Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

LÍ LUẬN văn học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.42 KB, 28 trang )

LÍ LUẬN VĂN HỌC 12
Lê Thị Hà 12C

1.




Tuyên ngôn Độc lập (Chủ tịch Hồ Chí Minh)
Là người đã viết "Bản án chế độ thực dân Pháp" năm 1925, H ồ Chí Minh c ả th ấy "s ảng khoái
nhất" khi cầm bút viết những lời kết thúc cho chế độ thực dân Pháp và khai sinh ra ch ế đ ộ dân ch ủ
cộng hòa tại Việt Nam. (Trần Đình Sử)
Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu máu đã đ ổ, bao nhiêu tính m ệnh đã hi sinh
của những người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong tr ại t ập trung, trong nh ững h ải
đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường. Bản Tuyên ngôn Độc lập là kết quả của bao nhiêu hi
vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn 20 triệu nhân dân Việt Nam. (Tr ần Dân Tiên)
2. Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân)



Và từ ấy đến nay, cho dù đã có biết bao người khác, vẽ và k ể chuy ện về sông Đà, làm th ơ và
ca hát với sông Đà thì có lẽ vẫn chưa ai vượt hơn được Nguyễn Tuân trong vi ệc bi ến vùng sông n ước
ấy thành nghệ thuật, thành một gợi cảm mênh mông. (Đ ỗ Kim H ồi)




Qua bài tùy bút, đặc biệt là qua đoạn tả cuộc vượt thác của ông lái đò, Nguy ễn Tuân mu ốn
nói với ta rằng: chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có ở n ơi chi ến tr ường. Nó ở ngay trong cu ộc s ống c ủa
nhân dân ta hằng ngày phải vật lộn với thiên nhiên vì mi ếng c ơm manh áo. Và trí dũng tài ba không
phải tìm ở đâu đâu, mà ở ngay những người dân lao đ ộng bình th ường kia. Cu ộc đ ời ông lái đò vô


danh nơi ngọn thác hoang vu khuất nẻo kia là cả một thiên anh hùng ca, là c ả m ột pho ngh ệ thu ật
tuyệt vời. (Nguyễn Đăng Mạnh)
3. Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường)





Nhiều thế hệ văn nghệ sĩ đến Huế và đã bị con sông này (sông H ương) mê ho ặc. Nh ưng v ới
Hoàng Phủ Ngọc Tường, người một đời gắn bó với Huế, bằng tình cảm tha thiết, bằng tiềm năng
văn hóa đã khám phá vẻ đẹp của Hương Giang một cách toàn diện, đ ưa H ương Giang tr ở thành
biểu tượng của đất cố đô. (Bùi Thị Hải Hạnh)
Hành trình của sông Hương từ thượng nguồn ra biển chính là hành trình c ủa đ ời ng ười,
hành trình của tâm hòn xứ Huế, hành trình của nền văn hóa Huế... "Ai đã đ ặt tên cho dòng sông?"
chẳng khác nào một bài thơ văn xuôi thấm được vẻ đẹp trữ tình, nó cho ta th ấy đ ược: Hu ế là nh ạc,
là thơ, là họa, là tất cả những gì con người trận trọng họi lại b ằng hai ch ữ Ngh ệ Thu ật. Đây th ực s ự
là bài ca về tình yêu xứ sở, tình yêu quê hương đất nước của Hoàng Phủ Ngọc Tường. (Nguy ễn Văn
Bính)
4. Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)





Cuộc đấu tranh trong bản thân con người để làm chủ những nhu c ầu và ham mu ốn, nh ất là
khi bị hoàn cảnh tác động. Ở đây, cuộc đấu tranh này cũng c ảnh báo kh ả năng l ấn át c ủa th ế xác c ả
những nhu cầu tầm thường đối với linh hồn, tức là đối với khát v ọng s ống cao khi ết. (Đ ặng Hi ền)
... là cuộc đấu tranh cho sự hoàn thiện nhân cách con người nà chúng ta đang ti ến hành hi ện
nay theo đòi hỏi không chỉ của ý thức đạo lí mà còn của chính nhu c ầu t ồn t ại của con ng ười, là quan
niệm nhân sinh trong môi trường đạo đức xã hội mới.


Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) nảy sinh do chính nh ững nhu c ầu c ủa cu ộc
sống, bởi vì cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện những nhân t ố m ới m ẻ, nh ững cái không l ặp l ại bao
giờ; và nó cũng nảy sinh từ nhu cầu của quá trình sáng tạo văn h ọc vì đó là m ột y ếu t ố quan tr ọng
tạo nên tính hấp dẫn, sức sống của tác phẩm. Phong cách là nh ững nét riêng bi ệt, đ ộc đáo c ủa m ột
tác giả trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, nh ững nét đ ộc đáo ấy th ể hi ện trong t ất
cả yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể. Nói cách khác, phong cách là s ự th ể hi ện
tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc đưa đến cho độc giả một cái nhìn m ới m ẻ về cu ộc đ ời thông
qua những phương thức, phương tiện nghệ thuật mang đậm dấu ấn cá nhân của ng ười sáng t ạo, vì
thế Buy-phông viết: “phong cách chính là người”

01-/ "Đối với tôi văn chương không phải là cách đem đến cho người đọc sự thoát li hay sự quên ;
trái lại vănchương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lự mà chúng ta có, để v ừa t ố cáo và thay đ ổi


một cái thế giới giả dối, tàn ác, vừa làm cho lòng người đọc thêm trong s ạch và phong phú h ơn".
(Thạch Lam)
02-/ "Một nhà nghệ sĩ chân chính phải là nhà nhân đạo trong c ốt t ủy". (Sê kh ốp
05-/ “Nhà văn phải biết khơi lên ở con người niềm trắc ẩn, ý thức phản kháng cái ác; cái khát
vọng khôi phục và bảo vệ những cái tốt đẹp". (Ai ma tôp)
07-/ “Văn học giúp con người hiểu được bản thân mình, nâng cao niềm tin vào b ản thân mình và
làm nảy nởở con người khát vọng hướng tới chân lý.” (M.Gorki)
08-/ “Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật không nên là ánh trăng l ừa
dối, nghệ thuật chỉ có thể là tiếng đau khổ kia thoát ra từ những ki ếp l ầm than. (Nam Cao)
15-/ "Thơ, trước hết là cuộc đời, sau đó mới là nghệ thuật". (Biêlinxki)
16-/ "Thơ là cái nhụy của cuộc sống, nên nhà thơ phải đi hút cho được cái nh ụy ấy và ph ấn đ ấu
làm sao cho cuộc đời của mình cũng có nhụy". (Phạm Văn Đ ồng
)17-/ "Bài thơ anh anh làm một nửa mà thôiCòn một nửa cho mùa thu làm l ấyCái xào x ạc h ồn
anh chính là xào xạc láNó không là anh nhưng nó là mùa"(Ch ế Lan Viên)
)20-/ “Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ. Nhà văn không ch ỉ h ọc t ập ngôn ng ữ

của nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng t ạo, không nên ăn bám vào ng ười khác.
Giàu ngôn ngữ thì văn sẽ hay...Cũng cùng1 v ốn ngôn ng ữ ấy nh ưng s ử d ụng có sáng t ạo thì văn sẽ có
bề thế và kích thước. Cóvốn mà không biết sử dụng chỉ như nhà giàu gi ữ của. Dùng ch ữ nh ư đánh
cờ tướng, chữ nào để chỗ nào phải đúng vị trí của nó. Văn phải linh ho ạt. Văn không linh ho ạt g ọi là
văn cứng đơ thấp khớp..." (Nguyễn Tuân)
21-/ "Giá trị của 1 tác phẩm nghệ thuật trước hết là ở giá trị tư tưởng của nó. Nhưng là tư
tưởng đã được rung lên ở các bậc tình cảm, chứ không phải là cái t ư t ưởng n ằm thẳng đ ơ trên
trang giấy. Có thể nói,tình cảm của người viết là khâu đầu tiên cũng là khâu sau cùng trong quá
trình xây dựng tác phẩm lớn" (NguyễnKhải
)22-/ “Mỗi tác phẩm phải là mỗi phát minh về hình thức và khám phá v ề n ội dung". (Lêonit
Lêonop)
23-/ "Cái quan trọng trong tài năng văn học và tôi nghĩ r ằng cũng có th ể trong b ất kì tài năng
nào, là cái màtôi muốn gọi là tiếng nói của riêng mình". (IvanTu ốcghênhiép)
24-/ "Nếu tác giả không có lối đi riêng thì người đó không bao gi ờ là nhà nhăn c ả...N ếu anh
không có giọng riêng,anh ta khó trở thành nhà văn thực thụ" (Sê kh ốp)
25-/ "Đối với nhà thơ thì cách viết, bút pháp của anh ta là một nửa vi ệc làm. Dù bài th ơ th ể hi ện
ý tứ độc đáo đến đâu, nó cũng nhất thiết phải đẹp. Không chỉ đ ơn gi ản là đ ẹp mà còn đ ẹp m ột cách
riêng. Đối với nhà thơ, tìm cho ra bút pháp của mình - nghĩa là tr ở thành nhà th ơ." (Raxun
Gamzatop)


26-/ "Đối với con người, sự thực đôi khi nghiệt ngã, nhưng bao giờ cũng dũng c ảm cũng c ố trong
lòng người đọc niềm tin ở tương lai. Tôi mong muốn những tác tác ph ẩm c ủa tôi sẽ làm cho con
người tốt hơn, tâm hồn trong sạch hơn, thức tỉnh tình yêu đ ối v ới con ng ười và khát v ọng tích c ực
đấu tranh cho lí tưởng nhân đạo và tiến bộ của loài người". (Sô lô khốp)
27-/ "Văn học làm cho con người thêm phong phú, tạo kh ả năng cho con ng ười l ớn lên, hi ểu
được con người nhiều hơn." (M.L.Kalinine)
29-/ "Văn học không quan tâm đến những câu trả lời do nhà văn đem l ại, mà quan tâm đ ến
những câu hỏi do nhà văn đặt ra, và những câu hỏi này, luôn luôn r ộng h ơn b ất kỳ m ột câu tr ả l ời
cặn kẽ nào". (Claudio Magris – N.văn Ý)

33-/ “Một tác phẩm nghệ thuật là kết quả của tình yêu. Tình yêu con người, ước mơ cháy bỏng vì
một xã hộicông bằng, bình đẳng bái ái luôn luôn thôi thúc các nhà văn s ống và vi ết, v ắt c ạn ki ệt
những dòng suy nghĩ, hiến dâng bầu máu nóng của mình cho nhân lo ại." (Leptonxtoi)
34-/ “Thiên chức của nhà văn cũng như những chức vụ cao quý khác là phải nâng đ ỡ nh ững cái
tốt để trong đời có nhiều công bằng, thương yêu hơn." (Th ạch Lam)
35-/ "Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ không ai ng ờ t ới, tìm cái đ ẹp kín đáo
và che lấp của sự vật, để cho người đọc 1 bài học trông nhìn và thưởng thức." (Thạch Lam
)36-/ “Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói của tình cảm con người, là s ự t ự giãi bày và g ửi
gắm tâm tư." (LêNgọc Trà)
37-/ ''Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên bên trên tất cả bờ cõi và gi ới hạn, ph ải là m ột tác
phẩm chungcho cả loài người. Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao, m ạnh mẽ, v ừa đau đ ớn l ại v ừa
phấn khởi. Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, sự công bình...Nó làm cho ng ười g ần ng ười h ơn.''
(Nam Cao)
38-/ ''Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bât lương rồi. Nhưng sự c ẩu thả trong văn
chương thì thật là đê tiện.'' (Nam Cao)
39-/ “Tôi khuyên các bạn nên đọc truyện cổ tích...th ơ ngụ ngôn, các tuy ển t ập ca dao... Hãy đi sâu
vào vẻ đẹp quyến rũ của ngôn ngữ bình dân, hãy đi sâu vào nh ững câu hài hòa cân đ ối trong các bài
ca, trong truyện cổ tích... Bạn sẽ thấy ở đó sự phong phú lạ thường của các hình t ượng, s ự gi ản d ị
của sức mạnh làm say đắm lòng người, vẻ đẹp tuyệt vời của những định nghĩa... Hãy đi sâu vào sáng
tác của nhân dân, nó trong lành như nước nguồn ngọt ngào, tươi mát, róc rách t ừ khe núi ch ảy ra.”
(M.Gorki)
40-/ “Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm d ịu đ ể làm vui
cho sự cô độc của chính mình.” (B. Shelly
)41-/ “Thơ là một bức họa để cảm nhận thay vì để ngắm.” (Leonardo De Vinci)


