Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 21 bài: Khái quát lịch sử tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.98 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 10
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nắm được những nét chính về lịch sử hình thành, phát triển và các quan hệ
tiếp xúc của Tiếng Việt với tiếng Hán.
- Tích hợp các văn bản thơ văn trung đại, hiện đại và tích hợp với vốn sống
thực tế.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt.
B/ Kiểm tra bài cũ:

C/ Bài mới:

Phương pháp

Nội dung
I/ Lịch sử phát triển của Tiếng Việt:
Tiếng Việt: là ngôn ngữ của dân tộc

GV:
Vì giới nghiên cứu chưa tìm được
những chứng tích chữ viết rõ ràng

Việt và là ngôn ngữ quốc gia của nước Việt
nam.
1/ Tiếng Việt thời kỳ dựng nước:

nên diện mạo Tiếng Việt thời kỳ
này chỉ có thể tìm hiểu một cách
khái quát qua một số vấn đề chủ
yếu như: nguồn gốc, quan hệ họ


hàng, tiếp xúc với ngôn ngữ văn tự
Hán
GV yêu cầy HS đọc 1 a

a) Nguồn gốc của Tiếng Việt:

Bổ sung


? Em hiểu như thế nào về nguồn
gốc của Tiếng Việt ?

Tiếng Việt là một ngôn ngữ có nguồn
gốc từ bản địa xuất hiện rất sớm trên lưu
vực sông Hồng, sông Mã trong một xã hội
có nền văn minh nông nhiệp.

* GV yêu cầu học sinh đọc mục
1b

b) Quan hệ họ hàng của Tiếng
Việt:

? Theo em Tiếng Việt có quan hệ
họ hàng với những ngôn ngữ
Tiếng Việt thuộc họ Nam Á ngành Môn

nào?

– Khơme, nhóm Việt Mường.

+ Họ Nam Á là một họ ngôn ngữ đã
HS
GV

có từ lâu đời trên một vùng rộng lớn ở
Đông Nam Châu Á vốn là một trung tâm
văn hoá của thế giới cổ đại.
+ Trong họ Nam Á, người ta thấy
những dấu tích về mối quan hệ họ hàng
tương đối giữa Tiếng Việt với nhóm tiếng
Môn – Khơme và mối quan hệ họ hàng
gần gũi giữa Tiếng Việt với tiếng Mường
được thể hiện rõ trong những lớp từ cơ bản
( là những từ thường dùng trong đời sống )
(1)

Việt

Mường

Khơme

thay

đay

Môn
tay
tai



(2)

Việt

Mường

ngày

ngài

đất

dak

nắng

rắng

trắng

thắng

từ cội nguồn Tiếng Việt có quá trình
phát triển riêng đầy sức sống gắn bó với
xã hội người Việt với sự trưởng thành của
tinh thần dân tộc, tự cường và tự chủ.

2/ Tiếng Việt trong thời kỳ Bắc thuộc
và chống Bắc thuộc:


GV yêu cầu Hs đọc mục I. 2
? Theo em, sự phát triển của

- Ngôn ngữ đóng vai trò chính thống ở

Tiếng Việt trong kỳ này có những Việt Nam là tiếng Hán, còn Tiếng Việt chỉ
điểm nào đáng lưu ý?
là phương tiện giao tiếp trong sinh hoạt đời
HS
GV

thường.
- Tuy nhiên đây cũng là thời gian đấu
tranh của Tiếng Việt để tự bảo tồn và từng
bước phát triển.
- Để phát triển, Tiếng Việt trước hết phải
làm phong phú thêm bằng những yếu tố
mới từ tiếng Hán. Chiều hướng vay mượn
chủ đạo là Việt hoá.


+ Việt hoá :

âm đọc
ýù nghĩa
pham vi sử dụng

+ hoặc có thể việt hoá bằng những
cách khác :

• Rút gọn: thừa trần
nhà) lạc hoa sinh

trần (trần
lạc (củ lạc)

• Đảo vị trí các yếu tố: nhiệt náo
náo nhiệt. Thích phóng
phóng thích.


Đổi nghĩa: tử tế ( kỹ lưỡng)
tốt bụng ( khi vào Việt Nam),
khinh (nhẹ)

coi thường, bồi

hồi ( đi đi lại lại)
bồn

xúc động

chồn,

ngoại

ngoài……..
+ hoặc thu hẹp, mở rộng nghĩa:
Vd: phương phi (hoa cỏ thơm tho)
bèo tốt.

