Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 8: Luật thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.99 KB, 4 trang )

Ngữ văn 12:

LUẬT THƠ.

A. Mục tiêu cần đạt:
+ Kiến thức : Giúp HS:Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyên thống: lục bát, song thất
lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn Đường luật.Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới
trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng.
+ Kĩ năng : Làm thơ
+ Thái độ : Yêu thích thơ
B. Chuẩn bị :
+GV : Soạn bài , chuẩn bị tư liệu giảng dạy SGK, SGV, Thiết kế bài học
+HS chuẩn bị: đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi trong phần hướng dẫn học bài.
C.Phương tiện: SGK, SGV, Thiết kế bài học.
D. Phương pháp:
- Hướng dẫn HS quan sát vần, nhịp, phép hài thanh qua các vị dụ đã nêu trong SGK. Có
thể dùng phát vấn, đối thoại để tiết học thêm sinh động.
- Bài tập có thể hướng dẫn ngay tại lớp, không cần yêu cầu HS làm trước ở nhà.
E. Tiến trình tổ chức:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
+ Đặt vấn đề


+ Nội dung bài

HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ

YÊU CẦU CẦN ĐẠT.


TRÒ.
?Theo em, người ta thường căn I. Khái quát về luật thơ:
cứ vào đâu để xác định luật thơ? 1. Luật thơ:
Từ đó rút ra khái niệm luật thơ?
- Khái niệm:
?Thể thơ Việt Nam gồm có mấy
- Phân loại: 3 nhóm chính.
loại?
2. Sự hình thành luật thơ: vay mượn, mô phỏng,
cách tân dựa trên đặc trưng ngữ âm của tiếng Việt.
?Luật thơ được hình thành như
thế nào?

- Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu dòng
thơ, bài thơ.
- Tiếng gồm 3 phần.
- Vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng để xác định luật
thơ.
- Mỗi tiếng thuộc một trong 6 âm tiết.
- Các tiếng có thanh B hoặc T ở những vị trí không
đổi tạo chỗ ngừng cho sự ngắt nhịp.
- Luật thơ còn được xác định theo số dòng trong bài,

Chia HS thành 4 nhóm thảo quan hệ cua các dòng thơ về kết cấu, ý nghĩa.
luận:

II. Một số thể thơ truyền thống:

- Nhóm 1 tìm hiểu luật thơ lục 1. Thể lục bát:Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh.
bát.


2. Thể song thất lục bát: Số tiếng, vần, nhịp, hài

- Nhóm 2 tìm hiểu luật thơ song thanh.


thất lục bát.

3. Các thể ngũ ngôn Đường luật: ngũ ngôn tứ tuyệt

- Nhóm 3 tìm hiểu luật thơ ngũ và ngũ ngôn bát cú. Bố cục bài ngũ ngôn bát cánhố
tiếng, vần, nhịp, hài thanh.
ngôn Đường luật.
- Nhóm 4 tìm hiểu thể thơ 4. Thể thất ngôn Đường luật: thất ngôn tứ tuyệt và
thất ngôn bát cú.
Đường luật.
a. Thất ngôn tứ tuyệt: Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh.
b. Thất ngôn bát cú: Số tiếng, vần, nhịp, hài thanh, bố
cục.
III. Các thể thơ hiện đại:
- "Vứt đi nhiều khuôn phép xưa, song cũng nhiều
khuôn phép nhân đó sẽ thêm bền vững" (Hoài Thanh).
?Em nhận xét gì về thể thơ hiện
đại so với các thể thơ truyền
thống?

- Thể thơ phong phú, đa dạng: 5 iếng, 7 tiếng, 8 tiếng,
hỗn hợp, tự do, thơ- văn xuôi,...vừa tiếp nối luật thơ
trong thơ truyền thống, vừa có sự cách tân.
IV. Luyện tập:

1. Tiết 1:
a. Gieo vần: nguyệt- mịt, mây- tay, tay-ngày.
Ngắt nhịp: cặp song thất: 3/4, cặp lục bát: 2/2/2.
Hài thanh:Cặp song thất: tiếng thứ 3 là chuẩn- B,
cặp lục bát: B-T-B, B-T-B-B.

GV hướng dẫn HS làm bài tập.
Chia HS thành 2 nhóm thảo luận
là 2 bài tập SGK.
Chia HS thành 4 nhóm thảo luận
là 4 bài tập SGK trang 127,128.

b. Gieo vần: xa, hoa, nhà.
Ngắt nhịp: 3/4, 4/3, 4/3, 4/3.
Hài thanh: T-B-T, B-T-B, B-T-B, T-B-T.
2. Tiết 2: HS đại diện 4 nhóm trình bày.


Dặn dò: Chuẩn bị làm dàn ý cho bài viết số 2, tiết sau trả bài.
Rút kinh nghiệm:



×