42-/ “Ðể trong lòng là chí, ngụ ra ý là thơ. Người có sâu, cạn cho nên th ơ có m ờ có t ỏ, r ộng h ẹp
khác nhau..Người làm thơ không ngoài lấy trung h ậu làm g ốc, ý nghĩa ph ải hàm súc, l ời th ơ ph ải
giản dị.” (Nguyễn Cư Trinh)
43-/ “Thơ ca làm cho tất cả những gì tốt đẹp nhất trên đời trở thành bất tử.” (Shelly)

44-/ “Thơ là rựơu của thế gian.” (Huy Trực)
45-/ “Trong tâm hồn con người đều có cái van mà chỉ có thơ ca m ới m ở đ ược.” (Nhêc ơraxop).
46-/ “Trên đời, có những thứ chỉ giải quyết được bằng thơ.” (Maiacôpxki)
thơ chân chính là niềm vui của người mở đường vào cái đẹp, của người biết đi tới tương lai.”
(Pautôpxki)
48-/ “Nhà thơ, ngay cả các nhà thơ vĩ đại nhất cũng phải đ ồng th ời là nh ững nhà t ư t ưởng.”
(Biêlinxki)
51-/ “Thơ là chuyện đồng điệu.” (Tố Hữu
)52-/ “Thơ là tiếng gọi đàn.” (Xuân Diệu)
53-/ “Thơ là sự thể hiện con người và thời đại một cách cao đẹp.” (Sóng H ồng)
54-/ “Thơ sinh ra từ tình yêu và lòng căm thù, từ nụ cười trong sáng hay những gi ọt nước m ắt
cay đắng.” (Raxun Gamzatôp)
55-/ “Giống như ngọn lửa thần bốc lên từ trong cành khô, tài năng bẳt ngu ồn t ừ nh ững tình
cảm mạnh mẽ nhất của con người.” (Raxun Gazatôp)
56-/ “Không có câu chuyện cổ tích nào đẹp hơn câu chuy ện do chính cu ộc s ống vi ết ra.”
(Andecxen)
58-/ “Andecxen đã lượm lặt những hạt trơ trên luống đất của những người dân cày, ấp ủ chúng
nơi trái tim ông rồi gieo vào những túp lều, từ đó lớn lên và nảy nở những đoá hoa th ơ đ ẹp, chúng
an ủi trái tim của những người cùng khổ.” (Pauxtopxki)
59-/ “Thơ ca là tiếng hát của trái tim, là nơi dừng chân của tinh thần, do đó không đ ơn gi ản mà
cũng không thần bí, thiêng liêng...Thơ ca chân chính phải là ngu ồn th ức ăn tinh th ần, nuôi tâm h ồn
phát triển, nó không được là thứ thuốc phiện tinh thần êm ái mà nhỏ nhen, đ ộc h ại...” (LLVH)
60-/ “Vạt áo của triệu nhà thơ không bọc hết vàng mà đ ời r ơi vãi. Hãy nh ặt l ấy ch ữ c ủa đ ời mà
góp nên trang.” (Chế Lan Viên)
61-/ “Tôi thu thập hình tượng cũng như con ong hút mật v ậy. Một con ong ph ải bay m ột đo ạn
đường bằng sáu lần xích đạo trong một năm ba tháng và đ ậu lên bảy triệu bông hoa đ ể làm nên
một gam mật.”(P.Povlenko)
62-/ “Chi tiết làm nên bụi vàng của tác phẩm.” (Pauxtopxki)



63-/ “Những câu thơ lấp lánh như những tấm huy chương.” (Ponvaleri)
-/ “Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học.” (Tố Hữu)
65-/ “Nhà văn là người cho máu.” (Enxa Tơriole)
66-/ “Thơ là bà chúa của nghệ thuật.” (Xuân Diệu
68-/ “Nghệ sĩ là người biết khai thác những ấn tượng riêng chủ quan của mình, tìm th ấy nh ững
ấn tượng đó có giá trị khái quát và biết làm cho những ấn tượng đó có những hình th ức riêng.”
(M.Gorki)
69-/ “Nghệ thuật là lĩnh vực của sự độc đáo vì vậy nó đòi hỏi người viết sự sáng t ạo phong cách
mới lạ, thu hút người đọc.” (LLVH)
70-/ “Cái bóng của độc giả đang cuối xuống sau lưng nhà văn khi nhà văn ng ồi d ưới t ờ gi ấy
trắng. Nó có mặt ngay cả khi nhà văn không thừa nhận sự có m ặt đó. Chính đ ộc gi ả đã ghi lên t ờ
giấy trắng cái dấu hiệu vô hình không thể tẩy xoá được của mình.” (LLVH)
71-/ “Phải đẩy tới chóp đỉnh cao của mâu thuẫn thì sự sống nhiều hình m ới vẽ ra.” (Heghen)
72-/ “Tác phẩm chân chính không kết thúc ở trang cuối cùng, không bao gi ờ h ết kh ả năng k ể
chuyện khi câuchuyện về các nhân vật đã kết thúc. Tác phẩm nhập vào tâm h ồn và ý th ức c ủa b ạn
đọc, tiếp tục sống và hành động như một lực lượng sôngs nội tâm như s ự d ằn v ặt và ánh sáng c ủa
lương tâm, không bao giờ tàn tạ như thi ca của sự thật.” (Aimatop)
73-/ “Tình huống là một lát cắt của sự sống, là một sự kiện diễn ra có phần b ất ng ờ nh ưng cái
quan trọng làsẽ chi phối nhiều điều trong cuộc sống con người.” (Nguy ễn Minh Châu)
74-/ “Văn học phản ánh hiện thực nhưng không ph ải là chụp ảnh sao chép hi ện th ực m ột cách
hời hợt nông cạn. Nhà văn không bê nguyên si các sự kiện, con người vào trong sách m ột ca chs th ụ
động, giản đơn. Tác phẩm nghệ thuật là kết quả của một quá trình nuôi d ưỡng c ảm h ứng. thai
nghén sáng tạo ra một thế giới hấp dẫn, sinh động...Thể hiện những v ấn đề có ý nghĩa sâu s ắc, b ản
chất của đời sống xã hội con người...Nhân vật trong tác phẩm c ủa m ột thiên tài th ực s ự nhi ều khi
thật hơn cả con người ngoài đời, bởi sức sống lâu bền, b ởi ý nghĩa điển hình c ủa nó. Qua nhân v ật
ta thấy cả một tầng lớp, một giai cấp, một thời đại, thậm chí có nhân v ật v ượt lên khỏi th ời đ ại, có ý
nghĩa nhân loại, vĩnh cửu sống mãi với thời gian.” (LLVH)
75-/ “Mỗi tác phẩm nghệ thuật là một phát minh về một hình thức, một khám phá mới về n ội
dung.”(Leonit Leonop
76-/ “Thơ là tiếng nói của tri âm.” (Tố Hữu

79-/ “Thơ ca phải say mới thích.” (Tố Hữu)
85-/ “Thơ chính là tâm hồn.” (M.Gorki)
86-/ “Văn chương phải là thế trận đuổi nghìn quân giặc.” (Trần Thái Tông)


94-/ “Thơ là thơ, đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng.” (Sóng H ồng)
97-/ “Mỗi khi có gì chất chứa trong lòng, không nói ra, không chịu được thì l ại c ần th ấy làm
thơ.”(Tố Hữu)
98-/ “Thi sĩ không phải là Người, nó là Người Mơ, Người Say, Người Điên. Nó là Tiên, là Ma,là
Quỷ...”(Chế Lan Viên)
Tổng hợp những kết bài về các tác phẩm lớp 12 ( phần 1 )
1, Vợ nhặt
Trên phông nền u ám của nạn đói, của cái chết, tiếng qu ạ kêu thê thi ết v ới mùi đ ống dâm khét
lẹt, Kim Lân vẫn pha vào đó một chút màu sắc ấm áp của h ạnh phúc l ứa đôi, lóe lên hy v ọng v ề
một ngày mai tươi sáng, về sự thay đổi vận hội. Thông qua tình hu ống d ở khóc d ở c ười vô cùng
trớ trêu đó, Tác giả ngầm khẳng định một chân lý mà Nguy ễn Khải đã th ể hiện trong “Mùa L ạc”:
“Sự sống nảy sinh từ trong lòng cái chết, hạnh phúc hiện hình t ừ trong gian kh ổ hy sinh. Ở đ ời
này không có con đường cùng mà đây chỉ là những ranh gi ới. Đi ều c ốt y ếu là con ng ười ph ải
chuẩn bị cho mình một sức mạnh để có thể vượt qua những ranh gi ới ấy.”
2, Vợ chồng A Phủ
“Văn học là cuộc đời…Cuộc đời là nơi xuất phát cũng là nơi di t ới c ủa văn h ọc”, m ỗi ng ười ngh ệ
sĩ lớn đều ý thức được mối quan hệ chặt chẽ giữa văn học và đời sống. Đời s ống là ngu ồn đè tài
không bao giờ vơi cạn cho những sáng tác đầy nảy nở, bước đi trên t ừng n ẻo đường là m ột gi ọt
chắt chiu tư tưởng được hình thành. Qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ, ta thấy không ch ỉ cáo lũ
quan lại phong kiến bị lên án tố cáo, Tô Hoài còn phát hi ện, ngợi ca v ẻ đ ẹp ph ẩm ch ất và khát
vọng tự do hạnh phúc, cùng sức sống mãnh liệt trong tâm hồn ngu ời lao đ ộng. Đó chính là ch ủ
nghĩa nhan đạo Cách mạng, gắn tình thương với đấu tranh, gắn niềm tin vào t ương lai đ ầy
triển vọng của con người. Đó chính là sự diễn tả hợp lí những nghịch c ảnh, nh ững di ễn bi ến
phức tạp trong tâm hồn Mị, giúp nhà văn phần nào đ ạt đ ến cái gọi là “phép bi ện ch ứng tâm
hồn”. Cùng với cốt truyện sáng tạo, tình huống truyện đ ộc đáo h ấp d ẫn, ngh ệ thu ật k ể chuy ện

giản dị, “Vợ chồng A Phủ” vẫn giữ nguyên vẹn sức hấp dẫn của mình qua hàng th ập kỉ.
3, Rừng xà nu
“Tôi yêu say mê cây xà nu. Ấy là một cây hùng vĩ và cao thượng, man d ại và trong s ạc. M ỗi cây cao
vút, vạm vỡ ứ nhựa. Tán lá vừa thanh vừa rắn rỏi, mênh mông, t ưởng nh ư đã s ống ngàn đ ời, còn
sống đến ngàn đời sau.” Trong dụng ý miêu tả của mình, Nguy ễn Trung Thành dã l ựa ch ọn
những cánh rừng xà nu cạnh con nước lớn và chạy bát
ngát đến tận chân trời làm phông nên cho tác phẩm. Để t ừ đó xu ất hi ện nh ững ng ười anh hùng
và những hành động anh hùng của người Tây Nguyên. Những hành đ ộng kiên c ường anh dũng
của họ mãi được lịch sử ghi nhận và cuộc đời, hành động của họ mãi mĩa tr ở thành trang s ử thi
bất hủ của dân tộc. Và trong những đêm huyền thoại với ng ọn lửa bùng bùng soi rõ, nh ững khan
dử thi anh hùng mãi được hát lên, được ghi nhớ và được kể lại cho muôn đ ời sau. Và đâu đó, âm
vọng trong núi, trong nước, trong cánh rừng và trong tâm trí ng ười Xô Man v ẫn còn câu nói tr ầm
trầm đầy uy lực của cụ Mết: “Nhớ lấy, ghi nhớ,… Chúng nó cầm súng, mình ph ải c ầm mác”.


