Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 21 bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.36 KB, 8 trang )

Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS
1.Nắm được tri thức về nguồn gốc, quan hệ họ hàng và quan hệ tiếp xúc của tiến
Việt với một số ngôn ngữ khác trong khu vực
2. Nhận thức rõ quá trình phát triển tiếng việt gắn liền lịch sử dân tộc. Có ý thức
giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
- Máy chiếu-máy chiếu
C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ ở Văn Miếu ?
2. Giới thiệu bài mới: Có thể nói Tiếng việt trở thành tài sản tinh thần vô giá của
dân tộc Việt nam nó hình thành, phát triển, trường tồn cùng lịch sử vẻ vang của dân tộc.
Tiếng Việt đã góp phần tạo nên một kho tàng thơ văn phong phú, đồ sộ nhưng có lúc
chính nó lại trở thành cảm hứng sáng tạo cho người nghệ sĩ. Nhà thơ Lưu Quang Vũ đã
viết trong bài thơ “Tiếng việt”:
Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói
Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ
Ôi Tiếng việt như đất cày như lụa
Giáo viên: Đào Thị Huệ

THPT Cẩm Thuỷ 1



Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
Óng tre ngà và mềm mại như tơ
Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển
Có gọi thầm Tiếng việt mỗi đêm khuya
Ai ở phía bên kia cầm súng khác
Cùng tôi trong tiếng việt quay về
Ôi Tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ
Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn
Trời xanh qua môi tôi hồi hộp quá
Tiếng Việt ơi, Tiếng Việt ân tình

(Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ)

Để hiểu rõ hơn nguồn gốc và lịch sử phát triển Tiếng Việt từ đó bồi dưỡng tình
cảm yêu mến Tiếng Việt trong mỗi người ,hôm nay chúng sẽ cùng tìm hiểu Tiết 66 :
Khái quát lịch sử Tiếng Việt
Hoạt động của GV & HS
Hoạt động 1

Nội dung cần đạt
I/ Khái niệm
Tiếng Việt: - Ngôn ngữ của dân tộc Việt

(Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm (chiếm đa số trong cộng đồng các dân tộc
Việt)
TV)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hướng Hs khái quát những ý
cơ bản

(?) Anh/chị hiểu thế nào là Tiếng Việt?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm

- Là ngôn ngữ phổ thông, được dùng chính
thức trong giao tiếp và các lĩnh vực khác
như: giáo dục,hành chính…
II. Lịch sử phát triển tiếng việt
- Lịch sử tiếng Việt phát triển qua 5 thời kì

hiểu lịch sử phát triển của Tiếng Việt
GV?
Tiếng Việt phát triển qua mấy giai
đoạn?
Giáo viên: Đào Thị Huệ

1.Tiếng việt trong thời kì dựng nước
Vì không có chứng tích chữ việt nên diện
mạo Tiếng Việt thời kì này được tìm hiểu
THPT Cẩm Thuỷ 1


Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

trên hai phương diện sau:

- Gv nhận xét, khái quát

+ Nguồn gốc


Chiếu slide bố cục bài giảng

Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa
Nguồn gốc và tiến trình phát triển của

(?) Theo Anh/chị, tiếng Việt có lịch sử tiếng Việt gắn liền với nguồn gốc và tiến
trình phát triển của dân tộc Việt ở lưu vực
phát triển như thế nào?
sông Hồng, sông Mã
+ Quan hệ họ hàng
- Thuộc họ Nam á
- Tiếng Việt thuộc dòng Môn-Khơ me
- Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng
Mường, Khơ me, Ba na…,
Gv: Chiếu Slide minh hoạ cho quan hệ
họ hàng Tiếng Việt
HS : Nhận xét

 Đặc điểm của tiếng Việt cổ
- Chưa có thanh điệu
-Phụ âm đầu còn tồn tại dạng kép: kl,pl ,tl

- Gv dùng một số dẫn chứng chứng

-Âm cuối còn có các âm như:-h,-s ,-l

minh quan hệ dòng họ của tiếng Việt -Ngữ pháp : từ được hạn định đặt trước,từ
với một số tiếng như Mường, hạn định đặt sau:VD: cây cao, hoađẹp
Khơme( Đối chiếu TV với tiếng => Nhận xét : thời kì đầu Tiếng Việt còn ít
Mường có thể tìm thấy sự tương ứng và cấu tạo phức tạp

về ngữ âm, ngữ nghĩa của nhiều từ: “
Ngày – ngài”; “ Mưa- mươ”; Trongtlong”

