Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Đẩy mạnh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA tại dự án đường cao tốc nội bài – lào cai do ADB tài trợ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.52 KB, 67 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi.
Các kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ
tình hình thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn
Nguyễn Tuyết Thanh

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp
CQ47/08.02
i


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

iiLớp CQ47/08.02


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ADB


Ngân hàng phát triển châu Á

Ban QLDA

Ban quản lý dự án

BTC

Bộ tài chính

Bộ GTVT

Bộ giao thông vận tải

TĐC

Tái định cư

TVGS

Tư vấn giám sát

GPMG

Giải phóng mặt bằng

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức


UBND

Ủy ban nhân dân

VEC

Tổng công ty phát triển đường cao tốc Việt Nam

Vụ TCĐN

Vụ tài chính đối ngoại

XDCB

Xây dựng cơ bản

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp CQ47/08.02
iii


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2.1: Thanh toán theo thủ tục thanh toán trực tiếp………………………
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự rút vốn ban đầu và bổ sung tài khoản tạm ứng……..
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ thanh toán từ tài khoản tạm ứng cho XDCB………………..
Bảng 2.1: Mức độ giải ngân của dự án qua từng năm………………………
Bảng 2.2: Mức độ giải ngân nguồn vốn đối ứng của dự án theo từng năm…


SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp CQ47/08.02
iv


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với đầu tư trực tiếp nước ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) hiện nay là nguồn tài chính rất quan trọng đối với Việt Nam trong sự
nghiệp phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Với khoản ODA trị giá 17,5 tỷ USD mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt
Nam và 41% trong số đó đã được giải ngân trong 8 năm qua, ODA đã khẳng
định vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam. Nguồn ngoại tệ này đóng
góp một phần quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn và cơ sở hạ tầng,
khoa học kỹ thuật thấp kém ở nước ta.
Bên cạnh đó, sự gia tăng của nguồn vốn ODA còn giúp Chính phủ Việt
Nam trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đặc biệt là trong lĩnh
vực y tế và giáo dục cơ bản.
Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua, mức
giải ngân thấp luôn luôn là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song phương
và đa phương nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp để khắc phục.
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu
hướng tốc độ giải ngân chậm lại trong thời gian gần đây. Giải ngân thấp thể
hiện sự không hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn ODA và là một sự lãng
phí lớn, trong điều kiện nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế còn rất lớn như
hiện nay.

Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài "Đẩy mạnh tiến độ giải ngân
nguồn vốn ODA tại dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai do ADB tài trợ"
làm đề tài nghiên cứu cho bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai là một trong những dự án trọng
điểm quốc gia. Nhưng trong những năm vừa qua, tốc độ giải ngân của dự án
đều rất thấp, việc tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

5Lớp: CQ47/08.02


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
nhằm thúc đẩy tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA tại dự án đường cao tốc Nội
Bài - Lào Cai có ý nghĩa thực tiễn cũng như khoa học cao.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở khái quát một số vấn đề
về ODA, phân tích tình hình giải ngân ODA tại dự án đường cao tốc Nội Bài
– Lào Cai trong những năm qua để tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và đề
xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ giải ngân ODA tại dự án đường cao
tốc Nội Bài – Lào Cai.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác giải ngân nguồn vốn ODA
tại dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai.
Phạm vi của đề tài là dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai do ADB tài
trợ được thực hiện từ năm 2009 đến cuối năm 2014.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng
biện pháp như phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp nhằm làm

rõ nội dung của đề tài.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận được chia thành ba phần,
tương ứng với 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về ODA và giải ngân nguồn vốn ODA
Chương 2: Tình hình giải ngân nguồn vốn ODA tại dự án đường cao
tốc Nội Bài- Lào Cai vốn vay của ADB
Chương 3: Giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn ODA của
dự án đường cao tốc Nội Bài- Lào Cai vốn vay của ADB thời gian tới

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

6Lớp: CQ47/08.02


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA VÀ GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA
1.1 NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA)

1.1.1 Khái niệm về ODA
ODA là chữ viết tắt của Official Development Assistance nghĩa là Hỗ
trợ phát triển chính thức hay Viện trợ phát triển chính thức.
Trên thế giới có rất nhiều quan điểm khác nhau về ODA nhưng những
quan điểm ấy đều dẫn đến một bản chất chung: ODA được hiểu là các khoản
viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay ưu đãi của các Chính phủ, các tổ chức
tài chính quốc tế (WB, ADB…), các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc,
các tổ chức phi Chính Phủ (NGO), các tổ chức liên Chính phủ dành cho các
nước đang và chậm phát triển nhằm hỗ trợ và thúc đẩy quốc gia đó phát triển

kinh tế xã hội.
ODA được hiểu là nguồn tài trợ ưu đãi của một hay nhiều quốc gia
hoặc tổ chức tài chính quốc tế cung cấp cho một Chính phủ nào đó nhằm hỗ
trợ và thúc đẩy việc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội. Đây là một hình
thức chủ yếu và chính thức để tài trợ cho các Chính phủ (chủ yếu là các nước
đang phát triển ) hiện nay nó trở thành hoạt động tài chính quốc tế quan trọng
nhất của các Chính phủ.
1.1.2 Đặc điểm của ODA
Thứ nhất, ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi. Trong ODA có một phần
là viện trợ không hoàn lại và một phần là vốn vay. Nhưng đối với khoản vốn
vay này lại được hưởng các ưu đãi cũng rất lớn như ưu đãi về lãi suất, thời
gian cho vay, thời gian ân hạn…
Lãi suất ưu đãi: Các khoản vay ODA thường có mức lãi suất rất thấp.
Mức lãi suất tùy thuộc vào từng nhà tài trợ, từng nước nhưng thường các
khoản vay ODA có mức lãi suất dưới 3%/năm.