Yêu biết mấy những con người đi tới
Hai cánh tay như hai cánh bay lên
Ngực dám đón những phong ba dữ dội
Chân đạp bùn không sợ các loài sên!
Hình ảnh những con người Việt Nam ấy đã đi vào th ơ ca như m ột niềm th ơ l ớn và tr ở thành
phầm hồn của mỗi người con đất Việt. Yêu biết mấy hình ảnh những người dân quê tôi: c ần cù
trong lao động, anh hùng trong chiến đấu. Văn thơ thời kì kháng chi ến ch ống Mĩ đã d ựng l ại c ả
một thời kì máu lửa, đi sâu tìm tòi, khám phá, ngợi ca v ẻ đẹp c ủa con ng ười. Tôi nh ớ mãi m ột
Tnú, cụ Mết trong Rừng xà nu
4, Những đứa con trong gia đình
Những năm tháng trôi đi và lịch sử không ngừng biến đ ộng nhưng “Nh ững đ ứa con trong gia
đình” mãi là bông hoa không tuổi tựa mùa xuân không ngày tháng đã ghi l ại quá kh ứ hào hùng,
sôi động của đất nước mình một thuở. agian. Văn học thời kì chống Mĩ c ứu n ước đã b ắt được
nhịp sống của dân tộc, đã ngợi ca sức sống và vẻ đẹp của con người Việt Nam. Gi ờ l ật l ại, chúng
ta không khỏi tự hào, xúc động về những năm tháng đ ất n ước n ước mình đã đi qua, v ề v ẻ đ ẹp

muôn đời của người con đất Việt. Và ta mãi cất lên những bài ca không quên – bài ca vi ết v ề quê
hương, viết về con người bởi tự hào biết mấy hai tiếng :Việt Nam.
5, Đất nước
Đề tài về đất nước luôn luôn là một cảm hứng cho mọi nền văn học nhất là n ền văn h ọc c ủa
một dân tộc mà tình yêu nước luôn luôn bị đem ra thử thách. Thành công v ề đ ề tài này đã nhi ều
nhưng “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm vẫn có một tiếng nói riêng, một sự khám phá riêng
với một phong cách riêng. , góp vào vườn thơ về đất nước hai bông hoa đ ẹp nh ất t ỏa h ương
thơm đến muôn đời, muôn thế hệ.
6, Sóng
Xuân Quỳnh viết bài thơ này vào những năm 1967, khi cu ộc kháng chi ến c ủa nhân dân mi ền
Nam ở vào giai đoạn ác liệt, khi thanh niên trai gái ào ào ra tr ận “x ẻ d ọc Tr ường S ơn đi c ứu
nước”, khi sân ga, bến nước, gốc đa, sân trường diễn ra những cu ộc chia ly màu đ ỏ. Cho nên có
đặt bài thơ vào trong hoàn cảnh ấy ta mới càng th ấy rõ nỗi
khát khao của người con gái trong tình yêu
“Khi ta còn trẻ, thơ là người mẹ
Ta lớn lên rồi, thơ là người bạn, người yêu
Chăm sóc tuổi già, thơ là con gái
Lúc chết đi rồi, kỉ niệm hóa lưu thơ”
Đọc xong bài thơ “Sóng” ta càng ngưỡng mộ hơn những con người phụ n ữ Vi ệt Nam, nh ững con
người luôn thuỷ chung, luôn sống hết mình vì một tình yêu. Xuân Quỳnh x ứng đáng là m ột nhà
thơ nữ của tình yêu lứa đôi, bà đã làm phong phú hơn cho nền thơ nước nhà.
Nhà thơ Hàn Mặc Tử có một ý thơ đẹp:


“Khi xa cách không gì bằng thương nhớ”
Người xưa đã từng nhớ nhau:
“Nhớ chàng như mảnh trăng đầy
Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm.”
Rồi nỗi nhớ và trạng thái tương tư trong Truyện Kiều:
“Sầu đong càng lắc càng đầy

Ba thu dọn lại một ngày dài ghê”
Và thơ hiện đại với nỗi nhớ của Xuân Diệu:
“Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh
Anh nhớ em, anh nhớ lắm em ơi”.
Và nỗi nhớ trong thơ Hàn Mặc Tử:
“Người đi, một nửa hồn tôi mất
Một nửa hồn kia hoá dại khờ
Hôm nay có một nửa trăng thôi
Một nửa trăng ai cắn vỡ rồi
Ta nhớ mình xa thương đứt ruột
Gió làm nên tội buổi chia phôi.
Nếu từ giã thuyền rồi
Biển chỉ còn sóng gió
Nếu phải cách xa anh
Em chỉ còn bão tố.”
7, Tây Tiến
Đọc Tây tiến, cái ta cảm nhận được không chỉ là vỏe đẹp hào hùng, hòa hoa, s ự hy sinh bi tráng
của người lính Tây Tiến mà vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên miền Tây. Tất c ả hi ện lên
thật rõ nét trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình, nỗi nhớ thương chưa khi nào nguôi d ứt. Có th ể
nói, với Tây Tiến, Quang Dũng đã xây dựng thành công b ức tượng đài b ất h ủ v ề ng ười lính trong
kháng chiến chống Pháp. Khói lửa chiến tranh đã qua đi, lịch s ử dân t ộc cũng đã b ước sang
trang mới, nhiều người thuộc đoàn quân Tây Tiến năm xưa giờ đây đã rở thành thiên cổ, trông
đó có cả nhà thơ Quang Dũng hào hoa…
Đúng như những vần thơ Gian Nam từng viết:
“Tây Tiên biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy, con người áy
Vẫn sống muôn đời với núi sông.”



8, Việt Bắc
Giọng thơ lục bát nhẹ nhàng mà sâu lắng kết hợp với kết cấu xưng hô “ta – mình”, bài th ơ ôm
chứa niềm lạc quan, vui sống và tin tưởng vào cuộc sống con người Việt b ắc. Nó mang âm đi ệu
trữ tình, thể hiện tình yêu thiên nhiên, con người tha thiết và tấm lòng yêun ước thi ết tha c ủa T ố
Hữu. Cuối bài thơ vang lên tiếng hát ngọt ngào khơi g ợi bao k ỉ ni ệm. Ki ni ệm ấy theo mãi d ấu
chân người đi và quấn quýt bên lòng kẻ ở lại…. Lời thơ giản dị mà trong sáng thể hi ện ni ềm
rung động thật sự trước vẻ đẹp của núi rừng và con người Việt Bắc. Nỗi nhớ trong th ơ c ủa T ố
Hữu đã đi vào tâm hồn người đọc, như khúc dân ca ng ọt ngào đê l ại trong lòng ta nh ững tình
cảm sâu lắng, dịu dàng, như nhà thơ Chế Lan Viên đã từng vi ết:
“Khi ta ở, chỉ là nơi đất ở
Khi ta đi đất đã hòa tâm hồn!”
DC: Mấy tầng mấy gió lớn mưa to
Dốc Pha Đin chị kéo anh thồ
Đèo Lũng Lô anh hò chị hátDù bom đạn xương tan thị nát
Không sờn lòng không tiếc tuổi xanh.
( hoan hô chiến sĩ Điện Biên- TH)
9, Ai đã đặt tên cho dòng sông
Có thể nói “Ai đã đặt tên cho dòng sông” đã mang đến những phát hiện m ới l ạ và đ ộc đáo c ủa
sông Hương cho độc giả cả nước. Nó là một dòng sông hung tợn, man d ại ở khúc th ượng ngu ồn
rồi trở nên mê đắm, thủy chung khi gặp được người tình trong mộng của mình là Huế. Sông
Hương không vô tri vô giác mà nó có cảm xúc và có tình yêu. Tác ph ẩm đã th ể hi ện đ ược tình yêu
quê hương xứ sở nồng nàn của Hoàng Phủ Ngọc Tường, một kí giả nặng lòng v ới Huế:
“Dòng sông ai đã đã đặt tên
Để người đi nhớ Huê không quên
Xa con sông mang bao nỗi nhớ
Người ở lại tháng năm đợi chờ.”
10, Người lái đò sông Đà

Viết về người lái đò sông Đà, viết về một vùng quê hương Tổ quốc, Nguyễn Tuân đã th ể hi ện
nguồn xúc cảm yêu thương tha thiết đối với người lao động và thiên nhiên đ ất nước. Sông Đà

càng đẹp, càng sinh động, ông lái càng anh dũng, ngoan c ường trong công vi ệc ta càng th ấy
được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn – Người lao động trong tác ph ẩm Nguy ễn Tuân
thật bình dị từ công việc đến hình dáng, cách ăn nói. Nhưng ông lại là người anh hùng trước
mắt Nguyễn Tuân. Nhà văn đã phát hiện ra trong con người bình d ị ấy ch ất ngh ệ sĩ tài hoa, dám
đương đầu với sóng to gió lớn để chèo chống con thuyền qua sông. Ông lái hi ện lên trong tác


phẩm là người lao động hăng hái, quên mình vì công việc. Cu ộc s ống quanh ta v ốn dĩ r ất t ầm
thường, cũ kĩ. Ngày lại qua ngày, mây
vẫn bay và gió vẫn thổi…nhưng chính nhà văn là người mang lại cho ta m ột th ế gi ới m ới, tinh
khôi, kì diệu. Nguyễn Tuân cũng là một nhà văn, m ột người góp ph ần sáng t ạo l ại th ế gi ới. Văn
chương của Nguyễn Tuân đã mang đến cho chúng ta một chân tr ời huy ền bí riêng bi ệt, h ấp d ẫn
và độc đáo. Đó là chân trời của cái đẹp, của sự tài hoa và uyên bác…
11, Lorca
Để lòng mình ngân theo chuỗi âm thanh ấy, ta hiểu rằng trong cu ộc tương tranh không ng ừng
và hết sức thú vị giữa những cách diễn tả đặc hữu của văn h ọc và cách di ễn t ả mang tính ch ất
ám gợi huyền hồ của âm nhạc, cuối cùng, ở bài thơ của Thanh Th ảo, cách di ễn t ả c ủa âm nh ạc
đã chiếm ưu thế. Điều này hiển nhiên là một sự lựa chọn có ý thức. Để nói về n ỗi cô đ ơn, cái
chết, sự lặng yên, “lời” vẫn thường gây vướng víu, gây nhiễu. Chỉ có nhạc v ới khả năng thoát
khỏi dấu ấn vật chất của sự vật khi phản ánh nó, trong trường hợp này, là ph ương tiện thích
hợp. Tất nhiên, Thanh Thảo không phải đang làm nhạc mà là làm th ơ. Nói nh ạc ở đây không có
gì khác là nói tới cách thơ vận dụng phương thức của nhạc – cái phương thức ám thị, khước từ
mô tả trực quan – để thấu nhập bề sâu, “bề xa” của sự vật. Từ lâu, các nhà th ơ t ượng tr ưng ch ủ
nghĩa đã hướng tới điều này. Dù không nhất thiết phải quy ” Đàn ghita của Lor-ca” vào lo ại hình
thơ nào, ta vẫn thấy nó đậm nét tượng trưng. Chẳng có gì lạ khi v ới bài th ơ này, Thanh Th ảo
muốn thể hiện mối đồng cảm sâu sắc đối với Lorca – cây đàn thơ lạ lùng trong n ền thi ca nhân
loại
ở nửa đầu thế kỉ XX đầy bi kịch.

