Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.72 KB, 4 trang )

Giáo án Ngữ Văn 12

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
(Tiếp theo)
----------------

I. Mục tiêu bài học:
Giúp HS có ý thức và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, quý trọng di sản của cha
ông; có thói quen rèn luyện các kỹ năng nói và viết nhằm đạt sự trong sáng; Đồng thời biết
phê phán và khắc phục những hiện tượng làm vẩn đục tiếng Việt.
II. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa.
- Sách Giáo viên.
- Thiết kế bài dạy.
III. Cách thức tiến hành:
GV gợi ý, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS thảo luận và trả lời.
IV. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là sự trong sáng của tiếng Việt? Sự trong sáng của tiếng Việt biểu
hiện ở những phương diện nào? Chi ví dụ minh hoạ.
2. Vào bài mới:

21


Giáo án Ngữ Văn 12

Họat động của GV và HS

Kiến thức cần đạt


Họat động 1:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa trách nhiệm
của mỗi cá nhân trong việc giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt.

? Nêu những yêu cầu cơ bản để giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt?

 HS trình bày.
 GV khái quát.

II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt:

1. Cần có tình cảm yêu mến và ý thức quý
trọng tiếng Việt.
2. Cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng
Việt thông qua kinh nghiệm thực tế, từ sự
trau dồi, học hỏi qua giao tiếp, qua sách báo
hoặc qua việc học tập ở nhà trường,…
3. Cần sử dụng tiếng Việt theo đúng các
chuẩn mực và quy tắc của nó, tránh lạm
dụng ngôn ngữ khác; cần nâng cao phẩm
 GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ.

Họat động 2:

chất văn hoá trong giao tiếp ngôn ngữ.

 Ghi nhớ:


22


Giáo án Ngữ Văn 12

GV hướng dẫn HS luyện tập củng cố bài học.

 Gọi HS đọc to, rõ yêu cầu bài tập 1 và 2.

 Luyện tập:

- GV cho HS xung phong lên bảng giải.

 Bài tập 1:

 GV nhận xét, chốt lại.
- Câu a không trong sáng; câu b, c, d là
những câu trong sáng.

+ Ở câu a, người viết lẫn lộn giữa trạng ngữ
với chủ ngữ của động từ “đòi hỏi”.
+ Các câu b, c, d, thể hiện rõ các thành phần
ngữ pháp và các qua hệ ý nghĩa trong câu.

 Bài tập 2:
Trong lời quảng cáo dùng đến 3 hình thức
biểu hiện cùng một nội dung: ngày lễ tình
nhân, ngày Valentine, ngày tình yêu.
+ Tiếng Việt có hình thức biểu hiện thoả

đáng là “ngày tình yêu”. (biểu hiện ý thức
cao đẹp là tình cảm của con người).
+ Ngày “Lễ tình nhân”: “Tình nhân” cấu tạo
theo kiểu tiếng Hán thiên nói về con người
 không thích hợp.
+ Valentine: Sử dụng hình thức biểu hiện
của tiếng nước ngoài  không thích hợp.
23


Giáo án Ngữ Văn 12

V. Hướng dẫn HS học bài và sọan bài ở nhà:
- Xem lại bài học.
- Soạn bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”.
------------------------

24



×