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

7Lớp: CQ47/08.02


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Thời gian cho vay dài: Gắn với mức lãi suất tín dụng thấp, các khoản
vay ODA có thời gian vay dài, như các khoản vay của Ngân hàng thế giới
(WB) là 40 năm, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) là 32 năm …
Thời gian ân hạn dài: Đối với ODA, thời gian từ khi vay đến khi phải
trả vốn gốc đầu tiên tương đối dài, thông thường dao động từ 7 đến 10 năm
tùy từng khoản vay.
Ngoài ra, nguồn vốn ODA còn có một số ưu đãi khác như: có thể giãn

nợ, giảm nợ và đặc biệt ODA khác với các khoản vay khác là không cần phải
thực hiện các khoản thế chấp. Đây là những ưu đãi dành cho nước vay. Tính
ưu đãi của ODA còn được thể hiện ở chỗ nó chỉ dành riêng cho các nước đang
và chậm phát triển, vì mục tiêu phát triển.
Thứ hai, vốn ODA thường đi kèm với các điều kiện ràng buộc
ODA luôn bị ràng buộc trực tiếp hay gián tiếp. Những điều kiện ràng
buộc này có thể là ràng buộc một phần, cũng có thể là ràng buộc toàn bộ về
kinh tế, xã hội và thậm trí cả ràng buộc về chính trị. Thông thường, các ràng
buộc kèm theo thường là điều kiện về mua sắm, cung cấp thiết bị, hàng hóa
dịch vụ, thuê các chuyên gia tư vấn của nước tài trợ đối với nước nhận tài trợ.
Thứ ba, ODA là nguồn vốn có khả năng để lại gánh nặng nợ
Khi tiếp nhận và sử dụng vốn ODA, do tính chất ưu đãi nên gánh nặng
nợ nần chỉ xuất hiện sau một thời gian dài. Vấn đề khó khăn ở chỗ vốn ODA
không có khả năng đầu tư trực tiếp cho sản xuất trong khi số nợ ODA thì lại
tồn tại và trực tiếp thêm vào gánh nặng nợ của nước tiếp nhận. Vì vậy, trong
khi hoạch định chính sách sử dụng ODA phải phối hợp sử dụng với các nguồn
vốn khác nhằm tăng cường khả năng trả nợ, đồng thời vẫn đảm bảo phát triển
kinh tế, xã hội.
1.1.3 Phân loại ODA
Căn cứ vào tính chất tài trợ

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

8Lớp: CQ47/08.02


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Viện trợ không hoàn lại: là hình thức cung cấp ODA mà nước tiếp nhận
vốn không có nghĩa vụ hoàn trả lại cho nhà tài trợ .

Tài trợ có hoàn lại: là các khoản cho vay ưu đãi với các điều kiện ưu
đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, đảm bảo “yếu tố không
hoàn lại” lớn hơn 25%.
Tài trợ hỗn hợp: gồm một phần viện trợ không hoàn lại và một phần
cho vay (có thể là ưu đãi hoặc không ưu đãi ), nhưng tổng các thành tố ưu đãi
phải trên 25 %.
Căn cứ vào mục đích sử dụng
Hỗ trợ cơ bản: là các khoản ODA dành cho việc thực hiện nhiệm vụ
chính của các chương trình, dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã
hội và bảo vệ môi trường, thường là các khoản vay ưu đãi.
Hỗ trợ kĩ thuật: là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức, chuyển
giao công nghệ, phát triển thể chế, nghiên cứu đầu tư vào các chương trình,
dự án, phát triển nguồn nhân lực…Thường là các các khoản viện trợ không
hoàn lại.
Căn cứ vào các điều kiện để được nhận tài trợ
ODA không ràng buộc: nước tiếp nhận vốn không phải chịu bất cứ ràng
buộc nào của nhà tài trợ.
ODA có ràng buộc: nước tiếp nhận vốn phải chịu một số ràng buộc nào
đó như ràng buộc nguồn sử dụng hoặc ràng buộc mục đích sử dụng…
ODA hỗn hợp: một phần có những ràng buộc, một phần không có ràng
buộc nào.
Căn cứ vào hình thực hiện các khoản tài trợ
ODA hỗ trợ dự án: là hình thức chủ yếu của ODA, nghĩa là ODA sẽ
được xác định cho các dự án cụ thể. Có thể là hỗ trợ cơ bản, hỗ trợ kỹ thuật,
viện trợ không hoàn lại hay cho vay ưu đãi.
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

9Lớp: CQ47/08.02



Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
ODA hỗ trợ chi dự án: không gắn với các dự án đầu tư cụ thể như: hỗ
trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ trả nợ…
ODA hỗ trợ chương trình: là khoản ODA dành cho một mục đích tổng
quát nào đó, trong một khoảng thời gian xác định. Thường là gắn liền với
nhiều dự án chi tiết cụ thể trong một chương trình tổng thể.
Căn cứ vào người cung cấp tài trợ
ODA song phương: là ODA của một Chính phủ tài trợ trực tiếp cho một
chính phủ khác.
ODA đa phương: là ODA của nhiều Chính phủ cùng đồng thời tài trợ
cho một Chính phủ. Thường có ODA đa phương toàn cầu và ODA đa phương
khu vực.
ODA của các tổ chức phi chính phủ (NGO) như Hội chữ thập đỏ quốc
tế, Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, Tổ chức hòa bình xanh…
1.1.4 Vai trò của ODA đối với xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông
Thứ nhất, bổ sung nguồn vốn lớn với chi phí vay thấp để xây dựng cơ
sở hạ tầng kĩ thuật cho giao thông.
Đối với các nước đang phát triển, các khoản viện trợ cho vay theo điều
kiện ODA là nguồn tài chính quan trọng giữ vai trò bổ sung vốn cho quá trình
phát triển. ODA là nguồn vốn bổ sung giúp cho các nước nghèo đảm bảo chi
đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Chỉ có nguồn vốn
lớn với điều kiện vay ưu đãi như vậy Chính phủ các nước đang phát triển mới
có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế như
đường sá, điện nước, thủy lợi và các hạ tầng xã hội như giáo dục, y tế.
Mặc dù chiếm tỷ trọng không lớn, khoảng 3-4 % GDP của Việt Nam,
song ODA là nguồn vốn bổ sung cho nguồn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
kinh tế - xã hội của Chính phủ.

