Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8: Luật thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.36 KB, 3 trang )

LUẬT THƠ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Nắm được một số quy tắc về số câu, tiếng, vần, nhịp, thanh…của một số thể
thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.
2. Kỹ năng: Nắm chắc được luật thơ của các thể thơ để vận dụng phân tích.
3. Thái độ: Giáo dục , bồi dưỡng tình yêu tiếng mẹ đẻ thông qua các thể thơ
truyền thống.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: bài soạn, đọc kỹ sgk, chọn thêm ngữ liệu, chuẩn bị bảng phụ….
- HS: soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên, thu thập thêm một số ngữ liệu….
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vận dụng các phương pháp giảng dạy, phân tích, hoạt động nhóm ….
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : Đọc một đoạn trích trong Truyện Kiều hoặc một bài ca dao.
Nhận xét về thể loại. Căn cứ để xác định thể loại đó?
3. Bài mới :

Luật thơ ( tiết 1)

Hoạt động của Gv và Hs
Hs đọc sgk phần 1 - trang 101 và trả lời câu hỏi.

Nội dung chính cần đạt
A. Lý thuyết.
I. Khái quát về luật thơ.

- Thế nào là luật thơ?

1. Khái niệm (Sgk)


- Vận dụng vào phân tích ngữ liệu vừa nêu ở phần 2. Các nhân tố cấu thành luật thơ.
kiểm tra bài cũ.

a. Ngữ liệu( Bảng phụ)
b. Phân tích ngữ liệu.

Gv đưa ngữ liệu ( Dùng bảng phụ)

c. Nhận xét:

Hướng dẫn hs phân tích ngữ liệu ở các mặt: + Tiếng

* Tiếng: - vai trò của tiếng: số tiếng quy định

+ Vần

thể thơ.

+ Nhịp

- đặc điểm của tiếng: gồm 3 phần: phụ âm đầu,

+ Hài thanh.

vần, thanh điệu.

Từ đó đi tới nhận xét khái quát các nhân tố cấu

* Vần: - là phần được lặp lại để liên kết dòng


thành luật thơ.

trước với dòng sau.
- Vị trí hiệp vần: là yếu tố để xác định luật thơ.
* Nhịp: căn cứ vào số tiếng chẵn, lẻ,thanh


điệu.
* Hài thanh (phối thanh): là sự kết hợp giữa
Gv yêu cầu hs theo dõi vào ngữ liệu mục I.2 và trả các thanh điệu tạo nên đặc thù cho thể thơ.
lời câu hỏi.

* Số dòng thơ: căn cứ để xác định luật thơ.

? Phân tích các yếu tố: tiếng, vần, nhịp, hài thanh

=> Các yếu tố trên cấu thành luật thơ.

của ngữ liệu.

II. Một số thể thơ truyền thống.

? Qua phân tích ngữ liệu, em có nhận xét gì về luật

1. Các thể thơ dân tộc.

thơ của thể thơ lục bát?

a. Thể thơ lục bát.


Hs nhận xét, gv chốt lại.

* Ngữ liệu.
* Phân tích ngữ liệu.
* Nhận xét.
- Số tiếng: chẵn
- Vần: lưng, chân luân phiên nhau.
- Nhịp: chẵn.

Gv đưa ngữ liệu (bảng phụ), hs theo dõi và trả lời - Hài thanh: đối xứng, luân phiên B- T.
câu hỏi.

b. Thể thơ song thất lục bát.

? Phân tích các yếu tố: tiếng, vần, nhịp, hài thanh

* Ngữ liệu.

của ngữ liệu.

* Phân tích ngữ liệu.

? Qua phân tích ngữ liệu, em có nhận xét gì về luật

* Nhận xét.

thơ của thể thơ song thất lục bát?

- Số tiếng: 7- 7- 6- 8.


Hs nhận xét, gv chốt lại.

- Vần: + cặp 7- 7: vần T
+ cặp 6- 8: vần B
+ giữa 2 cặp: vần liền.
- Nhịp:+ câu 7- 7: nhịp 3- 4.
+ câu 6- 8: nhịp 2- 2- 2
- Hài thanh:

Hs đọc ngữ liệu sgk - T103.

+ cặp 6- 8: như thể lục bát.

? Nhận xét tiếng, vần, nhịp, hài thanh. Gv chốt lại.

+ cặp 7- 7:thanh B hoặc thanh T.
2. Các thể thơ Đường luật.

Gv đưa ngữ liệu (bảng phụ). Hs tiếp tục nhận xét
đặc điểm của thể thơ trong ngữ liệu mà gv đưa ra.
Sau đó gv chốt lại.

a. Thể thơ ngũ ngôn: - ngũ ngôn tứ tuyệt.
- ngũ ngôn bát cú.
* Nhận xét: tiếng:5 hoặc 8 tiếng, vần: độc vận,

Qua tìm hiểu các ngữ liệu, giáo viên chốt lại để hs nhịp: Lẻ , hài thanh: luân phiên B - T


nắm được đặc điểm cơ bản nhất của các thể thơ trên b. Thể thơ thất ngôn: - thất ngôn tứ tuyệt.

và chuyển sang phần luyện tập.

- thất ngôn bát cú.
* Nhận xét: tiếng: 7 tiếng

Gv chia nhóm thực hiện BT 1. Mỗi nhóm thực hiện nhịp: 3- 4….
một yêu cầu của bài tập. Các nhóm thảo luận, trả
lời. Gv nhận xét, bổ sung.

vần: chân, độc vận,

hài thanh:

B. Luyện tập.
1> Bài tập 1(sgk - T107)
2> Bài tập trắc nghiệm: ( dùng bảng phụ):

IV. Củng cố :
V. Hướng dẫn học bài
E. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:



×