Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 12 tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.3 KB, 7 trang )

I. MỤCTIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách viết một bài văn về tư tưởng đạo lí.
2. Về kĩ năng:
Rèn luyện tư duy khoa học và nâng cao kiến thức về xã hội, biết lập dàn ý, trình bày luận
điểm đối với dạng đề nầy.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
3. Về thái độ:
Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài giảng Ngữ văn
12, Ôn tập Ngữ văn 12. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách giáo
khoa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) kiểm tra sự chuan bị của học sinh.
3. Giảng bài mới:
- Giới thiệu bài : (2 phút)
- Đối với thanh niên hiện nay là phải sống có lí tưởng đúng đắn, phù hợp với thời đại,
xác định vai trò, trách nhiệm của bản thân. Ngoài ra, còn phải biết quan hệ trong cuộc
sống giữa con người với con người, phải biết các quan hệ trên, dưới, tình làng nghĩa
xóm, thầy trò, bạn bè…Bài học “ Nghị luận về một tư tưởng đạo lí” giúp chúng ta hiểu
rõ thêm vấn đề nay.
- Tiến trình bài dạy:
THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA
GIAN
GIÁO VIÊN
15’



HOẠT ĐỘNG CỦA

NỘI DUNG KIẾN THỨC

HỌC SINH

Hoạt động 1:

Hoạt động 1:

I – TÌM HIỂU CHUNG

Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
chung

Học sinh đọc sách giáo
khoa.

1. Khái niệm:

+ Thế nào là nghị

* Tìm hiểu và lập dàn
ý:
Đề : Anh chị hãy trả

Nghị luận về một tư tưởng
đạo lí là quá trình kết hợp

những thao tác lập luận để
làm rõ những vấn đề tư tưởng,


luận về một tư tưởng
đạo lí?
+Tư tưởng đạo lí
trong cuộc đời gồm
những mặt nào?

lời câu hỏi sau của nhà đạo lí trong cuộc đời.
thơ Tố Hữu:
Tư tưởng đạo lí trong
“ Ơi ! Sống đẹp là gì
cuộc đời bao gồm:
hỡi bạn? ”
- Lí tưởng
- Cách sống.
- Hoạt động sống.
- Mối quan hệ trong cuộc đời
giữa con người với con người.
Ở ngồi xã hội cĩ các quan hệ
trên, dưới, đơn vị, tình làng
nghĩa xĩm, thầy trị, bạn bè…

Những yêu cầu khi
làm bài văn nghị luận
về tư tưởng đạo lí là
gì?


Học sinh đọc phần yêu
cầu làm văn nghị luận
về tư tưởng đạo lí.

2.Yêu cầu làm bài văn nghị
luận về tư tưởng đạo lí:
a. Hiểu được vấn đề cần nghị
luận, ta phải qua các bước
phân tích, giải đề xác định
được vấn đề.

Sống đẹp là sống như
thế nào?

Ví dụ: Đề bài: “ Sống đẹp là
thế nào hỡi bạn?”.

*Giáo viên gợi ý:

* Muốn hiểu được vấn đề cần
nghị luận nêu trên, ta cần
phân tích,giải thích cụ thể vấn
đề :

-Câu thơ của Tố Hữu
viết dưới dạng câu
hỏi, nêu lên vấn đề
sống đẹp trong đời
sống của mỗi người .
-Để sống đẹp con

người cần xác định :
lí tưởng đúng đắn,
cao c, cá nhân xác
định được vai trị trách
nhiệm với cuộc sống,
đời sống tình cảm
phong phú , hành
động đúng đắn .
→ câu thơ trên nêu lí
tưởng và hướng con
người tới hành động
để nâng cao phẩm
chất, giá trị con người
- Với Thanh niê, HS
muốn trở thành người
“ sống đẹp ” cần
thường xuyên trau
dồi, học tập và rèn

Học sinh làm việc cá
nhân trả lời:
*4 bước để trở thành
người “ sống đẹp ” :
+Cĩ lí tưởng đúng đắn.
+ Tâm hồn lành mạnh.
+ Trí tuệ sáng suốt.
+ Hành động tích cực.
→ Sống khơng lí
tưởng là “ sống mịn ”


Học sinh thảo luận cử
đại diện trả lời ngắn
gọn những yêu cầu tiếp
theo

+ Thế nào là sống đẹp?
- Sống cĩ lí tưởng đúng đắn,
cao cả phù hợp với thời đại,
xác định vai trị, trách nhiệm
của bản thân.
-Cĩ đời sống tình cảm đúng
mực, phong phú và hài iịa.
- Cĩ hành động đúng đắn.
=> Sống đẹp là sống cĩ lí
tưởng đúng đắn, cao cả, cá
nhân xác định được vai trị,
trách nhiệm với cuộc sống, cĩ
đời sống tình cảm hài hịa,
phong phú, cĩ hành động đúng
đắn. Vấn đề đặt ra hướng con
người tới hành động để nâng
cao giá trị, phẩm chất con
người.
b. Từ vấn đề nghị luận đã xác
định, người viết tiếp tục phân


luyện để từng bước
hồn thiện nhân cách.


tích, chứng minh những biểu
hiện cụ thể của vấn đề, thậm
chí so sánh, bàn bạc, bãi bỏ..
nghĩa là biết áp dụng nhiều
thao tác lập luận.

Dẫn chứng thêm :
Tham gia chiến dịch
tình nguyện mùa hè
xanh, hiến máu nhân
đạo…

c. Phải biết rút ra ý nghĩa vấn
đề.
d. Yêu cầu vơ cùng quan
trọng là người thực hiện nghị
luận phải sống cĩ lí tưởng và
đạo lí.