SV: Nguyễn Tuyết Thanh


Lớp: CQ47/08.02
10


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Thứ hai, Giúp các nước nhận viện trợ tiếp nhận những thành tựu khoa
học, công nghệ hiện đại và nâng cao năng lực, trình độ quản lý của nguồn
nhân lực trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Dù cho các nước tài trợ không muốn chuyển giao những công nghệ cao
nhưng trên thực tế cũng có công nghệ tương đối cao được chuyển giao làm
tăng thêm tiềm lực khoa học công nghệ của nước tiếp nhận. Khả năng này
thường được chuyển giao qua các dự án hỗ trợ kĩ thuật với nhiều loại hình
khác nhau và gắn với các dự án khác nhau.
Bên cạnh đó, ODA còn giúp các nước đang phát triển phát triển nguồn
nhân lực, bảo vệ môi trường. Nguồn vốn ODA còn có vai trò tích cực hỗ trợ
phát triển năng lực con người trong việc đào tạo và đào tạo lại hàng vạn cán
bộ Việt Nam trong thời gian qua trên rất nhiều lĩnh vực như nghiên cứu cơ
bản và ứng dụng khoa học, công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc
cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước ngoài để đào tạo tại chỗ
trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án ODA, chuyển giao công
nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu và
triển khai.
Thứ ba, tăng cường khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
FDI và tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển ở các nước đang và chậm
phát triển.
ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu
tư tư nhân. Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò
như nam châm “ hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1USD viện

trợ. Đối với những nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA còn góp
phần củng cố niềm tin của khu vực tư nhân trong công cuộc đổi mới của
Chính phủ.
Thứ tư, cải thiện giao thông vận tải ở nước nhận viện trợ.
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
11


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
ODA giúp nước nhận viện trợ có điều kiện tốt hơn để xây dựng những
công trình đòi hỏi vốn lớn, mức sinh lời thấp như đường sá, cầu, cảng sân
bay… những dự án này có ý nghĩa kinh tế xã hội lớn, tạo điều kiện thu hút
cùng một lúc cả hai nguồn vốn ODA và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho
phát triển kinh tế xã hội.
Trước hết ta phải nhấn mạnh rằng việc phát triển hệ thống giao thông
vận tải có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế và xóa đói giảm
nghèo trong thời gian qua. Chính việc phát triển cơ sở hạ tầng ở mức độ lớn
tại Việt Nam đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới và tạo thuận tiện cho việc
mở rộng các đường kết nối kinh tế giữa các trung tâm phát triển kinh tế và các
khu vực phụ cận nó.
Thứ năm, nâng cao vị thế của ngành giao thông vận tải cũng như vị thế
của nước tiếp nhận.
Xuất phát từ thực tế trên thì việc thu hút những nguồn vốn từ bên ngoài
là cần thiết. Có thể thấy nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thường đầu tư
vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh đem lại lợi nhuận cao khả năng thu hồi vốn
nhanh mà ít quan tâm lĩnh vực giao thông. Trong khi đó, ODA vừa có khối
lượng lớn, vừa có tính ưu đãi, không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn có

ý nghĩa về mặt xã hội nên đây thực sự là nguồn vốn quan trọng bổ trợ cho
nguồn vốn trong nước trong việc phát triển giao thông, góp phần vào công
cuộc xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân.
Ngoài những mặt tích cực không thể phủ nhận ở trên thì qua quá trình
thực tế, ODA cũng bộ lộ nhiều hạn chế nhất định như: ODA thường có các
điều kiện ràng buộc kèm theo (thường là về đấu thầu, tư vấn, vốn đối ứng …)
và ODA làm tăng gánh nặng trả nợ cho tương lai. Do đó, việc thu hút, quản
lý và sử dụng nguồn vốn ODA cần phải được tìm hiểu tường tận để đưa ra

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
12


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
quyết định đúng đắn, đồng thời cần phải lên phương án sử dụng nguồn ODA
sao cho hiệu quả và phù hợp với khả năng trả nợ của đất nước.
1.2 GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA

1.2.1 Khái niệm giải ngân nguồn vốn ODA
Giải ngân vốn ODA là quá trình thực hiện các bước công việc nhất định
thể hiện việc chi tiêu, thanh toán một cách hợp pháp cho các chương trình,
hoạt động, chi phí thực hiện dự án theo kế hoạch đã được cam kết, phê duyệt
giữa nhà tài trợ và bên tiếp nhận tài trợ được ghi rõ trong hiệp định vay vốn
ODA.
Các bước giải ngân được xây dựng thông qua bàn bạc với bên vay và
xét đến các đánh giá về quản lí tài chính và các bước chuẩn bị mua sắm đấu
thầu của bên vay, kế hoạch mua sắm đấu thầu của bên vay, kế hoạch mua sắm