12, Chiếc thuyền ngoài xa

Có thể thấy cảm hứng chủ đạo trong tác phẩm Nguyễn Minh Châu tr ước năm 1975 là c ảm h ứng
anh hùng cách mạng, còn sau năm 1975 là cảm hứng về nhân cách con ng ười, là hành trình
“khám phá con người bên trong con người” (Bakhtin). Theo mạch c ảm hứng ấy, năm 1982
Nguyễn Minh Châu viết truyện ngắn Bức tranh; trong ý nghĩ t ự phán xét, nhân v ật ho ạ sĩ đã vẽ
một bức chân dung tự hoạ nhằm thể hiện “khuôn mặt bên trong c ủa chính mình”. Đáng l ưu ý là,
nếu trong truyện Bức tranh, Nguyễn Minh Châu hướng cái nhìn ngh ệ thu ật vào th ế gi ới n ội tâm
thì trong truyện Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn nMinh Châu l ại h ướng cái nhìn ngh ệ thu ật ra
thế giới bên ngoài, ra cuộc sống đời thường. Nếu truyện Bức tranh là sự tự nh ận th ức, t ự phê
phán của con người dưới ánh sáng của
lương tâm, đạo đức, thì truyện Chiếc thuyền ngoài xa là s ự nhận th ức và phê phán cái x ấu, cái ác
trong cuộc sống thường ngày. Cả hai tác phẩm đều được viết dưới sự chỉ đạo của quan điểm
nghệ thuật: chỉ ra mặt xấu, mặt tối để góp phần hoàn thiện nhân cách con người, làm cho cu ộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn. Đặc biệt, truyện Chiếc thuyền ngoài xa mang đ ến m ột bài h ọc
đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa di ện, nhi ều chi ều, phát
hiện ra bản chất thực sự sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng, thật đúng như Nguy ễn Minh Châu
từng khẳng định: “Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn gi ản, và nhà văn c ần ph ấn
đấu để đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử”.


13, Hồn Trương Ba, da hàng thịt
Nhiều thập kỉ trôi qua, bạn đọc ngày nay được sống trong sự đ ổi mới toàn diện, trong khí thế
vươn lên của đất nước và dân tộc, sẽ còn tìm thấy nhiều tầng ý nghĩa thú v ị hàm ẩn trong v ở
kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt. Thông qua hình tượng hồn Tr ương Ba, L ưu Quang Vũ đã đ ặt
ra những vấn đề tư tưởng thấm đẫm chất nhân văn, không chỉ có ý nghĩa nh ất th ời mà có ý
nghĩa muôn đời đối với tất cả mọi người.
14, Tuyên ngôn Độc lập
Lời văn không khô khan mà trũ tình đanh thép. Mỗi từ mỗi câu đều ch ứa đ ựng trong đó s ức n ặng
tinh thần của cả một dân tộc anh hùng quyết hi sinh để giữ độc lập tự do. Cụm t ừ đ ộc l ập t ự do
được lặp đi lặp lại ba lần như khắc sâu vào muôn triệu người Việt Nam, như tiếng kèn xung
trận vang lên mạnh mẽ hào hùng. Lời tuyên bố mở nước cũng là lời th ề s ắt đá v ừa thiêng liêng

vừa khích lệ nhân dân ta vừa là lời cảnh báo đối với kẻ thù. Tác ph ẩm k ết thúc những cũng là
mở đầu cho một thời kì đấu tranh giữ vững chủ quyền độc lập tự do của dân t ộc

Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm để thấy
được vai trò của nhân dân đối với đất nước.
“Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu
….
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
Bài làm:
Đất nước tôi thon thả giọt đàn bầu. Nghe dịu nỗi đau của mẹ. Ba lần tiễn con đi, hai l ần khóc
thầm lặng lẽ. Các anh không về mình mẹ lặng im…(Tạ Hữu Yên). Cứ mỗi l ần nghe lại bài hát này
lòng ta xốn xanh da diết ! Nhớ những ngày bé thơ đến l ớp, cô giáo d ạy tôi vi ết hai ch ữ “Vi ệt
Nam” và gọi đó là Đất Nước. Tôi mơ hồ chả hiểu, chỉ biết rằng đó là cái gì lớn lao và th ật quý
báu lắm!
Thời gian trôi qua nhanh, mang tuổi thơ bé bỏng của tôi đi xa. Cho đ ến hôm nay, qua bao nhiêu
vần thơ đọc được tôi đã thấm thía hai tiếng thiêng liêng “Đất Nước”. Nhưng r ất bu ồn là tôi
không thể viết thành thơ. Trong những vần thơ “ Đất nước” mến yêu d ạt dào c ảm h ứng ấy, có
tác phẩm của Nguyễn Khoa Điềm
Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong cu ộc kháng chi ến ch ống Mĩ
cứu nước. Thơ ông nổi bật là trường ca “Mặt đường khát vọng”, ra đời năm 1971 ở chi ến khu
Trị-Thiên, in lần đầu năm 1974. Đó là những lời ca, tiếng hát của thanh niên đô th ị vùng t ạm


chiến miền Nam, ý thức được xứ mệnh thế hệ của mình, tham gia, hòa nhịp v ới cu ộc chi ến đ ấu
của dân tộc. Thơ ông hấp dẫn người đọc bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy t ư sâu
lắng của người trí thức về đất nước, con người Việt Nam. Chương 5 của trường ca là “Đất
nước” thể hiện rõ cảm xúc và tư tưởng chủ đạo của trường ca: ” Đất nước này là đất nước nhân
dân”. Đoạn thơ mười hai câu dưới đây càng chỉ rõ vai trò của nhân dân đ ối v ới Đ ất N ước d ưới
cái nhìn mới mẻ, thú vị và mang tính chiều sâu của Nguy ễn Khoa Đi ềm.
“”Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi Vọng Phu

….
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
Tư tưởng đất nước nhân dân đã từng xuất hiện trong văn học tr ước đó. Nhưng tr ải qua hai
cuộc đấu tranh Vệ quốc vĩ đại của dân tộc, thế hệ thơ trẻ th ời ch ống Mĩ có cái nhìn toàn di ện
hơn, sâu sắc hơn. Với Nguyễn Khoa Điềm, ” Đất nước” là kết tinh những c ống hi ến và t ỏa sáng
bao vẻ đẹp tâm hồn của các thế hệ nhân dân. Nhân dân là ng ười đã làm nên đ ất n ước muôn đ ời
chứ không phải do một vương triều hay một anh hùng cụ thể. Tác gi ả đã quy tụ cái nhìn ấy khi
dẫn ra hàng loạt địa danh thắng tích ở mọi miền đất nước mà trước hết là:
” Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đất Nước những núi V ọng Phu
Cặp vợ chồng yêu nhau góp nên hòn Trống Mái”
“Núi Vọng Phu”, “Hòn Trống Mái” đó là danh lam thắng cảnh nổi ti ếng xứ Thanh, x ứ L ạng. Câu
chuyện về người Tô Thị hóa đá trong kho tàng văn học dân gian b ỗng tr ở nên l ấp lánh s ức s ống
mới về đất nước, nhân dân nhờ tác giả đã khéo vận dụng chất liệu văn hóa dân t ộc, văn hóa dân
gian để dệt lên bức tượng đài về Đất nước. Ta bỗng nhớ tới bài ca dao xưa cùng v ới v ẻ đẹp c ủa
xứ Lạng nơi địa đầu Tổ Quốc:
“Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh
Ai lên xứ Lạng cùng anh
Bõ công bác mẹ sinh thành ra em
Tay cầm bầu rượu nắm men
Mải vui quên hết lời em dặn dò”
Và câu chuyện cảm động về chàng trai cô gái yêu nhau thắm thiết và s ống ch ết bên nhau đ ể l ại
cho Sầm Sơn huyền tích “Hòn Trống Mái”.
Những địa danh đó đã quá đỗi quen thuộc với mỗi chúng ta nhưng đi vào th ơ Nguy ễn Khoa
Điềm nó trở lên kì lạ và lấp lánh một vẻ đẹp mới. Kì lạ bởi những tên núi, tên danh lam th ắng
cảnh ấy không phải là sản phẩm của tạo hóa mà được nảy mầm từ trong tâm hồn, s ố ph ận
nhân dân. Bởi bao hàm trong mỗi cái tên đó là c ả m ột trang huy ền tho ại đ ẹp v ề con ng ười Vi ệt
Nam. Họ đã khắc dấu vết của mình lên thành hình sông thế núi. Nếu không có nh ững ng ười v ợ
bồng con chờ chồng trong suốt những cuộc kháng chiến lâu dài c ủa dân t ộc thì Đ ất n ước sao l ại

có nàng To Thị – Hòn Vọng Phu. Nếu không có những chàng trai, cô gái yêu th ương nhau tha
thiết thì sao có chuyện huyền tích Hòn Trống Mái; sao có hình ảnh “núi ch ồng, núi v ợ đ ứng sóng
đôi” và những hồ Than Thở, hồ Núi Cốc,… ” Mối tình thương nhau đã hóa sông, hóa núi đ ể l ại


những khúc ca cho muôn đời” (Lời của Phó Đức Phương). Như vậy ta thấu Nguy ễn Khoa Đi ềm
đã vượt lên lối liệt kê tầm thường để có một cái nhìn mới về thiên nhiên, đất nước. Chính tình
yêu đôi lứa thủy chung đã góp phần làm nên những tên danh lam th ắng c ảnh c ủa Đ ất n ước.
Nguyễn Khoa Điềm còn có nhũng phát hiện tinh tế, cách khám phá đ ộc đáo v ề v ẻ đ ẹp c ủa Đ ất
nước gắn với sức sống tinh thần của nhân dân trong tri ều sâu của văn hóa dân t ộc:
” Gót ngựa của Thánh Gióng đi qua còn trăm ao đ ồng đ ể lại
Chín mươi chín con voi góp mình dựng Đất tổ Hùng Vương”
Khi ta sinh ra núi sông đã có rồi, nhưng đó là dòng sông vô tích, ng ọn núi vô danh. Căn c ứ vào
hình sông thế núi, vào huyền thoại của lịch sử, vào truyền thống của nhân dân mà con ng ười đ ặt
tên cho núi, cho sông. Truyền thuyết về chàng trai làng Gióng nh ổ tre ngà đu ổi gi ặc ngo ại xâm
hay truyện kể về chín mươi chín voi ngà cùng quay đầu về đất tổ linh thiêng (ch ỉ có m ột con voi
trong trăm con voi ấy quay ngược về hướng khác và ở thế bị chặn đ ầu) cũng nh ằm lí gi ải v ề đ ất
nước nhân dân trong sự vĩnh hằng, vĩnh cửu của những giá trị văn hóa tinh th ần. Nhà th ơ t ạo
nên những liên tưởng sâu xa và thú vị về đất nướ giúp ta cảm nhận sâu s ắc h ơn Đ ất n ước ở
nhiều phương diện, nhiều góc độ. Trở về với bình minh Đất nước ta lại càng thêm tự hào v ề
truyền thống chống ngoại xâm, về tinh thần đoàn kết dân tộc, ý thức c ộng đ ồng, v ề truy ền
thống ngưỡng vọng thiêng liêng. Đất nước lung linh hưởng sắc văn hóa dân gian và l ấp lánh bao
vẻ đẹp tinh thần của nhân dân.
Người xưa quan niệm danh lam thắng cảnh của đất nước là sản phẩm của tạo hóa ho ặc do tr ời
đất ưu ái ban tặng cho con người, hay vô thức đánh rơi xu ống tr ần : “C ảnh tiên r ơi cõi t ục” (Núi
Dục Thúy-Nguyễn Trãi) thì giờ đây Nguyễn Khoa Điềm lại chỉ ra r ằng nh ững th ắng tích kh ắp ba
miền mà nhà thơ dẫn ra ở đây là sản phẩm tinh thần c ủa nhân dân:
“Những con rồng nằm im góp dòng sông xanh thẳm
Những người học trò nghèo giúp cho Đất Nước mình núi Bút non Nghiên,
Con cóc, con gà quê hương cũng góp cho Hạ LOng thành thắng c ảnh

Những người dân nào đã góp tên Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Đi ểm”
Bên cạnh điệp từ “những” thì động từ “góp” được láy đi láy lại nhiều lần với những t ần s ố lớn
xoáy sâu vào nhận thức của chúng ta về Đất Nước muôn đời do bi ết bao con ng ười không tên,
không tuổi đã chung đúc tạo nên hình hài, tâm hồn Đ ất N ước. Non sông Đ ất n ước hùng vĩ t ươi
đẹp đều có sự hóa thân kì diệu của nhân dân.
Đất nước gắn liền với dòng Cửu Long giang huyền thoại thơ mộng v ới những h ọc trò nghèo
vượt khó, hiếu học, thông minh để rồi ngọn núi mang hình nghiên, hình bút l ưu gi ữ truy ền
thống hiếu học của Đất nước. Những con vật nhỏ bé tầm thường như con cóc, con gà cho đ ến
những con vật trong bộ tứ linh cũng góp phần làm đẹp cho đ ất n ước. Và ngay c ả những ng ười
dân Nam Bộ thành đồng như ông Đốc, ông Trang, bà Đen, bà Đi ểm cũng tr ở thành tên đ ất, tên
làng, tên xóm. Bao con người không ai nhớ mặt đặt tên nhưng đã tr ở thành anh hùng làm nên
đất nước trường tồn.