Bài nghị luận về tư
tưởng đạo lí cịn cĩ
yêu cầu gì?

3. Cách làm bài nghị luận:
a. Bố cục;
Học sinh đọc trả lời

15’

Bài nghị luận tư

tưởng đạo lí bao gồm
những bước nào?
Các bước tiến hành ở
phần thân bài là gì?
Ví dụ đề bài đã dẫn
trên, ta phải giải thích
sống đẹp là thế nào?
Tại sao phải đặt ra
vấn đề sống cĩ lí
tưởng, cĩ đạolí và nĩ
thể hiện như thế nào?

Học sinh lần lượt trình
bày từng ý trong phần
tiến hành làm thân bài
của đề bài đã neu trên

Bài nghị luận về tư tưởng đạo
lí cũng gồm ba phần: Mở bài,
thân bài, kết bài.
b. Các bước tiến hành ở phần
thân bài: phần này phụ thuộc
vào yêu cầu của thao tác.
Những vấn đề chung nhất là:
-Giải thích khái niệm của đề
bài.
-Giải thích và chứng minh vấn
đề đặt ra .
-Suy nghĩ xem cách đặt vấn
đề như thế đúng hay sai.

Chứng minh ta nên mở rộng
bàn bạc bằng cách đi sâu vào
một vấn đề nào đĩ.( Ví dụ làm
thế nào để sống cĩ lí tưởng, cĩ
đạo lí hoặc phê phán cách
sống khơng lí tưởng, khơng
hồi bão, thiếu đạo lí…). Phần
này cần cụ thể, sâu sắc tránh
chung chung.
- Sau cùng là nêu ý nghĩa của
vấn đề.
* Ghi nhớ :Sách giáo khoa

Hoạt động 2:
Giáo viên tóm lại
những đơn vị kiến
thức và gọi học sinh
đọc ghi nhớ


5’

Hoạt động 3:

II. LUYỆN TẬP:

Giáo viên hướng dẫn
học sinh luyện tập

Câu 1.

1.*Tác giả sử dụng các thao
tác lập luận:

Câu 1.

7’

Giáo viên: Em hãy
nêu vấn đề mà cố Thủ
tướng Ấn Độ nêu ra
là gì? Đặt tên cho vấn Hoạt động 2:
đề ấy?
Học sinh đọc phần ghi
nhớ sách giáo khoa.

+ Giải thích, chứng minh.
+Phân tích, bình luận.
+ Đoạn từ đầu đến “hạn chế
về trí tuệ và văn hĩa” giải
thích + khẳng định vấn đề
( chứng minh).
+ Những đoạn cịn lại là thao
tác bình luận.

Hoạt động 3:
Câu 2.
- Giaó viên cho Hs
trình bày các ý của
phần tiếp theo.
- Giải thích khái

niệm?
- Nêu suy nghĩ về
vấn đề.
-Tại sao lí tưởng là
ngọn đèn chỉ đường,
vạch phương hướng
cho cuộc sống của
thanh niên ta và nĩ thể
hiện như thế nào?

Học sinh làm bài luyện
tập trong sách giáo
khoa
Học sinh làm việc cá
nhân trả lời:
Vấn đề mà cố Thủ
tướng Ấn Độ nêu ra là
văn hĩa và những biểu
hiện ở con người.
=> Ta đặt tên cho văn
bản lả: Văn hĩa con
người
Câu 2
Giải thích các khái
niệm “ lí tưởng , cuộc
sống , và ý nghĩa câu
nĩi của nhà văn L. Tơnxtơi .
“ lí tưởng là ngọn đèn
chỉ đường ” : thanh
niên sống cần cĩ lí

tưởng , biết đề ra mục
tiêu để phấn đấu vươn
tới ước mơ…→ đưa ra
phương hướng cho
cuộc sống của Thanh
niên trong tương lai

Giáo viên: Em hãy
nêu ý nghĩa lời của cố

+ Cách diễn đạt rõ ràng văn
giàu hình ảnh.
Câu 2.
a.Khái niêm “ lí tưởng”
-Là ước mơ cao đẹp nhất, là
hình ảnh tuyệt vời về một con
người kiểu mẫu, một xã hội
hoàn hảo, là biểu tượng trong
sáng hoàn thiện, hoàn mĩ của
cuộc sống mà cá nhân tự xây
dưng cho bản thân mình và
xem như mục đích để vươn
tới. Lí tưởng là lẽ sống, là
mục tiêu phấn đấu thu hút mọi
hoạt động của cả một đời
người.
b. Vai trò của lí tưởng:
+ Khát vọng chi phối đến sự
phấn đấu.
+ Hướng tới cái đẹp hoàn

thiện.
+Vẫy gọi người ta vươn tới.
+ Tạo niềm lạc quan và tự do
trong hành động.
c. Thái độ: Tán thành.
d. Lí tưởng của cá nhân và
con đường phấn đấu cho lí
tưởng ấy:
Không ngừng học tập, tu


Tổng thống Nê-ru?

dưỡng và hành động.

- Khẳng định là :Đúng.

4. Củng cố :
Giáo viên giúp học sinh củng cố nội dung bài học:
+ Khái niệm : Nghị luận về tư tưởng đạo lí.
+ Những yêu cầu chính khi làm bài nghị luận về tư tưởng đạo lí
- Ra bài tập về nhà: Học sinh về nhàhọc bài, đọc lại tác bài. Làm bài tập ở sách giáo
khoa.
-

- Chuẩn bị bài : - Xem trước bài mới

-

Soạn bài “ Tuyên ngôn Độc lập ” của HồChí Minh .



IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................





×