đấu thầu, các nhu cầu về vòng quay tiền mặt của dự án và kinh nghiệm trước
đây của bên vay về giải ngân. Các bước giải ngân bao gồm cả phương pháp
giải ngân và dẫn chứng từ các khoản chi tiêu hợp lệ.
1.2.2 Các thủ tục cần thiết trong giải ngân vốn ODA
1.2.2.1 Thư giải ngân của nhà tài trợ
Nhà tài trợ sẽ gửi cho phía nước nhận tài trợ một Thư giải ngân với
mục đích là chỉ dẫn thủ tục rút tiền từ khoản vay của nhà tài trợ một khi
khoản vay này được công bố có hiệu lực. Thư giải ngân chỉ áp dụng với các
dự án vốn vay. Thư giải ngân thường được gửi kèm theo Sổ tay giải ngân.
1.2.2.2 Đăng kí chữ kí của đại diện được ủy quyền ký đơn
Các dự án đều phải đăng kí chữ kí của đại diện được ủy quyền ký đơn
rút vốn ODA và đề nghị thanh toán bằng nguồn vốn ODA, vốn đối ứng gửi Bộ
Tài Chính. KBNN nơi giao dịch, Ngân hàng phục vụ (nếu có) và Nhà tài trợ.

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
13


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Hồ sơ đăng kí mẫu chữ kí bao gồm Công văn của cơ quan chủ quản dự
án giới thiệu tên và 3 mẫu chữ ký của người (hoặc những người) được ủy
quyền ký đơn rút vốn.
1.2.2.3 Thủ tục lựa chọn ngân hàng phục vụ
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chủ trì, phối hợp với Bộ Tài Chính tham
khảo ý kiến của cơ quan chủ quản dự án để lựa chọn một ngân hàng thương
mại để làm ngân hàng phục vụ (NHPV) cho dự án.
Ban QLDA chủ động có công văn đề xuất việc lựa chọn NHPV nào và

gửi cho NHNN sau khi nhà tài trợ đã thông báo phê duyệt dự án.
1.2.3 Căn cứ tính toán tỷ lệ giải ngân
Tỷ lệ giải ngân: Là tỷ lệ số vốn, số tiền đã chi tiêu, thanh toán một cách
hợp pháp so với kế hoạch phân bổ nguồn vốn, nguồn tiền đó được phê duyệt
trong một đơn vị thời gian. Tỷ lệ giải ngân thường được tính theo Qúy, Năm.
Như vậy, tỷ lệ giải ngân vốn ODA được xác định là tỷ số giữa số vốn
đã thực hiện thực tế và số vốn đã kí kết:
Tỷ lệ giải ngân

=

Số vốn đã thực hiện thực tế
Số vốn đã ký kết

X

100

Trong đó :
Số vốn đã thực hiện thực tế: là số tiền đã thanh toán cho các hoạt
động, chi phí thực hiện dự án.
Số vốn đã kí kết: là số tín dụng mà bên vay cam kết với nhà tài trợ
trong Hiệp định vay.
Tỷ lệ % giải ngân đạt được so với kế hoạch: được tính bằng tỷ lệ % số
vốn ODA thực tế giải ngân trong kỳ báo cáo so với số vốn ODA giải ngân
theo kế hoạch trong cùng kỳ.
Tỷ lệ lũy kế giải ngân thực tế từ đầu năm so với kế hoạch giải ngân
năm: được tính bằng tỷ lệ % số vốn ODA thực tế giải ngân lũy kế từ đầu năm
tới thời điểm báo cáo so với kế hoạch giải ngân năm.
1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân của dự án ODA


SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
14


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Giải ngân vốn ODA là một trong những khâu quan trọng và phức tạp
nhất trong quy trình thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA. Đây cũng là bước
yêu cầu nhiều thủ tục phức tạp và có ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực
hiện chương trình dự án. Tiến độ giải ngân vốn ODA của dự án thường phụ
thuộc vào các yếu tố cụ thể sau.
Yếu tố khách quan
Yếu tố thuộc về phía nhà tài trợ: Có nhiều nguyên nhân xuất phát từ
phía nhà tài trợ làm cho tiến độ giải ngân vốn ODA của dự án bị chậm trễ, đó
là sự khác biệt về quy trình, thủ tục dự án của nhà tài trợ so với quy định của
Chính phủ nước đi vay, điều kiện cho vay của nhà tài trợ khắt khe, thủ tục của
nhà tài trợ rườm rà, phức tạp, đòi hỏi nhiều loại giấy tờ khiến nước đi vay mất
nhiều thời gian để đáp ứng các yêu cầu. Ngoài ra, việc năm tài chính của nhà
tài trợ không trùng với nước nhận tài trợ; dự án do nhiều nhà tài trợ đồng
cung cấp vốn nên thủ tục chồng chéo cũng là một trong những nguyên nhân
gây nên sự chậm trễ tiến độ giải ngân của dự án.
Các yếu tố khách quan khác như một số khoản vay có ràng buộc về
phương thức mua sắm, đấu thầu, lựa chọn tư vấn; nhiều dự án được thực hiện
trên địa bàn rộng; lạm phát tăng; biến động tỷ giá; các yếu tố về thời tiết, khí
hậu và địa hình…khiến việc thực hiện dự án gặp nhiều khó khăn từ đó ảnh
hưởng tới tiến độ giải ngân của dự án.
Yếu tố chủ quan