2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và
chống Bắc thuộc.
- Tiếng Việt chủ yếu có quan hệ tiếp xúc
với tiếng Hán
- Tiếng Việt bị chèn ép nặng nề, nhưng
cũng là thời kì tiếng Việt đấu trranh để bảo

Giáo viên: Đào Thị Huệ

THPT Cẩm Thuỷ 1


Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
tồn , và tự làm phong phú vốn từ của mình
bằng cách
(?) Tiếng Việt đã làm gì để bảo tồn khi

Vay mượn tiếng Hán sau đó Việt hoá (âm,

tiếp xúc với tiếng Hán?

nghĩa, phạm vi sử dụng..) tạo từ Hán

- Gv định hướng bằng những câu hỏi
gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp Chiếu slide


Việt
ví dụ: * Mượn nguyên cả âm và nghĩa: vd;
tâm, tài đức…
* Rút gọn : Vd Thừa trần trần

minh hoạ ví dụ

* Sao phỏng, dịch nghĩa ra tiếng
Việt
vd: đan tâm lòng son
Hồng nhan má hồng
Thanh thiên trời xanh…
* Đảo trật tự từ :
Vd : nhiệt náo náo nhiệt
* Dùng một yếu tố Hán để tạo ra từ
ghép của tiếng Việt
Vd : Sĩ diện -= Hán + Hán
--Kết luận : Thời kì Bắc thuộc, tiếng Việt
GV : ? Em có nhận xét gì về sự phát
triển của Tiếng Việt trong thời kì này ?

đã phát triển mạnh mẽ nhờ những cách
thức vay mượn theo hướng Việt hóa

HS : Trả lời
3. Tiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủ.
- thời kì đầu : ngôn ngữ văn tự Hán chiếm
ưu thế
- Tiếng Việt vẫn tiếp tục phát triển, ngày
Giáo viên: Đào Thị Huệ


THPT Cẩm Thuỷ 1


Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
càng thêm phong phú,tinh tế và uyển
chuyển
- Cùng với chữ Hán là sự hình thành và
GV : Chiếu slide minh hoạ cho cho
một số văn tự Hán Nôm

phát triển chữ Nôm – chữ Nôm ra đời trên
cơ sở của chữ Hán và phát triển đến đỉnh
cao ở thế kỉ XVIII –
 Khẳng định ý thức tự chủ, tự cường dân

Gv ? ở thời kì này Tiếng Việt có bước
phát triển như thế nào so với thời kì
trước ?
HS : Phát hiện, trả lời

tộc và đang dần thoát li khỏi ảnh hưởng
của ngôn ngữ Hán
Thành tựu : Văn thơ Nôm đã gặt hái nhiều
thành tựu rực rỡ kết tinh nghệ thuật cao
Vd Thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du

4. Tiếng Việt trong thời kì Pháp thuộc.
- Mặc dù vẫn bị chèn ép nhưng do sự xuất
hiện của văn xuôi tiếng Việt hiện đại( chữ

quốc ngữ) nên tiếng Việt thời kì này vẫn
Chiếu slide minh hoạ cho một số văn

tiếp tục phát triển mạnh mẽ:

bản chữ quốc ngữ khi mới xuật hiên + Rành mạch hơn nhờ chữ quốc ngữ
và đầu thế kỉ XX

+ Phong phú uyển chuyển hơn nhờ sự phát
triển của thơ mới, văn xuôi lãng mạn, văn
xuôi hiện thực

(?) Trong thời kỳ Pháp thuộc và sau

+ Từ ngữ mới, thuật ngữ mới xuất hiện

cách mạng tháng 8 đến nay, tiếng Việt + Tỏ rõ tính năng động và tiềm năng phát
triển dồi dào ( sáng tác thơ văn tuyên
đã phát triển ra sao?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời

truyền cách mạng, ngoại giao, giáo dục,
phổ biến khoa học)

- Gv nhận xét, khái quát
Giáo viên: Đào Thị Huệ

THPT Cẩm Thuỷ 1



Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
 đây là bước nhảy vọt của Tiếng Việt
GV ? Em có nhận xét gì về sự phát ,đáp ứng yêu cầu của lịch sử và thời đại
triển của Tiếng Việt thời kì này?
HS: Trả lời

5. Tiếng Việt từ sau Cách mạng tháng
Tám đến nay
- Tiếng Việt được phổ biến rộng rãi trong
mọi tầng lớp nhân dân: (đặc biệt từ phong
trào Bình dân học vụ)
-> Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ Quốc gia
được dùng trong mọi lĩnh vực : giáo dục
,chính trị, ngoại giao