Tám câu thơ mở đầu của đoạn phân tích, tác giả nhắc đến hàng lo ạt nh ững tên đ ịa danh g ắn
liền với chất liệu văn hóa dân gian. Đặc biệt nhà thơ điệp đi đi ệp lại từ “góp” và đem đ ến cho
động từ vị ngữ ấy nhiều ý nghĩa mới thể hiện một khám phá của tác gi ả tuy bình d ị nh ưng
mang tính nhân văn cao cả: nhân dân chính là người ngh ệ sĩ đã t ạo ra giá tr ị tinh th ần đ ể làm
đẹp thêm thiên nhiên đất nước và người đọc nhận thấy được sự hóa thân kì diệu của nhân dân
làm nên đát nước muôn đời.
Nếu tám câu thơ trước đó nhà thơ nghiêng về sự dẫn gi ảu qua những hình ảnh v ừa c ụ th ể v ừa
mang ý nghĩa biểu tượng về những đóng góp và hi sinh của nhân dân hóa thân vào đ ất n ước thì
bốn câu thơ còn lại có tính khái quát khẳng định đất nước của nhân dân:
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha
Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy
Những cuộc đời đã hóa núi sông ta…”
Lời thơ cô đúc giàu suy tư thể hiện rõ cái nhìn tổng h ợp toàn vẹn c ủa Nguy ễn Khoa Đi ềm v ề đ ất
nước nhân dân. Đất nước được cảm nhận và soi chiếu ở ca ba trục: chiều r ộng địa lý (ru ộng,
đồng, gò, bãi), chiều dài của lịch sử (suốt bốn nghìn năm), và chi ều sâu c ủa văn hóa dân t ộc (ao

ước một lối sống ông cha). Một lần nữa giúp ta có cái nhìn sâu s ắc: Đâu đâu trên kh ắp m ọi mi ền
đất nước cũng có hình hài, vóc dáng cuộc đời, linh hồn c ủa nhân dân vì nhân dân đã làm nên tên
đất, tên làng, cốt cách dân tộc…Nguyễn Khoa Điềm không sa vào k ể lể nh ững m ốc son l ịch s ử
oai hùng của Đất nước, cũng không kể về người anh hùng lưu danh trong sử sách mà bày t ỏ: ”
Những nhận thức phong phú, niềm tự hào và biết ơn trân trọng đ ặc bi ệt những anh hùng vô
danh – đó là nhân dân khi nhìn lại bốn nghìn năm đ ất nước”
Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ nhưng những câu thơ tự do lại được viết linh ho ạt tho ải mái, làm
tăng nhận thức cũng như tình yêu đất nước, nhân dân của tác gi ả nói riêng, ng ười đ ọc nói
chung. Viết về Đất Nước – một đề tài lớn mà thơ ca Việt Nam trước đó có nhiều thành t ựu,
nhưng Nguyễn Khoa Điềm vẫn có được tiếng nói rieng sáng tạo, đ ộc đáo. Đ ất n ước mang đ ậm
tư tưởng nhân dân và cũng thật gần gũi bình dị, lung linh t ỏa sáng nh ư huy ền tho ại ca dao.

Không phải ngẫu nhiên mà văn hào vĩ đại người Nga Macxim Gorki t ừng phát bi ểu: “Chi ti ết nh ỏ
làm nên nhà văn lớn”. Hơn ai hết, tác giả những thiên truyện viết ra t ừ tr ường đ ại h ọc cu ộc
sống, người được coi là “cánh chim báo bão của cách mạng Nga”, “nhà văn của nh ững ng ười
chân đất” là người hiểu rõ tầm quan trọng của những chi tiết nghệ thu ật trong tác ph ẩm văn
chương. Tương quan đối lập trong câu nói trên đã khẳng đ ịnh: Cái làm nên t ầm vóc c ủa nhà văn
không hẳn là quy mô tác phẩm mà chính là “chi tiết” – y ếu tố đôi khi được coi là nh ỏ, là v ặt
vãnh... Chi tiết nghệ thuật không chỉ là yếu tố cấu thành tác phẩm mà còn là n ơi g ửi g ắm nh ững
quan niệm nghệ thuật về con người, về cuộc đời...của nhà văn, n ơi kí thác ni ềm ưu t ư, trăn tr ở
của nhà văn trước cuộc đời. Nhà văn chỉ thực sự là “người thư kí trung thành của th ời đ ại”


(H.Balzac) khi anh ta có khả năng làm sống dậy cu ộc đ ời trên trang sách b ắt đ ầu t ừ nh ững chi
tiết nhỏ. Lựa chọn chi tiết để xây dựng nên tác phẩm nghệ thuật không ch ỉ th ể hi ện b ản ch ất
sáng tạo của người nghệ sĩ mà còn bộc lộ tài năng, tầm vóc t ư t ưởng c ủa người c ầm bút.

CẢM NHẬN VỀ HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI VIỆT BẮC (Bài Việt B ắc câu này
dễ ra nhất)
Cảm nhận về hình tượng thiên nhiên và con người Việt Bắc

“Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao anh nắng dao gài thắt lưng.
Ngày xuân hoa nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.” – Việt Bắc (Tố Hữu)
DÀN Ý BÌNH GIẢNG ĐOẠN THƠ :
Ta về mình có nhớ ta
Ta về ta nhớ những hoa cùng người
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày Xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
(Việt Bắc – Tố Hữu)
DÀN Ý:
I. CÁCH ĐẶT VẤN ĐỀ :
Cách A:
1. Văn chương kết tinh vẻ đẹp của thời đại. Âm vang của lịch sử dường như đọng lại đẹp nhất,
rực rỡ nhất trên những trang thơ. Mỗi câu chữ, hình ảnh th ơ ngưng tụ h ồn sông núi, ghi nh ận
ấn tượng sâu sắc cảm động nhất của một đời người. Hạnh phúc nhất c ủa người c ầm bút có lẽ
là lúc tạo được dấu ấn nghệ thuật không phai mờ trong tâm trí người đ ọc m ọi th ế h ệ.



2. Việt Bắc của Tố Hữu là một trường ca tuyệt đẹp về cuộc kháng chiến vĩ đại của dân t ộc
chống thực dân Pháp. Bài thơ đi vào lòng người bằng giọng điệu ân tình chung thu ỷ nh ư ca dao,
khắc hoạ sâu sắc nỗi niềm của những người con rời “thủ đô kháng chi ến”, thâm tâm đ ầy ắp k ỷ
niệm nhớ thương.
3. Trong tâm trạng kẻ ở – người đi, hình bóng của núi rừng – con ng ười Vi ệt B ắc v ẹn nguyên
cùng ký ức, với bao hình ảnh đơn sơ mà cảm động. Để hôm nay, những câu th ơ còn rung đ ộng
lòng người với những sắc màu, âm thanh tươi rói hơi thở của núi rừng chi ến khu, h ơi ấm c ủa
tình người lan toả : “Ta về … ân tình thuỷ chung”.
Cách B:
1. Là người, ai cũng có một miền đời để nhớ để thương. Có những mảnh đ ất tuy không ph ải n ơi
chôn nhau cắt rốn nhưng vẫn không bao giờ phai mờ trong tâm khảm. B ởi đó là máu th ịt, là n ơi
ghi lại kỷ niệm đẹ p nhất của một đời người. Như Chế Lan Viên đã từng triết lý : “Khi ta ở ch ỉ là
nơi đất ở – Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn”
2. Việt Bắc – quê hương của kháng chiến, cách mạng trong những ngày đ ầu tiên của n ền dân
chủ cộng hoà đã trở thành biểu tượng của tấm lòng gắn bó thuỷ chung v ới cách m ạng, dân t ộc.
Nhà thơ Tố Hữu đã ghi lại mối tình sắt son đậm đà “mười lăm năm ấy thi ết tha m ặn n ồng”
trong bài thơ Việt Bắc , bằng tất cả cảm xúc nồng nàn c ủa m ột hồn th ơ đ ằm th ắm thu ỷ chung.
3. Qua bao năm tháng, biến động của lịch sử, tiếng nói thi ết tha ấy v ẫn rung c ảm lòng ng ười,
Việt Bắc của ngày xưa vẫn nguyên vẹn trong lòng người hôm nay: “Ta về … ân tình thu ỷ chung”.
Tiếng lòng ân tình thuỷ chung ngày ấy phải chăng đã thấm sâu vào m ạch ân tình chung thu ỷ
của thi ca dân tộc, cho nên khoảng cách thời gian không làm nh ạt nhoà ấn t ượng v ề m ột vùng
rừng núi chiến khu xưa hùng vĩ nên thơ?
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ :
A. Cảm nhận chung :
1. Điều làm nên sức sống diệu kỳ của bài thơ Việt Bắc nói chung và đo ạn th ơ nói riêng là gi ọng
điệu thơ ngọt ngào, dân dã đậm sắc màu ca dao. Mạch tình c ảm nh ư su ối ng ầm ẩn tàng trong
tâm hồn người Việt. Đó cũng là đặc trưng cơ bản của phong cách th ơ Tố hữu – luôn đ ậm đà tính
dân tộc.
2. Tâm tình lại gắn với hình ảnh quê hương – với những nét g ợi thương gợi nh ớ – là m ạch tâm

linh chảy suốt chiều dài lịch sử, chạm vào sợi dây tình cảm thiêng liêng nh ất c ủa dân t ộc Vi ệt
Nam “Anh đi anh nhớ quê nhà…”
3. Cảm hứng chính trị xuyên suốt một đời thơ Tố Hữu. Với tâm tình, lẽ s ống c ủa nhà th ơ, Vi ệt B ắc
là kết tinh của tình cảm riêng – chung. Hoà điệu tự nhiên của hai lu ồng tình c ảm : dân t ộc và
cách mạng. tiếng nói của nhân vật trữ tình nhập vai cũng chính là nh ững suy ng ẫm, tình c ảm c ủa
nhà thơ. Thật khó tách bạch chủ thể và nhân vật. Ở đó là một cái tôi gắn v ới ph ẩm ch ất và tình
cảm dân tộc, tiếng nói riêng tư “mình – ta” đã nói hộ t ấm lòng c ủa nhân dân và nh ững ng ười con