Đây là các yếu tố ảnh hưởng mà nước nhận tài trợ có thể kiểm soát
được. Cụ thể
Vấn đề lập dự toán, bố trí vốn đối ứng của Chính phủ: Việc lập dự toán
tính đến rủi ro, trượt giá thấp có thể dẫn tới thiếu vốn thanh toán, việc giải
ngân sẽ gặp khó khăn. Bên cạnh đó, các nhà tài trợ thường quy định bên nhận
viện trợ phải có một số vốn đối ứng nhất định để đảm bảo cho việc thực hiện
dự án được tốt hơn. Do vậy nếu bên nhận viện trợ không bố trí đủ số vốn đối
ứng kịp thời sẽ ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án, mất lòng tin đối với
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
15


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
nhà đầu tư, có thể khiến nhà đầu tư giảm mức vốn cam kết từ đó ảnh hưởng
đến vấn đề giải ngân sau này.
Vấn đề về thủ tục: Vấn đề này có ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ giải
ngân vốn ODA trong các dự án. Các thủ tục pháp lý cũng như thủ tục hành
chính, phê duyệt, đấu thầu, thanh toán…của nước nhận tài trợ nếu phức tạp,
khó khăn, có nhiều vướng mắc với các điều kiện, qui định của nhà tài trợ
trong hiệp định vay thì tiến trình giải ngân sẽ rất phức tạp và bị kéo dài.
Vấn đề năng lực, trình độ nhân sự và phát sinh tiêu cực: Vấn đề năng
lực quản lý, giám sát của các cơ quan chủ quản, các ban quản lý dự án có ảnh
hưởng trực tiếp đến giải ngân vốn ODA. Ngoài ra những tiêu cực như tham
nhũng, rút ruột công trình…cũng làm mất lòng tin của các nhà tài trợ ảnh
hưởng không nhỏ đến tiến độ giải ngân của các dự án ODA.
Vấn đề trong thực hiện dự án: Vấn đề này xuất phát từ các công đoạn
thực tế trong quá trình thực hiện dự án như: giải phóng mặt bằng, công tác

đấu thầu, thi công…Nếu những công đoạn này có tiến độ chậm thì sẽ làm
chậm tiến độ giải ngân vốn ODA của dự án.
Vấn đề phân cấp trong quản lý nguồn vốn ODA ở các địa phương: Các
địa phương mặc dù đã phân cấp mạnh mẽ cho các cơ quan chủ quản nhưng
vẫn chưa phát huy được tính chủ động trong việc đề xuất và lựa chọn những
dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA. Mặt khác, công tác quản lý vốn ở các cơ
quan chủ quản còn nhiều yếu kém gây nên tình trạng lãng phí, phân bổ vốn
chưa hợp lý. Chính sự phối hợp hoạt động của các đơn vị liên quan không tốt
nên cũng ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ thực hiện dự án nói chung và tiến
độ giải ngân nói riêng.
Công tác lập hồ sơ giải ngân: Thực tế cho thấy nhiều trường hợp, phía
Việt Nam còn lúng túng trong thủ tục thanh toán, dẫn đến việc thiếu các
chứng từ hoặc nội dung cần thiết. Bên cạnh đó, thường nhà thầu lập hồ sơ
thanh toán gửi cho tư vấn, sau 20 -26 ngày, tư vấn mới xác nhận gửi cho chủ
đầu tư; chủ đầu tư xem xét và duyệt hồ sơ khoảng 10 ngày, có trường hợp kéo
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
16


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
dài hàng tháng; sau đó bộ chứng từ mới được chuyển đến Bộ Tài Chính để
làm thủ tục rút vốn đối với phía nước ngoài. Mặt khác, tiến độ giải ngân lại
phụ thuộc phần lớn vào tiến độ thực hiện dự án và công tác tập hợp đầy đủ bộ
hồ sơ rút vốn hợp lệ của chủ dự án, phù hợp với thỏa thuận cam kết đối với
nhà tài trợ. Do vậy mà công tác lập hồ sơ giải ngân cũng là một trong những
yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân của dự án.
1.2.5 Sự cần thiết đẩy nhanh tiến độ giải ngân của dự án ODA

Tiến độ giải ngân chậm sẽ gây nên hậu quả xấu trên nhiều mặt cho dự
án ODA. Cụ thể
Thứ nhất, giải ngân chậm sẽ làm giảm thành tố hỗ trợ trong từng khoản
vay ODA. Bởi lẽ, nếu một khoản vay bị giải ngân chậm đồng nghĩa với việc
thời gian vay và thời gian ân hạn bị rút ngắn, từ đó làm giảm thành tố hỗ trợ
của dự án. Điều này cũng sẽ làm thay đổi kế hoạch trả nợ và có thể gây khó
khăn cho việc trả nợ của nước tiếp nhận vốn ODA.
Thứ hai, giải ngân chậm sẽ làm mất cơ hội sử dụng phần vốn ưu đãi
còn lại của dự án. Điều này xảy ra nếu trong thời gian giải ngân toàn bộ vốn
cho một dự án, chủ dự án không giải ngân hết nguồn vốn đã ký kết thì bên
cho vay có quyền khóa sổ khoản vay và chuyển phần vốn còn lại sang năm
sau cho các chương trình dự án khác. Như vậy, dự án sẽ bị thiếu hụt một phần
vốn và phải tìm phương pháp khác để bù đắp như vốn đối ứng từ Nhà nước
hay thậm chí phải vay thương mại để hoàn thành dự án, từ đó gây nên tổn thất
không nhỏ về mặt tài chính. Mặt khác, không phải lúc nào cũng dễ dàng có
được khoản vốn để bù đắp thiếu hụt, nên nếu tình trạng thiếu vốn diễn ra sẽ
làm cho dự án chậm tiến độ hay thậm chí phải ngừng thi công gây hậu quả
xấu về mặt xã hội.
Thứ ba, giải ngân chậm làm tăng các chi phí liên quan đến dự án. Một
điều dễ nhận thấy là một dự án giải ngân chậm sẽ kéo theo hàng loạt các chi
phí có liên quan đến dự án như: chi phí quản lý, lương, thiết bị, các chi phí
liên quan đến đấu thầu các hạng mục công trình của dự án, chi phí cho dịch
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
17


