoạn ấn tượng
nhất nhưng phải đưa ra được những
luận điểm thuyết phục.


- Có thể phân tích đoạn thể hiện cái
đói ở đầu tác phẩm hoặc diến biến
tâm trạng bà cụ Tứ

2. Bài tập 2.
- Học sinh biết lên kết giữa những vấn
đề đặt ra trong tác phẩm với hoàn cảnh
lịch sử xã hội để phân tích
Hoạt động 5. Củng cố dặn dò.

2’


V. CỦNG CỐ DẶN DÒ.

GV: Đặt câu hỏi củng cố:
? Bài học đã giúp em nhận thức được
gì về cuộc sống con người ?
HS. Suy nghĩ độc lập, trả lời.
GV Củng cố, dặn dò.
V. Nguồn tư liệu tham khảo:
- SGK Ngữ văn 12 tập 2. NXB Giáo dục, 2008.
- SGV Ngữ văn 12 tập 2. NXB Giáo dục, 2008.
VI. Phân tích lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin.
Với môn Ngữ văn, đặc biệt ở những bài đọc hiểu tác phẩm, công
nghệ thông tin giữ vai trò như một phương tiện hỗ trợ.
Ở bài học này công nghệ thông tin góp phần hỗ trợ, mở rộng các
kênh giao tiếp giữa thầy và trò, khác sâu cho học sinh ấn tượng về tác giả và


những vấn đề đặt ra trong tác phẩm; hỗ trợ về mặt thời gian, thay thế một
phần các phương tiện giảng dạy cũ.

PHẦN ỨNG DỤNG CNTT

LỢI ÍCH.

- Trình chiếu nhan đề, bố

- Giúp cho học sinh có cái nhìn tổng quan nhất đối với

cục các phần mục bài


bài học.

giảng.

- Phần trình chiếu ảnh minh - Giúp khắc sâu, hỗ trợ sự biểu đạt của Ngôn ngữ
hoạ

trong văn bản.

- Phần mô hình hoá

- Giúp cho học sinh dễ dàng cảm nhận văn bản.

XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Ngày ..... tháng ....năm 2009
NGƯỜI SOẠN

Kiều Văn Duẩn



×