GV : Tiếng Việt thời kì này đã phát -Tiếng Việt trở nên hệ thống, chuẩn xác,đa
triển như thế nào?

chức năng và được chuẩn hoá Trở thành

Nó được chuẩn hoá theo những cách tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt
thức nào ?

nam

HS : đọc sách giáo khoa và trả lời câu Kết Luận chung
hỏi

+Về lịch sử phát triển Tiếng Việt
- Lịch sử phát triển Tiếng Việt gắn liền

với lịch sử đấu tranh và phát triển của

GV Hệ thống kiến thức phần II Qua
Slide minh hoạ

Tiếng Việt
- Luôn bảo tồn và tiếp thu tích cực ngôn
ngữ bên ngoài để tự làm phong phú,
giàu có thêm vốn từ

GV : Qua 5 giai đoạn phát triển Tiếng
Việt em có nhận xét gì về sức sống của
TV cũng như trách nhiệm của mình khi
sử dụng TV?
Giáo viên: Đào Thị Huệ

-Tiếng Việt có sức sống dẻo dai, mãnh
liệt, bền bỉ  Phán ánh cốt cách tâm
hồn người Việt Nam
+ Yêu cầu
THPT Cẩm Thuỷ 1


Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
HS : Theo dõi bảng chiếu và trả lời

- Phải hiểu và dùng đúng Tiếng việt

GV : Nhận xét


- Không lạm dụng tiéng nước ngoài
trong giao tiếp
-Có ý thức giữ gin sự trong sáng của
Tiếng Việt, vân dụng linh hoật sáng tạo
làm cho Tiếng Việt thêm tinh tế

III/. Chữ viết của tiếng Việt
+ Chữ Nôm
dựa trên chữ Hán nhưng đã tiến xa hơn
chữ Hán trên con đường xây dựng chữ viết
Hoạt động 3

: lấy phương châm ghi âm là chủ đạo

( Hướng dẫn hs tìm hiểu chữ viết tiếng -Tuy nhiên do chưa được chuẩn hoá nên
Việt)

không phát triển

Gv Định hướng khái quát để học sinh
đọc và tìm hiểu thêm ở nhà
(?) Hãy cho biết, từ khi ra đời đến nay
ngôn ngữ của tiếng Việt đã được ghi lại
bằng những loại chữ viết nào ?
HS : Trả lời
- Gv nhận xét, khái quát

+ Chữ Quốc ngữ:
- xuất hiện thế kỉ 17 :
- Thế kỉ XX : Chữ quốc ngữ được cải

tiến, chuẩn hoá, hoàn thiện  trở thành
ngôn ngữ giao tiếp chung
Đặc điểm :đơn giản về hình thể kết cấu
có sự phù hợp ở mức độ cao giữa chữ- âm;
giữa cách viết và cách đọc, dễ đọc dễ viết

(?) So với chữ Hán, chữ Nôm có những IV/ Luyện tập
ưu điểm nào?

Bài tập 1

(?) Ưu điểm của chữ quốc ngữ ?

Hãy xác định các cách thức Việt hoá từ

Giáo viên: Đào Thị Huệ

THPT Cẩm Thuỷ 1


Giáo án ngữ văn 10- Cơ bản
- Hs suynghĩ trả lời

ngữ Hán đựoc vay mượn sau

- Gv nhận xét khái quát

( Có bảng chiếu kèm theo)
Bài tập 2
: Hãy sắp xếp các từ sau tương ứng với 3

cách thức đặt thuật ngữ khoa học của
Tiếng Việt ngày nay ( Có bảng chiếu kèm
theo)

Hoạt động 4 : Hướng dẫn HS Làm bài
tập vận dụng củng cố kiến thức đã học

Chiếu slide bài tập 1

Chiếu slide bài tập 2

- Học sinh tập trung thảo luận bài tập

E/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Gv yêu cầu Hs vẽ sơ đồ tiến trình phát triển của lịch sử tiếng Việt
- Học sinh tự tìm thêm các ví dụ về từ Hán Việt qua các tác phẩm Văn chương đã
học
- Gv dặn dò hs chuẩn bị tiết 67 “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” (Ngô Sĩ
Liên)-Đọc thêm : Thái Sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên).

Giáo viên: Đào Thị Huệ

THPT Cẩm Thuỷ 1



×