* Đặc biệt:
+ Từ ngữ Hán

việt hoá

Tiếng Việt

sao phương

ví dụ:
đan tuôn
cửa trùng
tầng

lòng son
chín lần, chín


hồng nhan

má hồng

thanh thiên

trời xanh

đại dương

biển lớn


hải đăng

đèn biển

+ Từ ngữ Hán chuyển đổi sắc thái
tu từ ( Việt).
Ví dụ: thủ đoạn trong tiếng Hán vốn
không có nghĩa xấu nhưng về sau lại có
nghĩa xấu trong Tiếng Việt.
+ Dùng một số yếu tố Hán Việt để
cấu tạo những từ chỉ có trong Tiếng Việt.
ví dụ:

phi công
sĩ diện

(2 yếu tố Hán)

sống động
bao gồm
bệnh nhân ( Hán)

(1Việt + 1 Hán)

người bệnh

(Việt)
Nhìn chung số lượng từ gốc Hán trong
Tiếng Việt khá lớn (70%) nhưng các từ này
đều được Việt hoá. Nhờ phương thức Việt

hoá này Tiếng Việt vừa có thể tự bảo vệ
bản sắc của dân tộc vừa từng bước phát
triển.
3/ Tiếng Việt thời kỳ độc lập tự chủ:


- Nho học chiếm vị thế độc tôn

văn

chương chữ Hán mang sắc thái Việt Nam
GV yêu cầu HS đọc mục I. 3
? Sự phát triển của Tiếng Việt
trong thời kỳ độc lập tự chủ có
điểm gì đặc sắc?

hình thành và phát triển.
- Dựa vào việc vay mượn một số yếu tố
văn tự Hán

Nôm .

* Lưu ý: chữ Nôm được dùng chủ yếu để
sáng tác thơ văn, còn trong các lĩnh vực
khác của đời sống: hành chính, ngoại giao,

HS

kinh tế… thì chữ Hán vẫn giữ vai trò quan


GV

trọng.

Chữ Nôm:
Giáo viên nêu định nghĩa: chữ
Nôm là một hệ thống chữ viết ghi

4/ Tiếng Việt trong thời kỳ Pháp

âm, dùng chữ Hán hoặc bộ phận thuộc:
chữ Hán được cấu tạo lạiđể ghi
Tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm
tiết trên cơ sở cách đọc chữ Hán
của người Việt.

- Tiếng Pháp chiếm vị trí độc tôn ( chữ
Hán và chữ Việt suy giảm)

GV yêu cầu HS đọc mục I. 4
? Sự phát triển của Tiếng Việt
trong thời kỳ pháp thuộc có điểm gì
khác với các thời kỳ trước ?

- Đầu thế kỷ XVII chữ Quốc Ngữ ra đời
-> thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của
Tiếng Việt ( văn chương, báo chí, phong
trào thơ mới, tiểu thuyết lãng mạn và hiện
thực nở rộ)
-


Trong Tiếng Việt đã bắt đầu xuất hiện

một số thuật ngữ khoa học vay mượn của
cả tiếng Hán và tiếng Pháp: chính đảng,


Thế ký XVII chữ Quốc Ngữ ra giai cấp, kinh tế, axit, bazơ, oxy…
đời.

5/ Tiếng Việt từ sau Cách Mạng
Tháng Tám đến nay:

-

Thuật ngữ khoa học được xây dựng

theo 3 cách:
+ Phiên âm thuật ngữ khoa học của
phương Tây ( Pháp).
GV yêu cầu HS đọc I. 5

Vídụ:

? Cách xây dựng thuật ngữ trong
+

Tiếng Việt?
HS
GV


acide

axít ( a – xít)

amibe

amip ( a – míp)

Vay mượn thuật ngữ khoa học –

kỹ thuật qua tiếng Trung Quốc ( đọc theo
âm Hán Việt)
ví dụ:

Sinh quyển môi trường

+ Đặt thuật ngữ thuần Việt
Ví dụ: Vùng trời thay cho không phận
Thiếu máu thay cho bần huyết
=> TV đã giành lại được địa vị xứng đáng
của mình trong một nước VN độc lập tự do
và đã góp phần tích cực vào việc phát triển
cho sự nghiệp văn hoá – khoa học kỹ thuật
chung cho cả khối cộng đồng nhiều dân
tộc trên đất nước.
II/ Chữ viết của TV:


GV yêu cầu HS đọc mục II

GV diễn giảng. Căn cứ vào SGK
và SGV giảng sơ qua về lịch sử
phát triển của TV từ thời dã sử ->
đầu thế kỷ XX
* Lưu ý: Nhấn mạnh quá trình hình
thành và phát triển chữ Quốc Ngữ,
đặc điểm chữ Quốc Ngữ.
* Cho HS đọc phần ghi nhớ và kết
thúc bài nếu còn thời gian cho HS
ghi vào vở phần ghi nhớ.

D/ Hướng dẫn học bài:
1/ Bài vừa học:
- Hiểu và nắm được :
+ Nguồn gốc TV
+ Quan hệ họ hàng, tiếp xúc.
+ Tiến trình phát triển của Tiếng Việt và hệ thống chữ viết của TV
- Làm bài tập sách giáo khoa.
2/ Bài sắp học :
- Làm bài viết số 5 về văn bản thuyết minh.
- Nhẵc HS xem lại:


+ kết cấu của văn bản thuyết minh
+ Lập dàn ý cho văn bản thuyết minh
+ Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh.




×