cách mạng. Chất tự sự – trữ tình chính trị như những lời thầm thỉ tâm sự cùng m ọi ng ười,
thuyết phục lòng người.
B. Phân tích chi tiết :
1. Nỗi nhớ :
a. Là cảm xúc chủ đạo của toàn bộ bài thơ, g ắn v ới “ta – mình”, “mình – ta”, là cung b ậc thi ết tha
của tình cảm, là miền ký ức không phai mờ của người ra đi.
b. Nỗi nhớ ở đây mượn nguyên màu sắc ca dao, là sự nối ti ếp, là khía c ạnh tinh vi trong quan h ệ
khắng khít: hoa – người. Quê hương hiện hình trong vẻ đẹp cụ thể: vẻ đẹp tinh tuý c ủa thiên
nhiên (hoa) hoà hợp với vẻ đẹp và sức sống của con người.
c. Mỗi một hình ảnh “hoa cùng nguời” như đem lại ấn tượng riêng bi ệt về nét đẹp núi r ừng Vi ệt
Bắc. Sự nối tiếp, đan xen sắc màu làm nên mạch cảm xúc của đo ạn thơ, n ỗi nh ớ qua t ừng câu
càng đậm đà và mãnh liệt hơn. Trên cơ sở đó, nhà th ơ hướng toàn bộ tâm tư v ề con ng ười –
nhân dân với những phẩm chất bình thường mà vĩ đại.
2. Bức vẽ quê hương :
a. Tố Hữu đã khéo léo vận dụng thành công đặc trưng tái hi ện không gian vô c ực c ủa thi ca – gói
trọn bốn mùa Xuân – Hạ – Thu – Đông trong những sắc màu đ ẹp nh ất, hài hoà nh ất. B ước luân
chuyển của thời gian được tác giả chọn ở những thời điểm nên thơ, tạo ấn tượng không phai
mờ trong ký ức. Nhớ cảnh để nhớ người.
b. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Nét son của bức tranh núi rừng ở đây là màu đ ỏ tươi của hoa chu ối. Ch ấm phá c ủa tranh thu ỷ

mặc điểm một sắc đỏ trong không gian xanh bao la, không gian mang s ức s ống mãnh li ệt. Ở đ ấy
là cách nhìn của thi nhân Á Đông, người đọc có thể nhớ đến m ột c ảm xúc quen thu ộc trong th ơ
Nguyễn Trãi :
Hoè lục đùn đùn tán rợp trương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ… (Bảo kính cảnh giới 43)
Mùa đông trong câu thơ Tố Hữu cũng lan toả hơi ấm c ủa mùa hè, không h ề có c ảm giác l ạnh lẽo,
bởi sắc đỏ hoa chuối cũng như phun trào từ giữa màu xanh c ủa rừng.
Bên cạnh nét đẹp của hoa là nét đẹp của người thật khoẻ khoắn “Nắng ánh dao gài th ắt l ưng”
là hình ảnh người dân miền sơn cước. Cách hoán dụ không ph ải tình c ờ ng ẫu nhiên mà ch ọn con
dao đi rừng – vật bất ly thân của người miền núi – nét đặc trưng của cu ộc s ống Vi ệt B ắc. Con
người nổi bật trong không gian đèo cao, càng nổi bật trong ánh n ắng , thành m ột đi ểm sáng
giữa khung cảnh mùa đông, mang trong mình nét hiên ngang hùng vĩ kiêu hãnh c ủa núi r ừng.
c. Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang


Không gian mùa xuân bừng sáng trong sắc hoa m ơ. S ức s ống mùa xuân lan to ả kh ắp núi r ừng
Việt Bắc. Giữa nền trắng hoa mơ, nổi bật hình ảnh “người đan nón”. N ỗi nh ớ ở đây c ụ th ể đ ến
từng chi tiết “chuốt từng sợi giang”. Người Việt Bắc hiện lên ở nét đẹp cần mẫn, chịu thương
chịu khó. Trong cách tả không có một âm vang nào của núi rừng, nh ưng v ẻ đ ẹp c ủa mùa xuân
vẫn sinh động nhờ hoạt động của con người. Sợi nhớ, sợi thương đan dày trong tâm t ưởng, con
người đẹp tự nhiên trong những công việc tỉ mẩn hàng ngày.
d. Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Không gian nỗi nhớ hình như rõ nét nhất, đậm đà nhất trong b ức tranh mùa h ạ. Và cũng đ ọng l ại
hình ảnh ngọt ngào thân thương nhất của “cô em gái hái măng”. Câu th ơ t ả c ảnh giàu s ức bi ểu
cảm, tiếng ve ran gọi màu vàng tràn ngập không gian. Không gian lung linh h ơn khi s ắc vàng đ ổ
xuống. Ấn tượng màu vàng đẹp như bức vẽ tả thực vừa làm xao xuy ến lòng ng ười trong ti ếng ve
dóng dả gọi hè, như gọi cả màu vàng đất trời về phủ kín cánh rừng.
Nổi bật giữa khung cảnh là hình ảnh “cô em gái”. Cách gọi biểu lộ ni ềm thân th ương trìu m ến

của con người. Câu thơ gợi nhớ vẻ đẹp nên thơ của một “cô hái mơ” trong thơ Nguy ễn Bính
(Thấp thoáng rừng mơ cô hái mơ). Nhưng ở đây cô gái Việt B ắc mang v ẻ đẹp kho ẻ kho ắn m ộc
mạc hơn. Một mình nhưng không tạo cảm giác cô đ ơn hiu qu ạnh, vì c ả không gian nhu ộm r ực
ánh vàng.
đ. Rừng thu trăng dọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung
Không gian chuyển về đêm. Như hoàn chỉnh bức tranh tuyệt mỹ c ủa núi r ừng Vi ệt B ắc. Đêm thu
và ánh trăng như lan toả vào màu xanh của núi rừng. Vẻ đ ẹp của khu rừng d ưới ánh trăng g ợi
lên vẻ huyền ảo. Khung cảnh gọi hồn thơ.
Nỗi nhớ cũng mênh mang như ánh trăng, thành “tiếng hát ân tình thu ỷ chung”. Nh ớ không c ụ
thể một đối tượng nào. Như ca dao :
Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai
Tình người bâng khuâng trong câu thơ gợi cảm xúc đ ồng điệu gi ữa k ẻ ở – ng ười đi. Đ ọng l ại
trong nỗi nhớ là “ân tình thuỷ chung” dào dạt.
C. Tóm ý :
Đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ gắn với hình ảnh của núi rừng Việt Bắc. Mỗi mùa mang m ột s ắc màu
riêng và bốn mùa hoà chung màu sắc đa d ạng, làm nên v ẻ h ấp d ẫn cho b ức tranh phong c ảnh
trữ tình.
Thời gian diễn tả tuần tự, nhưng thời gian không làm phai nỗi nhớ. M ỗi mùa đi qua có m ột
khoảnh khắc đáng nhớ – đó là khi trái tim nhà thơ bắt nhịp cùng không gian – c ảnh v ật.


Đó là tình yêu đích thực, rung động chân thành của trái tim nhà th ơ. Cũng là t ấm lòng c ủa nh ững
người con kháng chiến sâu năng với thủ đô kháng chiến

CẢM NHẬN VỀ NHÂN VẬT PHÙNG TRONG CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Một đề ôn thi quan
trọng)
Cảm nhận về nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa. “Trong sáng tác c ủa Nguy ễn Minh
Châu, dù có là tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truy ện thường không đóng m ột vai trò nào đáng

kể. Nhà văn tập trung chú ý vào thân phận con người, tính cách nhân v ật và đã huy đ ộng vào đ ấy
tâm hồn đa cảm dồi dào ấn tượng tươi mới và xúc động về cuộc sống, bút pháp chân th ực và
một giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn H ạnh, Nguy ễn Minh Châu nh ững năm 80
và sự đổi mới cách nhìn về con người, T.C Văn học,1993, số 3, tr.20).
Có thể nói Chiếc thuyền ngoài xa là một biểu hiện của xu hướng tìm tòi khámphá trong văn c ủa
Nguyễn Minh Châu, trở về với đời thường, với mảnh đất miền Trung c ằn c ỗi và c ơ cực, đau đáu
đi tìm câu hỏi cho những phận người trong cuộc sống đ ời thường trăm đ ắng ngàn cay. Trên tinh
thần quyết liệt đổi mới, Nguyễn Minh Châu đã lấy con người làm đối tượng phản ánh thay cho
hiện thực đời sống. Mặc dù không phủ nhận văn chương gắn với cái chung, v ới c ộng đ ồng
nhưng Nguyễn Minh Châu còn muốn thể hiện một quan niệm văn chương tr ước hết phải là câu
chuyện của con người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất cả chiều sâu.
Hiện thực của tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa không phải là bức tranh hoành tráng c ủa m ảnh
đất chiến trường xưa A So từng ghi dấu bao chiến công, cũng không ph ải là nh ững con ng ười
tạc dáng đứng hào hùng của mình vào lịch sử. Nhân v ật Phùng tr ở về v ới m ảnh đ ất từng chi ến
đấu, một người lính năm xưa giờ là phóng viên ảnh trở về ghi lại những vẻ đ ẹp cu ộc s ống đ ời
thường cho bộ ảnh lịch quê hương đất nước, phản ánh cuộc sống lao động khoẻ kho ắn tươi rói
của những con người dựng xây đất nước, đi tìm vẻ đẹp bí ẩn của màn sương bu ổi sáng b ổ sung
cho tấm ảnh lịch hoàn chỉnh (!). Thế nhưng, những gì anh chứng ki ến đã khi ến anh và nh ững
người bạn của mình nhận ra một sự thật gắn với cuộc sống của những người dân chài lam lũ:
“Cuộc sống cứ lênh đênh khắp cả một vùng phá mênh mông. Cưới xin, sinh con đẻ cái, ho ặc lúc
nhắm mắt cũng chỉ trên một chiếc thuyền. Xóm giềng không có. Quê hương bản quán c ả ch ục
cây số trời nước chứ không cố kết vào một khoảnh đất nào”.
Từ cuộc sống ấy, những bi kịch tiềm ẩn khiến con người phải ngỡ ngàng. M ột câu chuy ện đ ơn
giản nhưng đã chứa đựng những phát hiện mới mẻ hàm chứa quan ni ệm văn ch ương h ướng v ề
con người của Nguyễn Minh Châu. Nếu chỉ nghĩ suy một cách xuôi chi ều đ ơn gi ản, cu ộc s ống khi
có ánh sáng cách mạng sẽ đổi đời cho số phận người lao động, sẽ xoá tan những bi k ịch đè n ặng
lên kiếp người. Thế nhưng Nguyễn Minh Châu đã chỉ rõ cho chúng ta : cách m ạng không ph ải
giải quyết bi kịch trong một sớm một chiều, con người vẫn phải đối diện với những bi kịch đ ời
mình, dung hoà với nó. Cách lý giải về con người của Nguy ễn Minh Châu còn ẩn ch ứa nh ững suy
ngẫm về số phận dân tộc phải trải qua những khổ đau để đối di ện v ới hiện th ực bao thách

thức.