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính

vụ chuyên gia, tư vấn…cũng đội lên cao hơn. Điều này sẽ làm tổng phí đầu tư
cho dự án tăng lên đáng kể so với dự tính ban đầu gây khó khăn cho công tác
bù đắp vốn.
Thứ tư, giải ngân chậm làm giảm lòng tin của các nhà tài trợ. Giải ngân
chậm phản ánh sự yếu kém trong quá trình huy động và sử dụng vốn ODA tại
quốc gia tiếp nhận vốn. Điều này sẽ làm mất lòng tin của các nhà tài trợ gây
nên hậu quả xấu là nhà tài trợ có thể đánh giá nguồn vốn hiện tại không được
sử dụng đúng cam kết, từ đó sẽ cam kết thấp hơn cho những kì tiếp theo. Mặt
khác, xét trên tổng thể, nếu công tác giải ngân của một quốc gia yếu kém thì
sẽ khó khăn trong việc thu hút vốn ODA từ các nhà tài trợ gây nên tình trạng
thiếu vốn cho đầu tư phát triển.
Do có rất nhiều hậu quả xấu từ việc giải ngân vốn chậm tiến độ như đã
trình bày ở trên vì vậy đảm bảo thực hiện đúng tiến độ là hết sức cần thiết.
Đặc biệt đối với các dự án bị chậm tiến độ giải ngân cần tăng cường đẩy
mạnh hơn nữa nhằm đảm bảo các công việc được triển khai theo kế hoạch đề
ra.
Như vậy chương 1 đã khái quát những vấn đề chung nhất về nguồn vốn
ODA, một số vấn đề cơ bản về giải ngân nguồn vốn ODA. Để tìm hiểu thực
tế công tác giải ngân nguồn vốn ODA tại dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào
Cai em xin trình bày cụ thể tại chương 2 của khóa luận.
Chương 2
TÌNH HÌNH GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA TẠI DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO
TỐC NỘI BÀI – LÀO CAI VỐN VAY CỦA ADB
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NHÀ TÀI TRỢ ADB VÀ DỰ ÁN ĐƯỜNG CAO TỐC NỘI BÀI
– LÀO CAI

2.1.1 Giới thiệu về nhà tài trợ ADB
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02

18


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) là tổ chức tài chính đa quốc gia,
được thành lập năm 1966 với 31 thành viên và có trụ sở chính tại Manila,
Philipin. Hiện ADB có 67 nước hội viên gồm 48 nước trong khu vực và 19
nước ngoài khu vực Châu Á - Thái Bình dương.
Mục tiêu hoạt động của ADB là nhằm cung cấp các khoản vay và đầu
tư cho các dự án phát triển kinh tế - xã hội ở các nước thành viên đang phát
triển, cung cấp các khoản hỗ trợ kỹ thuật, thúc đẩy đầu tư bằng vốn tư nhân
và công cho mục đích phát triển, hỗ trợ các nước hội viên đang phát triển
trong việc lập kế hoạch và xây dựng chính sách.
Cơ cấu tổ chức của ADB: Cơ quan ra quyết định cao nhất của ADB là
Hội đồng Thống đốc gồm đại diện của tất cả các quốc gia thành viên. Hội
đồng Thống đốc bầu ra Ban Giám đốc điều hành gồm 12 thành viên và các
Phó Giám đốc điều hành, 8 trong số 12 thành viên này là đại diện của các
quốc gia trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, số còn lại là từ các quốc
gia ngoài khu vực.
Ban Thống đốc bầu ra Chủ tịch Ngân hàng, là người đứng đầu Ban
Giám đốc điều hành ADB. Mỗi chủ tịch giữ cương vị của mình trong một
nhiệm kì kéo dài 5 năm và có thể được tái đắc cử. Theo truyền thống và vì
Nhật Bản là một trong những cổ đông lớn nhất của ADB, chủ tịch của ADB là
người Nhật. Chủ tịch đương nhiệm của ADB là ông Haruhiko Kuroda.
Hiện ADB có khoảng 2400 nhân viên, đến từ 53 trên tổng số 67 quốc
gia thành viên; hơn một nửa số nhân viên là người Philippines.
2.1.2 Mục tiêu của dự án
Tuyến đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai là dự án đặc biệt quan trọng
thuộc hành lang đường bộ Côn Minh - Hải Phòng, nằm trong chương trình hợp

tác giữa 6 nước thuộc tiểu vùng sông Mê Kông, đó là Việt Nam, Lào,
Campuchia, Thái Lan, Myanma và Trung Quốc. Dự án triển khai góp phần
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
19


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
thực hiện thành công thoả thuận cấp Chính phủ giữa Việt Nam và Trung Quốc
về xây dựng, phát triển hai hành lang và một vành đai kinh tế trọng điểm, bao
gồm: Hành lang Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng; Hành lang Nam
Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng; Vành đai kinh tế duyên hải vịnh Bắc.
Thay vì phải mất hàng chục tiếng đồng hồ trước đây, khi tuyến đường
cao tốc Nội Bài - Lào Cai hoàn thành, Hà Nội sẽ chỉ còn cách Lào Cai khoảng
hơn 3 tiếng đồng hồ xe chạy. Hơn nữa, trong tương lai, tuyến đường còn có
thể trở thành một điểm du lịch hấp dẫn du khách bởi hướng tuyến nằm giữa
một bên là đồi núi trập trùng, vẻ đẹp sơ khai hiếm có của vùng núi phía Bắc
với một bên là dòng sông Hồng hùng vĩ ghi đầy dấu ấn lịch sử phát triển của
dân tộc Việt Nam.
Đầu tư tuyến đường cao tốc này ngoài mục đích phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội nói chung, an ninh quốc phòng còn phục vụ cho việc di dân, tái
định cư, tạo đà dịch chuyển cơ cấu kinh tế của đồng bào các dân tộc. Ngoài ra
tuyến đường còn tạo sự kết nối các trung tâm kinh tế, các khu công nghiệp
của thành phố Hà Nội, các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái và Lào cai.