Người nghệ sĩ nhiếp ảnh đi tìm những vẻ đẹp đích thực của cuộc sống, ngỡ như anh đã phát
hiện ra một khung cảnh thật đáng yêu đáng ca tụng, hướng người xem về cái đ ẹp có th ể làm
quên đi những phiền não cuộc sống: “Qua khuôn hình ánh sáng, tôi đã hình dung th ấy tr ước
những tấm ảnh nghệ thuật của tôi sẽ là vài ba chiếc mũi thuyền và m ột c ảnh đan chéo c ủa
những tấm lưới đọng đầy những giọt nước, mỗi mắt lưới sẽ là một nốt nhạc trong bản hòa t ấu
ánh sáng và bóng tối, tượng trưng cho khung cảnh bình minh là m ột kho ảng sáng r ực r ỡ đ ến
mức chói mắt, trong khoảng sáng đó sẽ hiện lên trong tầm nhìn thật xa nh ững đ ường nét c ủa
thân hình một người đàn bà đang cúi lom khom, sải cánh tay th ật dài v ề phía tr ước kéo t ấm l ưới
lên khỏi mặt nước, và phía sau lưng người đàn bà, hình một ngư phủ và m ột đứa tr ẻ đứng
thẳng trên đầu mũi thuyền, dùng lực toàn thân làm đòn b ẩy nâng b ổng hai chi ếc g ọng l ưới chĩa
thẳng lên trời.” . Và những người dân vùng biển ấy hiện lên thật đáng yêu, đáng ca ng ợi: cu ộc
sống lao động đầm ấm khoẻ khoắn, những con người gặp gỡ thật đáng yêu…
Tất cả những ấn tượng ấy sẽ không bị phá vỡ nếu như không có sự xu ất hiện của chi ếc –
thuyền – ngoài – xa. Người đàn ông xuất hiện cùng v ới người đàn bà trong khung c ảnh nên th ơ
đã nhanh chóng phá vỡ đi cảm giác thăng hoa nghệ thu ật bằng tr ận đòn dây l ưng qu ật th ẳng
tay vào người vợ không thương xót. Có lẽ khó ai hình dung c ảnh tượng ấy lại di ễn ra trong b ối
cảnh cuộc sống mới, nó hoàn toàn đối lập với điều chúng ta h ằng xây d ựng cho cu ộc s ống này
“người yêu người, sống để yêu nhau” (Tố Hữu). Điều bất công diễn ra nhức nhối tr ước m ắt
người lính từng chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng đất nước, giải phóng con người đã làm nên
một cơn giận bùng phát. Bản thân anh nghĩ v ề người đàn ông kia nh ư “gã đàn ông “đ ộc ác và
tàn nhẫn nhất thế gian”, còn người phụ nữ xấu xí mặt rỗ kia đích thị là n ạn nhân đáng th ương
nhất của nạn bạo hành trong gia đình. Hành động tấn công gã đàn ông khi ến cho anh ng ộ nh ận
mình là anh hùng: “Tôi nện hắn bằng tay không, nhưng cú nào ra cú ấy, không ph ải b ằng bàn tay
một anh thợ chụp ảnh mà bằng bàn tay rắn sắt của một người lính gi ải phóng đã t ừng m ười
năm cầm súng. Tôi đã chiến đấu trong mấy ngày cuối cùng chi ến tranh trên m ảnh đ ất này. B ất
luận trong hoàn cảnh nào tôi cũng không cho phép hắn đánh m ột ng ười đàn bà, cho dù đó là v ợ
và tự nguyện rúc vào trong xó bãi xe tăng kín đáo cho hắn đánh”.

Nhưng phản ứng của người đàn bà trước ông chánh án đã khiến anh choáng váng: “Quí tòa b ắt
tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó…”. Hoá ra, ng ười c ần đ ược thông
cảm lại là những quan toà cách mạng có lòng tốt nhưng “các chú đâu có ph ải là ng ười làm ăn…
cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các người làm ăn lam lũ, khó nh ọc”. Ng ười đàn bà
khốn khổ ấy đã không chối bỏ người đàn ông đích thực của mình, dù trong lòng đau đ ớn khi
hàng ngày phải chịu những trận đòn, phải chứng kiến c ảnh hai cha con đ ối x ử v ới nhau nh ư k ẻ
thù, phải chấp nhận cuộc sống đương đầu nơi gió bão.
Có người đã nhận định: Chiếc thuyền ngoài xa là hình tượng có ý nghĩa biểu t ượng, nh ư v ẻ đ ẹp
của một bức tranh toàn bích, nhưng đàng sau hình ảnh thiên nhiên t ươi đ ẹp là cu ộc s ống đ ầy
khắc nghiệt, dữ dội và những số phận con người vật vã trong cuộc mưu sinh.
Hoá ra hành trình tìm kiếm hạnh phúc không hề đ ơn gi ản : ng ười đàn ông kia dù c ục súc nh ưng
trên chiếc thuyền phải có lúc có đàn ông, hạnh phúc đơn gi ản khi c ả nhà quây qu ần trong b ữa
ăn trên chiếc thuyền khiến người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng tất c ả. Hành trình c ủa gia đình
kỳ lạ kia vẫn tiềm ẩn những nguy cơ: đứa con yêu mẹ sẵn sàng đánh nhau v ới b ố, th ủ dao găm


tìm dịp trả thù, những trận đòn tàn khốc có thể làm cho người đàn bà kia g ục ngã b ất c ứ lúc
nào…Thế nhưng trong cuộc sống nghèo khổ, chật vật và ngày ngày ph ải nuôi đ ủ cho mười
miệng ăn trên chiếc thuyền ọp ẹp, người đàn bà ấy là hiện thân của một sự hy sinh vô b ờ
bến.Tình yêu chồng con được nhìn nhận từ cuộc đời trăm đ ắng ngàn cay có v ẻ đ ẹp riêng khi ến
cho “một cái gì mới vừa vỡ ra trong đầu vị Bao Công của cái phố huy ện vùng bi ển”. S ự v ỡ lẽ ấy
chính là sự phá vỡ những quan niệm giản đơn về tình yêu, hạnh phúc, về lòng nhân ái, s ự khoan
dung…mang giá trị nhân bản sâu sắc. Những k ết h ợp ấy trong tác ph ẩm c ủa Nguy ễn Minh Châu
đem đến cái nhìn đa diện về số phận con người.
Nếu như trước kia, trong văn học 1945 – 1975, khi đề cập đến số phận con ng ười thì bao gi ờ các
nhà văn cũng đề cao vào khả năng con người vượt qua nghịch c ảnh và nh ững tác đ ộng c ủa môi
trường, của xã hội mới sẽ giúp con người tìm thấy hạnh phúc. Khi di ễn t ả s ự v ận đ ộng của tính
cách con người, các nhà văn cũng thường nói về sự vận đ ộng theo chi ều h ướng tích c ực, t ừng
bước vượt lên hoàn cảnh, hồi sinh tâm hồn. Cách minh họa tư tưởng ấy không tránh kh ỏi có
phần giản đơn và phiến diện. Nguyễn minh Châu đã không đi theo con đ ường mòn đó. Trong

Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn đã nói về những nghịch lý t ồn t ại nh ư m ột s ự th ật hi ển nhiên
trong đời sống con người. Bằng thái độ cảm thông và sự hiểu bi ết sâu s ắc v ề con ng ười, ông đã
cung cấp cho ta cái nhìn toàn diện về cái đẹp cuộc sống, hiểu c ả b ề m ặt l ẫn chi ều sâu.
Nguyễn Minh Châu đã từng phát biểu: “Văn học và đời sống là những vòng tròn đ ồng tâm mà
tâm điểm là con người” (Phỏng vấn đầu xuân 1986 của báo Văn nghệ), “Nhà văn t ồn t ại ở trên
đời có lẽ trước hết là vì thế: để làm công việc giống như kẻ nâng gi ấc cho những ng ười cùng
đường, tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn con người ta đến chân t ường, nh ững con
người cả tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đoạ đầy đến ê chề, hoàn toàn m ất h ết lòng tin vào
con người vhà cuộc đời để bênh vực cho những con người không có ai đ ể bênh v ực” (Ng ồi bu ồn
viết mà chơi). Tư tưởng ấy được thể hiện trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa nh ư m ột minh
chứng cho tấm lòng hướng về con người, khả năng giải mã những mặt phức tạp c ủa cu ộc đ ời.
Bức thông điệp trong tác phẩm về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cu ộc s ống là nh ận th ức
thấm thía : “cuộc đời vốn dĩ là nơi sản sinh ra cái đẹp của nghệ thuật nhưng không ph ải bao gi ờ
cuộc đời cũng là nghệ thuật, và rằng con người ta cần có một kho ảng cách đ ể chiêm ng ưỡng v ẻ
đẹp của nghệ thuật nhưng nếu muốn khám phá những bí ẩn bên trong thân ph ận con ng ười và
cuộc đời thì phải tiếp cận với cuộc đời, đi vào bên trong cuộc đ ời và s ống cùng cu ộc đ ời.”(Lê
Ngọc Chương- Chiếc thuyền ngoài xa, một ẩn dụ nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu).
Kết thúc tác phẩm, người nghệ sĩ đã hoàn thành kiệt tác của mình đem đ ến cho công chúng
những cảm nhận về vẻ đẹp tuyệt mỹ của tạo hoá, thế nhưng mấy ai biết đ ược sự thật nằm sau
vẻ đẹp tuyệt vời kia?
Phần kết của tác phẩm để lại nhiều suy ngẫm: “Quái lạ, tuy là ảnh đen tr ắng nhưng m ỗi l ần
ngắm kỹ, tôi vẫn thấy hiện lên cái màu hồng hồng của ánh sương mai lúc b ấy gi ờ tôi nhìn th ấy
từ bãi xe tăng hỏng, và nếu nhìn lâu hơn, bao giờ tôi cũng th ấy ng ười đàn bà ấy đang b ước ra
khỏi tấm ảnh, đó là một người đàn bà vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch t ấm
lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân dưới ướt sũng khuôn mặt r ỗ đã nh ợt tr ắng vì kéo l ưới
suốt đêm. Mụ bước những bước chậm rãi, bàn chân dậm trên mặt đất ch ắc chắn, hòa lẫn trong
đám đông.”


Cuộc sống vốn vậy, vẫn đẹp tươi, vẫn êm ả, nhưng nếu không có tấm lòng đ ể nhận ra nh ững

uẩn khúc số phận thì những vẻ đẹp như màu hồng hồng của ánh sương mai kia cũng tr ở nên vô
nghĩa, người nghệ sĩ phải nhận ra sự thật ẩn khu ất sau màn sương huy ền ảo kia, ph ải ti ếp c ận
sự thật để nhận ra ý nghĩa đích thực của cuộc sống và con người.

Chiếc thuyền ngoài xa và thông điệp nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu
Trong văn học cách mạng trước năm 1975, thước đo giá trị chủ yếu của nhân cách là s ự c ống
hiến, hy sinh cho cách mạng, là các tiêu chuẩn đạo đức cách m ạng được th ể hiện ch ủ y ếu trong
mối quan hệ với đồng chí, đồng bào, với kẻ thù. Sau năm 1975, văn ch ương tr ở v ề v ới đ ời
thường và Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn đ ầu tiên c ủa th ời kỳ đ ổi m ới đã đi
sâu khám phá đời sống ở bình diện đạo đức thế sự. Khi làm cho người đ ọc ý thức v ề sự th ật, có
khả năng nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện nhiều mối quan hệ xã h ội ph ức t ạp, ch ằng ch ịt, thì
văn chương đã ít nhiều đáp ứng được nhu cầu nhìn nhận và hoàn thi ện nhi ều m ặt c ủa nhân
cách con người. Truyện Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là phát hi ện v ề đ ời s ống
và con người theo hướng đó.
Phát hiện thứ nhất của nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh là một vùng biển từng là chi ến tr ường cũ
của anh, nơi anh đã dự tính bố cục, đã “phục kích” mấy buổi sáng để “ch ộp” đ ược m ột c ảnh th ật
ưng ý. Giây phút ấy đã tới, đôi mắt nhà nghề của người nghệ sĩ đã phát hi ện ra v ẻ đ ẹp “tr ời cho”
trên mặt biển mờ sương, vẻ đẹp mà cả đời bấm máy có lẽ anh chỉ có diễm phúc bắt g ặp đ ược
một lần: “trước mặt tôi là bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Mũi thuy ền in m ột nét
loè nhoè vào bầu sương mù màu trắng như sữa có pha đôi chút màu h ồng h ồng do ánh m ặt tr ời
chiếu vào. Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như t ượng trên chi ếc mui khum
khum, đang hướng mặt vào bờ. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua những cái m ắt l ưới… toàn b ộ
khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp… Tôi t ưởng thấy chính mình v ừa
khám phá thấy cái chân lý của sự hoàn thiện, khám phá thấy cái kho ảnh kh ắc trong ng ần c ủa
tâm hồn”. Niềm hạnh phúc của người nghệ sĩ chính là cái h ạnh phúc c ủa khám phá và sáng t ạo,
của sự cảm nhận cái đẹp tuyệt diệu. Dường như trong hình ảnh về chi ếc thuy ền ngoài xa gi ữa
trời biển mờ sương, anh đã bắt gặp cái tận Thiện, tận Mỹ, thấy tâm hồn mình nh ư đ ược g ột
rửa, trở nên thật trong trẻo, tinh khôi bởi cái đẹp hài hoà, lãng m ạn c ủa cu ộc đ ời.
Phát hiện thứ hai của nhân vật nghệ sĩ nhiếp ảnh lại đầy nghịch lý, nó b ất ngờ và tr ớ trêu nh ư
trò đùa quái ác của cuộc sống. Phùng đã từng có “cái kho ảnh kh ắc h ạnh phúc tràn ng ập tâm h ồn

mình do cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh vừa mang lại”, anh đã t ừng chiêm nghi ệm “b ản thân
cái đẹp chính là đạo đức”, vậy mà hoá ra đằng sau cái đẹp “toàn bích… toàn thi ện” mà anh v ừa
bắt gặp trên mặt biển xa lại chẳng phải là “đạo đức”, là “chân lý của sự toàn thi ện”. Anh đã
chứng kiến từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ ấy bước ra một người đàn bà xấu xí,
mệt mỏi và cam chịu; một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn và độc ác, coi vi ệc đánh v ợ nh ư m ột
phương cách để giải toả những uất ức, khổ đau. Phùng đã từng là người lính c ầm súng chi ến
đấu để có vẻ đẹp thanh bình của thuyền biển mênh mông, anh không th ể ch ịu đ ược khi ch ứng


kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ một cách vô lý và thô bạo. Nhưng anh ch ưa k ịp xông ra thì th ằng
Phác, con lão đàn ông đã kịp tới để che chở cho người mẹ đáng thương. Chỉ đ ến l ần th ứ hai, khi
lại phải chứng kiến cảnh ấy, Phùng mới thể hiện được bản chất người lính không thể làm ngơ
trước sự bạo hành của cái ác. Lão đàn ông đánh tr ả, Phùng b ị th ương, anh đ ược đ ưa v ề tr ạm y
tế của toà án huyện, ở đó có chánh án Đẩu, bạn chiến đ ấu cũ của anh. Phùng cay đ ắng nh ận
thấy những cái ngang trái, xấu xa, những bi kịch trong gia đình thuy ền chài kia đã là th ứ thu ốc
rửa quái đản làm những thước phim huyền diệu mà anh dày công ch ụp được b ỗng hi ện hình
thật khủng khiếp, ghê sợ.
Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở toà án huy ện là câu chuy ện v ề sự th ật cu ộc đ ời, nó
giúp những người như Phùng và Đẩu hiểu được nguyên do của những đi ều t ưởng nh ư vô lý. B ề
ngoài đó là một người đàn bà quá nhẫn nhục, cam chịu, bị chồng th ường xuyên hành h ạ, đánh
đập thật khốn khổ “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”, v ậy mà v ẫn nh ất quy ết
gắn bó với lão đàn ông vũ phu ấy. Chỉ qua những lời giãi bày th ật tình c ủa ng ười m ẹ đáng
thương đó mới thấy nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hy sinh của bà là tình thương vô b ờ v ới nh ững
đứa con: “đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi c ần phải có nh ững ng ười đàn ông ở thuy ền
để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đ ặng m ột s ắp con nhà nào cũng trên
dưới chục đứa… phải sống cho con chứ không thể sống cho mình…”. Nếu hiểu sự vi ệc m ột cách
đơn giản, chỉ cần yêu cầu người đàn bà bỏ chồng là xong. Nhưng nếu nhìn v ấn đ ề m ột cách
thấu suốt sẽ thấy suy nghĩ và xử sự của bà là không thể khác được. Trong khổ đau triền miên,
người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi: “Vui nh ất là lúc ng ồi nhìn
đàn con tôi chúng nó được ăn no… trên thuyền cũng có lúc v ợ ch ồng con cái chúng tôi s ống hoà

thuận, vui vẻ”; “Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đ ến khi khôn l ớn…”.
Qua câu chuyện của người đàn bà càng thấy rõ: không thể dễ dãi, đ ơn gi ản trong vi ệc nhìn
nhận mọi sự việc, hiện tượng của cuộc sống.
Tư tưởng nghệ thuật đó của Nguyễn Minh Châu thấm sâu trong h ầu hết các nhân v ật c ủa
truyện ngắn: người đàn bà vùng biển, lão đàn ông đ ộc ác, ch ị em th ằng Phác, ng ười ngh ệ sĩ
nhiếp ảnh.
Tác giả chỉ gọi là “người đàn bà” một cách phiếm định. Tuy không có tên tu ổi c ụ th ể, ch ỉ là m ột
người vô danh như biết bao người đàn bà vùng biển khác, nhưng số phận con ng ười ấy l ại đ ược
tác giả tập trung thể hiện và được người đọc quan tâm nhất trong truy ện ngắn này. Tr ạc ngoài
bốn mươi, thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xu ất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”, người đàn bà ấy
gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ. Bà thầm lặng chịu đ ựng m ọi đ ớn đau, khi b ị
chồng đánh “không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm cách tr ốn ch ạy”, bà coi đó là lẽ
đương nhiên, chỉ đơn giản trong cuộc mưu sinh đầy cam go, trên chi ếc thuy ền ki ếm s ống ngoài
biển xa cần có một người đàn ông khoẻ mạnh và biết nghề, chỉ vì những đứa con c ủa bà c ần
được sống và lớn lên. “Tình thương con cũng như nỗi đau, cũng nh ư cái s ự thâm tr ầm trong vi ệc
hiểu thấu các lẽ đời hình như mụ chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bề ngoài” – m ột s ự cam ch ịu
nhẫn nhục như thế thật đáng để chia sẻ, cảm thông. Thấp thoáng trong hình ảnh ng ười đàn bà
ấy là bóng dáng của biết bao người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng v ị tha, đ ức
hy sinh.
Có lẽ cuộc sống đói nghèo, vất vả, quẩn quanh bao nhiêu lo toan, c ực nh ọc đã bi ến “anh con trai
cục tính nhưng hiền lành” xưa kia thành một người chồng vũ phu, m ột lão đàn ông đ ộc ác. C ứ
khi nào thấy khổ quá là lão đánh vợ, đánh như để giải toả uất ức, đ ể trút cho s ạch n ỗi t ức t ối,


buồn phiền: “lão trút cơn giận như lửa cháy bằng cách dùng chi ếc th ắt lưng qu ật t ới t ấp vào
lưng người đàn bà”. Trong đời vẫn có những kẻ như thế, nói như Nam Cao tr ước kia, ch ỉ đ ể tho ả
mãn lòng ích kỷ, chúng tự cho mình cái quyền được hành hạ mọi người. Lão đàn ông “chân ch ữ
bát”, “mái tóc tổ quạ”, “hai con mắt đầy vẻ độc dữ”, vừa là nạn nhân c ủa cu ộc s ống kh ốn kh ổ,
vừa là thủ phạm gây nên bao đau khổ cho chính những người thân c ủa mình.
Trong một gia đình mà bố mẹ có chuyện lục đục, đáng thương nhất là nh ững đ ứa tr ẻ. Chúng b ị

đẩy vào tình thế thật khó xử: biết đứng về phía ai, biết làm thế nào đ ể tr ọn đ ạo làm con? Ch ị
thằng Phác, một cô bé yếu ớt mà can đảm, đã phải vật lộn để tước con dao trên tay th ằng em
trai, không cho nó làm một việc trái với luân thường đạo lý. Chắc trong lòng cô bé tan nát vì đau
đớn: bố điên cuồng hành hạ mẹ; chỉ vì thương mẹ mà thằng em định cầm dao ngăn b ố… Cô bé
lúc ấy là điểm tựa vững chắc của người mẹ đáng thương, cô đã hành đ ộng đúng khi c ản đ ược
việc làm dại dột của đứa em, lại biết chăm sóc, lo toan khi mẹ phải đến toà án huy ện. Còn th ằng
Phác lại thương mẹ theo kiểu một đứa con còn nhỏ, theo cái cách một đứa con trai vùng bi ển:
nó “lặng lẽ đưa mấy ngón tay khẽ sờ trên khuôn mặt người mẹ, như muốn lau đi những gi ọt
nước mắt chứa đầy trong những nốt rỗ chằng chịt”, nó “tuyên bố với các bác ở xưởng đóng
thuyền rằng nó còn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó không bị đánh”. M ặc dù th ật khó ch ấp
nhận kiểu bảo vệ mẹ của nó, nhưng hình ảnh thằng Phác v ẫn khi ến người ta c ảm đ ộng b ởi tình
thương mẹ dạt dào.
Vốn là người lính chiến từng vào sinh ra tử, Phùng căm ghét mọi sự áp bức, bất công, s ẵn sàng
làm tất cả vì điều thiện, lẽ công bằng. Anh thực sự xúc động, ngỡ ngàng tr ước v ẻ đẹp tinh khôi
của thuyền biển bình minh. Một người nhạy cảm như anh tránh sao kh ỏi n ỗi t ức gi ận khi phát
hiện ra ngay sau cảnh đẹp chiếc thuyền ngoài xa là sự bạo hành c ủa cái x ấu, cái ác. M ới đ ầu,
chứng kiến cảnh lão đàn ông đánh vợ và người vợ nhẫn nhục chịu đ ựng, Phùng h ết s ức “kinh
ngạc”, anh “há mồm ra mà nhìn”, rồi sau như một phản x ạ tự nhiên, anh “v ứt chi ếc máy ảnh
xuống đất chạy nhào tới”. Hành động ấy nói được nhiều điều. Chi ếc thuy ền ngh ệ thu ật thì ở
ngoài xa, một khoảng cách đủ để tạo nên vẻ đẹp huyền ảo, nhưng sự thật cu ộc đ ời l ại ở r ất
gần. Đừng vì nghệ thuật mà quên cuộc đời, bởi lẽ nghệ thuật chân chính luôn là cu ộc đ ời và vì
cuộc đời. Trước khi là một nghệ sĩ biết rung động trước cái đẹp, hãy là một con người bi ết yêu
ghét vui buồn trước mọi lẽ đời thường tình, biết hành động để có một cuộc sống xứng đáng v ới
con người.
Ở tác phẩm này, nét độc đáo trong xây dựng cốt truy ện c ủa Nguy ễn Minh Châu là cách t ạo tình
huống mang ý nghĩa khám phá, phát hiện về đời sống. N ếu coi tình hu ống là s ự ki ện có ý nghĩa
bộc lộ mọi mối quan hệ, bộc lộ khả năng ứng xử, thử thách ph ẩm ch ất, tính cách, đôi khi t ạo ra
những bước ngoặt trong tư tưởng, tình cảm, trong cuộc đời con người, thì với Phùng, việc ch ứng
kiến lão đàn ông đánh vợ là một sự kiện như thế. Trước đó, Phùng nhìn đ ời b ằng con m ắt c ủa
một nghệ sĩ, anh rung động, say mê trước vẻ đẹp “trời cho” của thuy ền bi ển s ớm mai. Chính

trong giây phút tâm hồn thăng hoa những cảm xúc lãng m ạn nh ất, anh b ất ng ờ ch ứng ki ến đôi
vợ chồng từ con thuyền “thơ mộng” bước xuống, rồi lão đàn ông đánh v ợ m ột cách dã man và vô
lý. Tình huống đó được lặp lại một lần nữa, Phùng không chỉ chứng kiến người đàn bà nh ẫn
nhục chịu đựng mà còn thấy được thái độ, hành động của chị em thằng Phác tr ước s ự hung b ạo
của cha với mẹ. Từ đó đến cuối truyện, Phùng đã có cách nhìn đ ời khác h ẳn. Anh th ấy rõ nh ững
cái ngang trái trong gia đình thuyền chài ấy, hi ểu sâu thêm tính cách ng ười đàn bà, ch ị em th ằng
Phác, hiểu sâu thêm bản chất người đồng đội của mình (Đẩu) và hiểu thêm chính mình. Tình


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×