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02

20


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
2.1.3 Nội dung của dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
1. Tên dự án: Tên đầy đủ của dự án là: “Dự án xây dựng đường cao tốc
Nội Bài- Lào Cai”.
2. Chủ đầu tư:
Cơ quan chủ quản: Bộ giao thông vận tải.
Chủ dự án: Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (nay là
Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam, viết tắt là VEC).
3. Tổ chức tư vấn lập dự án: Tổng công ty Tư vấn thiết kế giao thông
vận tải (TEDI) và Công ty Tư vấn quốc tế Thái Bình Dương (PCI).
4. Địa điểm dự án: Dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai đi qua địa
phận của TP.Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai.
5.Thời gian thực hiện dự án: Ngày phê duyệt quyết định đầu tư:
05/11/2007 (Quyết định số 3415/QĐ-BGTVT). Thời gian thực hiện dự án là 4
năm từ quý II/2009 đến quý II/2013. Tuy nhiên do chậm tiến độ nên dự án dự
kiến phải hoàn thành vào năm 2014.
6. Nguồn vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư giai đoạn 1 là: 19.984.000.000.000 đồng (mười chín
nghìn chín trăm tám mươi tư tỷ đồng chẵn), tương đương 1249 triệu USD.
Kinh phí dự án vay của ADB: 1096 triệu USD, kinh phí này VEC vay
lại của Chính phủ, trong đó:
Vay ưu đãi - ADF:

200 triệu USD

Vay thông thường - OCR: 896 triệu USD

Kinh phí đối ứng: VEC phát hành trái phiếu công trình có bảo lãnh của
Chính phủ 120 triệu USD, và 33 triệu USD lãi phát hành trái phiếu công trình
do VEC phát hành trong thời gian xây dựng.
Năm 2013, VEC đang xin cấp bổ sung nguồn vốn là 200 triệu USD
7. Tổng mức đầu tư
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
21


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Tổng mức đầu tư của dự án bao gồm: chi phí xây dựng, chi phí quản lý
dự án, chi phí GPMB và dự phòng và lãi vay trong quá trình xây dựng bao
gồm cả lãi trái phiếu công trình do VEC phát hành.
Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 là : 19.984.000.000.000 đồng (mười chín
nghìn chín trăm tám mươi tư tỷ đồng chẵn), tương đương 1249 triệu USD,
trong đó:
(Tỷ giá quy đổi lấy theo Quyết định số 3415/QĐ-BGTVT ngày 05/11/2007:
1USD=16.000VNĐ)
STT

Hạng mục

1
2
3
4
5


Chi phí xây lắp
Chi phí khác
Chi phí đền bù GPMB
Dự phòng
Lãi vay trong quá trình xây dựng

Tính theo VND (triệu
đồng)
11.618.000
608.000
1.600.000
2.074.000
4.084.000

2.1.4 Mô tả về dự án
Dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai bao gồm các cấu phần sau
Cấu phần A: Xây dựng đường cao tốc
Xây dựng khoảng 245 km đường cao tốc có kiểm soát phương tiện tham
gia, bao gồm mười nút giao với các điểm thu phí và năm khu dịch vụ, bắt đầu từ
Nội Bài ngoại ô Hà Nội và kết thúc tại Lào Cai ở phía tây bắc Việt Nam, trên
biên giới với tỉnh Vân Nam của Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa.
Cấu phần B: Thiết bị
Cung cấp thiết bị và phương tiện vận hành và bảo dưỡng, hệ thống
thông tin điện tử và các trang thiết bị đi kèm cho VEC.
Cấu phần C: Tăng cường năng lực
Cung cấp hỗ trợ kĩ thuật cho VEC về quản lý thực hiện dự án, quản lý
tài chính quản trị, lập kế hoạch và thực hiện vận hành và bảo dưỡng đường
cao tốc, và lập kế hoạch và thực hiện an sinh.
1. Hướng tuyến

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
22


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Tổng chiều dài tuyến là 264 km: Điểm đầu Km0: Nằm trên đường nối
dài của đường cao tốc Nội Bài - Hạ Long với Quốc lộ 2; Điểm cuối: Tại vị trí
đấu nối với đường cao tốc Côn Minh - Hà Khẩu tại khu vực xã Quang Kim,
huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
2. Các giai đoạn thực hiện dự án
Theo dự tính ban đầu dự án chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 (hoàn thành vào năm 2012): Điểm đầu tuyến tại Nội Bài,
điểm cuối tuyến tại vị trí đấu nối với đường Trần Hưng Đạo (QL4E đoạn Lào
Cai - Cam Đường) với tổng chiều dài 245km, mặt cắt ngang: đoạn Hà Nội Yên Bái 4 làn xe rộng 25,5m; đoạn Yên Bái - Lào Cai cơ bản 2 làn xe rộng
13m, ở những đoạn có điều kiện, mở rộng nền đường 4 làn xe.
Giai đoạn 2 (sau năm 2020): Xây dựng tiếp 19km đến vị trí đấu nối với
đường cao tốc Côn Minh - Hà Khẩu tại khu vực xã Quang Kim, huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai, tổng chiều dài toàn tuyến 264km và xây dựng mặt cắt
ngang quy mô hoàn chỉnh đoạn Hà Nội - Yên Bái 6 làn xe rộng 33m, đoạn
Yên Bái - Lào Cai 4 làn xe rộng 24m.
3. Tiêu chuẩn kỹ thuật
Đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai thiết kế theo tiêu chuẩn đường cao tốc
TCVN5729-1997. Vận tốc thiết kế đoạn Hà Nội - Yên Bái tối thiểu 100km/h;
đoạn Yên Bái - Lào Cai tối thiểu 80km/h.
Tần suất thiết kế: p = 1%.
Mặt đường: Sử dụng kết cấu mặt đường bê tông nhựa đảm bảo môđuyn
đàn hồi yêu cầu Eyc>191MPa, thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 211-06. Tại

khu vực các trạm thu phí, sử dụng mặt đường bê tông xi măng.
Công trình thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 272-05, tải trọng thiết kế xe
cơ giới HL-93, người đi bộ 300Kg/m2.

SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
23


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Hệ thống an toàn giao thông, biển báo: Thiết kế theo quy trình và quy
định hiện hành.
Trong quá trình thực hiện dự án tuân thủ theo khung tiêu chuẩn đã được
Bộ GTVT phê duyệt theo Quyết định số 2223/QĐ-BGTVT ngày 17/7/2007.
4. Quy mô xây dựng
Đoạn Nội Bài - Yên Bái (Km0 - Km123): Nền đường 4 làn xe với
Bnền = 25,5m, mặt đường 04 làn xe:
Chiều rộng mặt đường cơ giới:

4 x 3,75= 15m;

Chiều rộng làn đỗ xe khẩn cấp:

2 x 3,0= 6,0m;

Dải an toàn cạnh dải phân cách giữa:

2 x 0,75= 1,5m;


Dải phân cách giữa đường:

1,5m;

Chiều rộng lề đường:

2 x 0,75= 1,5m;

Tại những đoạn tuyến đi qua nút giao, trạm thu phí nền mặt đường
được mở rộng như giai đoạn hoàn chỉnh với Bn=33,0m.
Đoạn Yên Bái - Lào Cai (Km123 - Km245): Nền đường 4 làn xe với
Bnền = 24,0m, mặt đường 02 làn xe:
Chiều rộng mặt đường cơ giới:

2 x 3,50= 7,0m;

Chiều rộng làn đỗ xe khẩn cấp:

2 x 2,50= 5,0m;

Chiều rộng lề đường:

0,25 + 0,75 = 1,0m;

Phần dự trữ mở rộng GĐ đoạn hoàn chỉnh (bên trái)

= 11,0m;

Tại những đoạn tuyến đi qua trạm dịch vụ, nút giao, đoạn vượt xe mặt

đường được mở rộng như giai đoạn hoàn chỉnh 04 làn xe;
Hai bên đường cao tốc tại các vị trí có khu dân cư và khu công nghiệp bố
trí đường gom dân sinh với quy mô Bnền = 5,5m, Bmặt = 3,5m (theo tiêu chuẩn
đường nông thôn loại A) và cống chui nhằm chống chia cắt cộng đồng. Các đoạn
qua Thị trấn, Thị xã được thiết kế phù hợp với qui hoạch của địa phương.
5. Kết cấu mặt đường
SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
24


Khóa luận tốt nghiệp
Học viện tài chính
Sử dụng kết cấu mặt đường bê tông nhựa đảm bảo môđuyn đàn hồi yêu
cầu Eyc>204MPa, thiết kế theo tiêu chuẩn 22TCN 211-06. Tại khu vực các
trạm thu phí, sử dụng mặt đường bê tông xi măng.
Kết cấu mặt đường cao tốc (phần đường xe cơ giới)
Lớp bê tông nhựa mặt

h = 5cm;

Tưới nhựa dính bám 0,4 - 0,8 kg/m2;
Lớp bê tông nhựa đệm

h = 10cm;

Tưới nhựa thấm bám 1,0 - 1,5 kg/m2;
Lớp móng trên CPĐD


h= 30cm;

Lớp móng dưới CPĐD

h = 54cm;

Kết cấu mặt đường dải dừng xe khẩn cấp:
Lớp bê tông nhựa đệm

h = 10cm;

Tưới nhựa thấm bám 1,0 - 1,5 kg/m2;
Lớp móng trên CPĐD

h = 30cm;

Lớp móng dưới CPĐD

h = 54cm;

Kết cấu mặt đường đoạn qua trạm thu phí:
Lớp mặt bê tông xi măng (4,5MPa)

h=25cm;

Lớp giấy dầu
Lớp móng trên CPĐD gia cố xi măng h = 15cm;
6. Nền đường đặc biệt
Xử lý nền đất yếu bằng giải pháp thay đất, bấc thấm, giếng cát và các
biện pháp khác phù hợp với địa chất ở từng khu vực.

7. Nút giao
Tổng số cả hai giai đoạn có 19 nút giao liên thông trong đó:
Giai đoạn 1: Xây dựng 10 nút giao khác mức liên thông: Nút giao
đường vào khu công nghiệp Xuân Hoà, nút giao QL2B, nút giao TL305, nút
giao QL2, nút giao QL32C, nút giao QL37, nút giao đường nối cầu Mậu A SV: Nguyễn Tuyết Thanh

Lớp: CQ47/08.02
25


×